Đạo đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Xem tiết 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Kiểm tra bài cũ:
+Khi được anh chị cho quà, em phải làm gì?
+Khi đi học về em có chào anh chị không?
-Nhận xét cho điểm
II.Bài mới
1.Hoạt động 1:HS làm bài tập 3
-Giải thích cách làm: nối các bức tranh với chữ Nên hay Không nên cho phù hợp.
-Gọi HS làm trước lớp.
-Kết luận :
+Tranh 1:nối chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung
+Tranh 2 : nối chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em đọc chữ
+Tranh 3 : nối chữ Nên vì 2 chị em đã biết bảo nhau cùng làm việc nhà.
+Tranh 4:nối chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em
+Tranh 5 : nối chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10 +++ Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài học Thứ hai 17/10/2011 Sáng SH đầu tuần 10 Chào cờ đầu tuần Đạo đức 10 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T2) Học vần 109 Bài 43 : Ôn tập (tiết 1) Học vần 110 Bài 43 : Ôn tập (tiết 2) Chiều Luyện đọc 10 Ôn bài ôn tập Luyện viết 19 Luyện viết bài ôn tập Luyện toán 19 Phép trừ trong phạm vi 3 Thứ ba 18/10/2011 Sáng Học vần 111 Ôn tập giữa học kì I Học vần 112 Ôn tập giữa học kì I Toán 33 Luyện tập Mĩ thuật 10 Vẽ quả (quả dạng tròn) Chiều Nghỉ Thứ tư 19/10/2010 Sáng Học vần 113 Kiểm tra định kì Học vần 114 Kiểm tra định kì Toán 34 Phép trừ trong phạm vi 4 Âm nhạc 10 Ôn tập 2 bài hát : Tìm, Lí Chiều Luyện viết 20 Ôn bài ôn tập Luyện toán 20 Phép trừ trong phạm vi 4 Thể dục 10 Đội hình, đội ngũ – Trò chơi Thứ năm 20/10/2010 Sáng Học vần 115 Bài 44 : on – an (tiết 1) Học vần 116 Bài 44 : on – an (tiết 2) Toán 35 Luyện tập Thủ công 10 Xé, dán hình con gà con (tiết 1) Chiều Nghỉ Thứ sáu 21/10/2010 Sáng Học vần 117 Bài 45 : ân – ăn (tiết 1) Học vần 118 Bài 45 : ân – ăn (tiết 2) Toán 36 Phép trừ trong phạm vi 5 TN-XH 10 Ôn tập : Con người và sức khỏe Chiều Tập viết 10 chú cừu, rau non, thợ hàn, HD luyện tập 10 Ôn : on – an – ân – ăn Sinh hoạt lớp 10 Kiểm điểm cuối tuần Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết 1 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Xem tiết 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: +Khi được anh chị cho quà, em phải làm gì? +Khi đi học về em có chào anh chị không? -Nhận xét cho điểm II.Bài mới 1.Hoạt động 1:HS làm bài tập 3 -Giải thích cách làm: nối các bức tranh với chữ Nên hay Không nên cho phù hợp. -Gọi HS làm trước lớp. -Kết luận : +Tranh 1:nối chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung +Tranh 2 : nối chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em đọc chữ +Tranh 3 : nối chữ Nên vì 2 chị em đã biết bảo nhau cùng làm việc nhà. +Tranh 4:nối chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em +Tranh 5 : nối chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2:HS chơi đóng vai -Chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 -Cho cả lớp nhận xét Chốt :Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ. Là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. 3.Hoạt động 3:HS tự liên hệ về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Khen những HS đã thực hiện tốt và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện 4.Củng cố : Nhận xét -HS suy nghĩ, trả lời -HS suy nghĩ và trả lời -HS quan sát -HS chia làm 6 nhóm. -Các nhóm lên nối. -HS chia 6 nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp bổ sung. -HS xung phong lên liên hệ về gia đình của mình Học vần Bài 42 : ưu - ươu I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : + Vần + tiếng + từ khóa + Từ ứng dụng + Câu ứng dụng & tìm tiếng có vần iêu, yêu - Viết : iêu – yêu ; hiểu bài ; già yếu Nhận xét II.Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : ưu – ươu 1. Dạy vần a/ Vần : au + GV cài vần ưu – đọc viết BL ưu + Đọc trơn mẫu vần ưu + Vần ưu được tạo nên từ những âm nào ? + Phân tích vần ưu + So sánh ưu và ui (viết ui cạnh bên) + GV đánh vần mẫu : ư – u – ưu + Đọc trơn vần ưu - Nêu tiếp : đã có vần ưu các em hãy thêm vào trước vần ưu âm x và dấu nặng dưới âm ư. + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ? + Ghi bảng : lựu + Đánh vần : l – ưu – lưu – nặng – lựu + Đọc trơn : lựu - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Rút từ : trái lựu + Giảng từ + Gọi HS đọc : trái lựu - Đọc lại cả cột : ưu – lựu – trái lựu * Luyện viết : ưu – trái lựu + ưu : - Nêu cấu tạo vần ưu - Viết mẫu - Hướng dẫn viết ưu + trái lựu : (tt) Nhận xét Thư giãn b/Vần : ươu - GV cài vần ươu – đọc viết BL ươu + Đọc trơn mẫu vần ươu + Vần ươu được tạo nên từ những âm nào ? + Phân tích vần ươu + So sánh ưu và ươu (viết ưu cạnh bên) + GV đánh vần mẫu : ươ – u – ưu + Đọc trơn vần ươu + YC cài vần ươu - Nêu tiếp : Để có tiếng hươu thêm vào trước âm gì ? Dấu gì ? + Ta được tiếng gì ? + Ghi bảng lớp : hươu + Đánh vần : h – ươu - hươu + Đọc trơn : hươu - GV treo tranh minh họa, hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Ghi bảng : hươu sao + Giảng từ + Gọi HS đọc : hươu sao - Đọc lại cả cột : ươu – hươu – hươu sao * Luyện viết : ươu – hươu sao + ươu – hươu sao : HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét 2.Dạy từ ứng dụng - GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp : chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ - HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới. - HD đọc trơn từ - Giảng từ : 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước - Ở tiết 1 các em học vần gì ? 2.Luyện đọc a/ YC mở SGK. - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1 - YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2 - YC đọc 4 từ ứng dụng - YC đọc hết trang bên trái - YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL b/HD đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - YC quan sát tìm tiếng có vần ưu và ươu. - YC đánh vần tiếng Cừu và hươu - YC phân tích tiếng Cừu - YC phân tích tiếng hươu - Mỗi bạn đọc 1 câu. - Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc - YC đọc lại cả 2 trang 3.Luyện viết -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? + Dòng thứ I là gì ? + Dòng thứ II là gì ? + Dòng III là gì ? + Dòng IV là gì ? -Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng : + Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách) + Các dòng còn lại (tt) - Chấm bài, nhận xét Thư giãn 4. Luyện nói - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - YC thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh vẽ gì? (GV đính tranh) +Những con vật này sống ở đâu? +Trong những con vật này, con nào ăn thịt, con nào ăn cỏ? +Con nào hiền lành nhất? 5.Củng cố, dặn dò -Đọc SGK trang chẳn, lẻ -Chỉ tiếng có vần ưu – ươu -Thi đua viết vần ưu và ươu. - 4 đối tượng HS đọc - 4 đối tượng HS đọc - 1HS G, 1HS Y tìm tiếng có vần iêu và yêu. - Cả lớp viết bc - 3H đọc trơn ưu + 1HS Y + 1HS TB phân tích + 1HS G so sánh + 4 đối tượng – nhóm – ĐT + 4 đối tượng – nhóm – ĐT + Cài bảng vần ưu - 1HS G nêu + Cả lớp cài tiếng lựu + HS G nêu tiếng lựu + HS Y đánh vần – nhóm - ĐT + 4 đối tượng đọc trơn – nhóm – ĐT +1HS trả lời: tranh vẽ trái lựu + 4 đối tượng đọc trơn: trái lựu – nhóm – ĐT - 4 đối tượng đọc trơn: trái lựu – nhóm – ĐT -HS phân tích -Quan sát - Viết vần ưu ( b/c) - 3H đọc trơn ươu + 1HS phân tích + 1HS Y phân tích + HS G so sánh giống và khác + HS Y đánh vần – nhóm - ĐT + Cả lớp cài vần ươu + 4 đối tượng đọc trơn – nhóm - ĐT + Cả lớp cài vần ươu - HS K nêu : Thêm vào trước âm h - Cài tiếng hươu + Ta được tiếng hươu + HS Y đánh vần– nhóm - ĐT + 4 đối tượng đọc trơn hươu – nhóm – ĐT + Quan sát - trả lời: tranh vẽ hươu sao + 1HS G đọc trơn: hươu sao (c/n, đ/t ) - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh - Viết bc : ươu – hươu sao - Cả 4 đối tượng đọc CN – nhóm – ĐT - Vần ưu và ươu - 4 đối tượng đọc - 4 đối tượng đọc - 3HS đọc - 1HS đọc - ĐT theo dãy – cả lớp - Quan sát và trả lời : + 1HS G đọc + HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần ưu (Cừu) & ươu (hươu) - 1HS Y phân tích - 1HS Y phân tích - 2HS K đọc. - Đọc nhóm – ĐT cả lớp - Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất) - 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp - Có 4 dòng. + Vần ưu + Vần ươu + Từ : trái lựu + Từ : hươu sao + 1HS Y phân tích – Viết bc - Nhóm đôi : voi, báo, gấu, hươu, nai + Ở trong rừng, ở Thảo Cầm Viên. + Con gấu ăn thịt, con nai ăn cỏ + HS trả lời. - 2H S đọc - HS Y chỉ - 4HS tham gia Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 43 : ÔN TẬP I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : Bộ ĐDDH TV, tranh truyện kể. Bảng phụ HS : Bộ ĐD học TV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc : + Vần + tiếng + từ khóa + Từ ứng dụng + Câu ứng dụng & tìm tiếng có vần iêu, yêu - Viết : ưu - ươu ; chú cừu ; bầu rượu Nhận xét II.Bài mới 1. Ôn vần - Trong tuần qua các em đã được học những vần nào ? - Những vần này đều kết thúc bằng âm gì ? - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại các vần có kết thúc bằng âm u & o - Ghi ba ... quả cam -Năm trừ một bằng bốn -Đọc cá nhân , ĐT: 5 – 1 = 4 ; 5 -3 = 2 5 – 2 = 3 ; 5 – 4 = 1 - 4 chấm tròn -Tất cả có 5 chấm tròn - 4+1= 5 (5 H đọc lại) -Còn 4 chấm tròn -Nêu: 5 – 4 = 1 -HS làm bài SGK -Nêu kết quả -HS làm bài SGK -HS nhận xét - -HS thực hiện bảng con -HS Y trả lời -HS G nêu bài toán -Cả lớp làm SGK 4HS nêu lại TN&XH ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. #. Đ/v HS giỏi : Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như : . Buổi sáng : đánh răng, rửa mặt. . Buổi trưa : ngủ trưa, chiều tắm gội. . Buổi tối : đánh răng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh, ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi HS thu thập được và mang đến lớp III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ : “Hoạt động nghỉ ngơi” -Kể tên 1 số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức Khoẻ. II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. a.Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. b.Cách tiến hành: * Bước 1: GV nêu câu hỏi cho cả lớp (có thể cả các câu hỏi của các bài trước) +Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? +Cơ thể người gồm có mấy phần? +Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? +Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào? * Bước 2: Cho HS xung phong hoặc chỉ định các em trả lời từng câu hỏi, các em khác bổ sung. Nếu các em trả lời và bổ sung đúng, GV không cần nhắc lại. Nếu câu nào thiếu ý, GV bổ sung để các em nhớ. 3.Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày. a.Mục tiêu: +Khắc sâu hiểu biết về các việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt. +Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. b.Cách tiến hành: * Bước 1: GV nêu câu hỏi -Các em hãy nhớ và kể lại trong một ngày (từ sáng đến khi đi ngủ), mình đã làm những gì? -Nếu HS không nói được, GV nêu câu hỏi gợi ý: +Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? +Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không? +Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không? * Bước 2: Dành vài phút để từng HS nhớ lại. * Bước 3: Gọi một số HS lên trả lời câu hỏi. Sau từng câu trả lời của HS, GV yêu cầu giải thích để các em hiểu rõ và khắc sâu. Nếu các em nói sai GV uốn nắn, nhắc nhở và giải thích để các em rõ. Kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân hằng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện. 4.Nhận xét- dặn dò Nhận xét tiết học -HS kể -HS trả lời -Mỗi HS chỉ cần kể một đến hai hoạt động, gọi HS khác bổ sung. -Mỗi HS chỉ cần kể một đến hai hoạt động, cho HS khác bổ sung BUỔI CHIỀU Tập viết chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa I.MỤC TIÊU Viết đúng các chữ : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. #. HS khá – gỏi viết được đủ số dòng quy định trong VTV1, tập 1 II.CHUẨN BỊ - Bảng con được viết sẵn các chữ - Chữ viết mẫu các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. - Bảng lớp được kẻ sẵn III.CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng -Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Hôm nay ta học bài: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. GV viết lên bảng b) Hướng dẫn viết GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + chú cừu: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “chú cừu”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “chú cừu” ta viết tiếng chú trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch lia bút viết con chữ u điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u. Muốn viết tiếp tiếng cừu, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết vần ưu, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ư -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + rau non: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “rau non”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “rau non” ta viết tiếng rau trước, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ r, lia bút lên viết vần au, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng non, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ n, lia bút viết vần on điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + thợ hàn: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “thợ hàn” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “thợ hàn” ta viết chữ thợ trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết con chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng hàn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h lia bút viết vần an, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + dặn dò: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “dặn dò”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “dặn dò” ta viết chữ dặn trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ d, lia bút viết vần ăn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ă. Muốn viết tiếp tiếng dò, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ o -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + khôn lớn: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “khôn lớn”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “khôn lớn” ta viết tiếng khôn trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ kh, lia bút lên viết vần ôn, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng lớn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết vần ơn điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ơ. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + cơn mưa: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cơn mưa” ? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cơn mưa” ta viết chữ cơn trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c lia bút viết vần ơn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng mưa, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m lia bút viết vần ưa, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng c) Viết vào vở -GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: -Về nhà luyện viết vào bảng con -Chuẩn bị bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu -HS viết BC từ sai - chú cừu -Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; u, c, ư cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng - rau non -Chữ r cao 1.25 đơn vị; chữ a, u, n, o cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng - thợ hàn -Chữ th, h cao 2 đơn vị rưỡi; ơ, a, n cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng - dặn dò -Chữ d cao 2 đơn vị; chữ ă, n, o cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng - khôn lớn -Chữ kh, l cao 2 đơn vị rưỡi; chữ ô, n, ơ cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o - cơn mưa -Chữ c,ơ, n, m, a cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o - Viết VTV SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA +++ I.Ổn định : hát II. Tiến hành sinh hoạt lớp Giáo viên nhận định lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau : 1/ Về hạnh kiểm : * Tổ 1 : - Chăm ngoan : khá tốt - Chưa đồng phục : / - Đùa giởn : lãm, Phát - Vắng : A Ly, Thanh - Vệ sinh : Khá tốt - Đi trễ : / * Tổ 2 : - Chăm ngoan : khá tốt - Chưa đồng phục : / - Đùa giởn : Tài, Trí, Hoàng - Vắng : / - Vệ sinh : khá tốt - Đi trễ : / * Tổ 3 : - Chăm ngoan :khá tốt - Chưa đồng phục : / - Đùa giởn : A Ly, Tiên, Lộc, Thanh, Đức - Vắng : / - Vệ sinh : khá tốt - Đi trễ : / 2/ Về học lực : * Tổ 1 : - Đọc tốt : lãm, Khánh Linh, Công Thành - Viết đẹp : Công Thành - Đọc yếu: Mỹ Phương, Công Minh * Tổ 2 : - Đọc tốt : Thủy Tiên, Ý, Hoa Đăng, Trúc, Duy, Linh - Viết đẹp : Thủy Tiên, Ý, Hoa Đăng, Trúc, Duy, Linh - Đọc yếu: Phát, Trâm * Tổ 3 : - Đọc tốt : Ngân Huệ, Minh Trí - Viết đẹp : Ngân Huệ - Đọc yếu: Lộc, Thanh, A Ly, Tiên - Giáo viên tổng kết : + Khen thưởng tổ nào có nhiều thành tích hơn. + Khuyến khích những em học còn yếu, viết chữ xấu hãy cố lên. - Giáo viên nêu hướng tới :....... +Yêu cầu học sinh thực hiện theo. + Học sinh hứa hẹn
Tài liệu đính kèm: