Đạo đức
CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Xem tiết 1
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Kiểm tra bài cũ
+Khi nào cần nói cảm ơn?
+Khi nào cần nói xin lỗi?
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: H thảo luận nhóm bài tập 3
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Kết luận:
+Tình huống 1: Cách ứng xử ( c) là phù hợp
+Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp
2.Hoạt động 2: Chơi “ Ghép hoa”(bài tập 5)
-Chia nhóm, phát mỗi nhóm hai nhị hoa( 1 nhị ghi từ “ cảm ơn”, 1 nhị ghi từ “ xin lỗi”). Các cánh hoa có ghi những tình huống khác nhau.
-Nêu yêu cầu ghép hoa
-Nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 27 +++ Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài học Thứ hai 12/3/2012 Buổi sáng SH đầu tuần 27 Chào cờ đầu tuần Đạo đức 27 Cảm ơn và xin lỗi (tiết 2) Tập đọc 25 Ngôi nhà (tiết 1) Tập đọc 26 Ngôi nhà (tiết 2) Buổi chiều HD luyện tập 105 Luyện đọc bài Ngôi nhà (chú ý HS Y-TB) Luyện đọc 53 Luyện đọc bài Ngôi nhà Luyện toán 53 Ôn các số có hai chữ số Thứ ba 13/3/2012 Buổi sáng Toán 105 Luyện tập Mĩ thuật 27 Vẽ hoặc nặn cái ô tô Chính tả 9 Ngôi nhà Tập viết 9 Tô chữ hoa : L, M Buổi chiều HD luyện tập 106 Luyện đọc bài Ngôi nhà Luyện viết 27 Luyện viết chữ hoa : K Thể dục 27 Bài thể dục – Trò chơi Thứ tư 14/3/2012 Buổi sáng Toán 106 Bảng các số từ 1 đến 100 Âm nhạc 27 Học hát bài “Hòa bình cho bé “ (tt) Tập đọc 27 Quà của bố (tiết 1) Tập đọc 28 Quà của bố (tiết 2) Buổi chiều Nghỉ Thứ năm 15/3/2012 Buổi sáng Chính tả 10 Quà của bố Tập viết 10 Tô chữ hoa : N Toán 107 Luyện tập Thủ công 27 Cắt, dán hình vuông (tiết 2) Buổi chiều HD luyện tập 107 Luyện viết chữ hoa : L Luyện đọc 54 Luyện đọc bài Quà của bố Luyện toán 54 Ôn bảng các số từ 1 đến 100 Thứ sáu 16/3/2012 Buổi sáng Tập đọc 29 Vì bây giờ mẹ mới về (tiết 1) Tập đọc 30 Vì bây giờ mẹ mới về (tiết 2) Toán 108 Luyện tập chung TN-XH 27 Con mèo Buổi chiều HD luyện tập 108 Luyện đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về Kể chuyện 27 Bông hoa cúc trắng Sinh hoạt lớp 27 Kiểm điểm cuối tuần Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012 Đạo đức CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết 1 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Xem tiết 1 III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ +Khi nào cần nói cảm ơn? +Khi nào cần nói xin lỗi? II.Bài mới 1.Hoạt động 1: H thảo luận nhóm bài tập 3 -Nêu yêu cầu bài tập. -Kết luận: +Tình huống 1: Cách ứng xử ( c) là phù hợp +Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp 2.Hoạt động 2: Chơi “ Ghép hoa”(bài tập 5) -Chia nhóm, phát mỗi nhóm hai nhị hoa( 1 nhị ghi từ “ cảm ơn”, 1 nhị ghi từ “ xin lỗi”). Các cánh hoa có ghi những tình huống khác nhau. -Nêu yêu cầu ghép hoa -Nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi. Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: H làm bài tập 6 -Giải thích yêu cầu bài tập -Yêu cầu H đọc các từ đã chọn. -Kết luận: +Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ. +Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác. +Biết cảm ơn , xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác. 4.Củng cố : Cho H đọc thuộc 2 câu trong vở BT. - Cho H sắm vai Nhận xét +H trả lời : 2 H -H thảo luận nhóm -Đại diện từng nhóm báo cáo -Cả lớp nhận xét , bổ sung -H làm việc theo nhóm: lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “ Cảm ơn”. Tương tự làm với từ “ Xin lỗi” -Các nhóm trình bày sản phẩm lên bảng -Cả lớp nhận xét -H làm bài - 5 H -Đọc 2 câu đã đóng khung trong vở BT ( C/n, ĐT) H đọc ĐT -H sắm vai -Cả lớp quan sát, nhận xét. Tập đọc NGÔI NHÀ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. -Trả lời được câu hỏi 1 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh họa bài tập đọc. -Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn. -Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ : Bài “Con quạ thông minh” Nhận xét II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : -Treo tranh, hỏi :Bức tranh vẽ cảnh gì? -Ngôi nhà là nơi ta đã sinh ra và lớn lên, gắn bó thân thiết với ta , chúng ta ai cũng yêu ngôi nhà của mình. Hôm nay, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về 1 bài thơ viết về ngôi nhà để xem ngôi nhà này ở đâu, có đặc điểm gì và tại sao bạn nhỏ trong bài lại yêu ngôi nhà của mình đến như vậy. 2.Hướng dẫn luyện đọc a.GV đọc mẫu b.Luyện đọc -GV đọc từng câu rút từ khó : hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ - gạch chân – viết bảng phụ. -YC phân tích tiếng. -GNT : +thơm phức : chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn +mộc mạc : đơn sơ, giản dị + Luyện đọc câu thơ + Luyện đọc khổ thơ + Luyện đọc bài thơ Thư giãn 3.Ôn tiếng có vần an ,at YC1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu YC2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu YC3: Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp -HD quan sát tranh -YC nói câu mẫu -YC đặt câu. 3.Củng cố -YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.Tìm hiểu bài đọc -Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ: +Nhìn thấy gì? +Nghe thấy gì? +Ngửi thấy gì? -GV đọc mẫu cả bài (lần 2) Thư giãn 2.Luyện nói -Nêu YC của đề tài luyện nói: Nói về ngôi nhà mơ ước. -Cho H quan sát tranh và nói về ngôi nhà em ước mơ 3.Củng cố, dặn dò -YC HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài Quà của bố 2HS đọc + TLCH -H quan sát trả lời : Tranh vẽ ngôi nhà -HS G đọc lại bài. -HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT -HS phân tích (HS TB-Y) -Cả lớp đọc lại các từ trên. -Mỗi H đọc 1 câu theo dãy (HS TB-Y) -Từng nhóm 3H đọc 3 đoạn nối tiếp (HS K) +Từng tổ thi đua đọc các khổ thơ. (HS G) -H đọc ĐT cả bài 1 lần -HS đọc -Thi đua tìm nhanh tiếng có vần iêu -Thi đua tìm nhanh các câu có vần iêu, yêu. -Quan sát tranh -HS G đọc câu mẫu -HS thi đua đặt câu. H đọc 2 khổ thơ đầu. +Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm. +Nghe thấy tiếng chim ở đầu hồi lảnh lót. +Ngửi thấy mùi rạ lợp trên mái nhà, trên sân chơi thơm phức. H đọc cả bài ( 2HS ) -HS phát biểu. 3HS đọc lại bài. Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012 Chính tả NGÔI NHÀ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 – 12 phút. -Điền đúng vần iêu hay yêu ; chữ c hay k vào chỗ trống. -Làm được BT2, 3 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ, viết sẵn BT HS : Vở chính tả, bút, bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài kiểm tra GKII II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay ta tập chép bài “Ngôi nhà” và điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống 2.Hướng dẫn tập chép +GV đọc mẫu lần 1. -Cho H đọc các tiếng khó trong bài -Cho viết từ khó ở bảng. +GV đọc mẫu lần 2 -Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, -HD viết bài chính tả vào vở. -Chấm 1 số vở -Sửa lỗi sai chung Nghỉ giữa tiết 2.Làm bài tập chính tả a) Điền vần iêu hay yêu -Cho đọc yêu cầu -HD làm bài, chữa bài. b) Điền c hay k -Cho đọc yêu cầu -HD làm bài, chữa bài. -Tuyên dương H làm bài tốt nhất. 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét. -1HS đọc. Cả lớp đọc lại cả đoạn. - mộc mạc, xao xuyến -Viết b/c -Viết bài chính tả vào vở. -Dò bài, ghi số lỗi ra lề vở -Đổi vở sửa lỗi cho nhau -Đọc yêu cầu và làm bài -Sửa bài : nhận xét -Đọc yêu cầu và làm bài -Sửa bài, nhận xét. Tập viết E, Ê, ăm, ăp, chăm học, khắp vườn I.MỤC TIÊU -Tô được chữ hoa E, Ê -Viết đúng các vần : ăm, ăp ; các từ ngữ : chăm học, khắp vườn kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) #.HS K,G : Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong VTV1, tập hai. II.CHUẨN BỊ - VTV1 tập hai ; chữ mẫu : E, Ê - Bảng phụ có kẻ hàng (để viết mẫu) - Thước kẻ, bảng con, phấn trắng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ II.Bài mới 1) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập tô chữ hoa E, Ê; tập viết các vần và từ ngữ ăm, ăp, chăm học, khắp vườn. 2) Hướng dẫn HS viết bảng con a/ Luyện viết : chữ hoa E, Ê (mẫu) -GV đính chữ hoa E, Ê và giới thiệu : Đây là chữ hoa E, Ê -Gọi HS đọc. -Chỉ chữ hoa E, Ê và nói : +Cấu tạo : Chữ hoa E cao 5 li, gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền. + Cách viết: Đặt bút ngay đường kẻ 6 viết nét cong lượn viết nét thắt, viết tiếp nét cong , điểm kết thúc trên đường kẻ 2 . - Cho 2 HS tô -Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. -Gọi HS viết trên bảng. b/ Luyện viết : Ê (tương tự thêm dấu) c/ Luyện viết : an, at (gạch chân ở tựa bài) -Gạch dưới ăm, ăp (gọi HS đọc) -Vần ăm có mấy con chữ? Gồm các con chữ nào? -Còn vần ăp có mấy con chữ? Gồm những con chữ nào? -Nhìn chữ mẫu trên bảng, các em viết bảng con vần an và vần at. d/ Luyện viết : chăm học -Gọi HS đọc từ : chăm học - GNT -Gạch dưới : chăm – gọi HS đọc -Chữ chăm có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bảng con. e/ Luyện viết : khắp vườn -Gọi HS đọc từ : khắp vườn -Gạch dưới : khắp – gọi HS đọc -Chữ khắp có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bả ... tả, bút, bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra vở nhà của HS -Cho H viết b/c từ sai ở tiết trước Nhận xét II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay ta tập chép bài “Câu đố” và điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. 2.Hướng dẫn tập chép +GV đọc mẫu lần 1. -Cho H đọc các tiếng khó trong bài -Cho viết từ khó ở bảng. +GV đọc mẫu lần 2 -Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, -HD viết bài chính tả vào vở. -Chấm 1 số vở -Sửa lỗi sai chung Nghỉ giữa tiết 2.Làm bài tập chính tả a) Điền s hay x -Cho đọc yêu cầu -HD làm bài. b) Điền vần im hay iêm -Cho đọc yêu cầu -HD làm bài. 3.Củng cố, dặn dò YCVN chữa lỗi sai. -Viết bc -1HS đọc. Cả lớp đọc lại cả đoạn. - nghìn , lời chúc -Viết b/c -Viết bài chính tả vào vơ. -Dò bài, ghi số lỗi ra lề vở -Đổi vở sửa lỗi cho nhau -Đọc yêu cầu và làm bài -Sửa bài : nhận xét -Đọc yêu cầu và làm bài -Sửa bài : nhận xét Tập viết G, ươn, ương, vườn hoa, ngát hương I.MỤC TIÊU -Tô được chữ hoa G -Viết đúng các vần ươn, ương và các từ ngữ : vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) #.HS K,G : Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong VTV1, tập hai. II.CHUẨN BỊ - VTV1 tập hai ; chữ mẫu : G - Bảng phụ có kẻ hàng (để viết mẫu) - Thước kẻ, bảng con, phấn trắng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ II.Bài mới 1) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập tô chữ hoa G ; tập viết các vần và từ ngữ ươn, ương, vườn hoa, ngát hương 2) Hướng dẫn HS viết bảng con a/ Luyện viết : chữ hoa G (mẫu) -GV đính chữ hoa G và giới thiệu : Đây là chữ hoa G -Gọi HS đọc. -Chỉ chữ hoa G và nói : +Cấu tạo : Chữ hoa G cao 5 li, gồm nét cong uống lượn, và nét khuyết dưới. + Cách viết: Đặt bút ngay đường kẻ 6 viết nét nét cong uốn lượn, lia bút viết nét khuyết dưới xuống đường kẻ phụ thứ tư, kết thúc ở đường kẻ 2. - Cho 2 HS tô -Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. -Gọi HS viết trên bảng. b/ Luyện viết : G c/ Luyện viết : ươn, ương (gạch chân ở tựa bài) -Gạch dưới ươn, ương (gọi HS đọc) -Vần ươn có mấy con chữ? Gồm các con chữ nào? -Còn vần ương có mấy con chữ? Gồm những con chữ nào? -Nhìn chữ mẫu trên bảng, các em viết bảng con vần ươn và vần ương d/ Luyện viết : vườn hoa -Gọi HS đọc từ : vườn hoa - GNT -Gạch dưới : vườn – gọi HS đọc -Chữ vườn có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bảng con. e/ Luyện viết : ngát hương -Gọi HS đọc từ : ngát hương -Gạch dưới : ngát – gọi HS đọc -Chữ ngát có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bảng con. Thư giãn 3.Hướng dẫn HS viết vào VTV -Mở tập viết bài chữ hoa G cho cả lớp xem. -Nhắc tư thế ngồi viết : ngồi thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? -Tô kết hợp nêu cấu tạo nét. -Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học 4.Dặn dò Về nhà luyện viết thêm. -4HS đọc (G-K-TB-Y). Cả lớp đọc. -1HS G tô (kết hợp nêu các nét) -1HS TB tô (không nêu các nét) -Cả lớp quan sát. -Cả lớp viết bảng con. -1em -2 con chữ (HS Y) : chữ ư, ơ và n -2 con chữ (HS TB) : chữ ư, ơ và ng -Cả lớp viết bảng con. -1HS đọc -1HS đọc -HS K -Quan sát -Viết bảng con -1HS đọc -1HS đọc -HS K -Quan sát -Viết bảng con -Có 5 dòng -Viết VTV Tập đọc VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. -Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh họa bài tập đọc. -Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn. -Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ Gọi H đọc bài “Quà của bố” + Bố bạn nhỏlà bộ đội ở đâu ? + Bố gửi cho bạn những quà gì ? Nhận xét II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : -Treo tranh, giới thiệu : Đây là bức tranh vẽ về 1 cậu bé bị đứt tay nhưng cậu bé ấy đã không khóc.Vậy các em thấy cậu bé đó như thế nào? Tại sao khi mẹ về cậu mới khóc, để hiểu được điều đó cô và các em sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay. 2.Hướng dẫn luyện đọc a.GV đọc mẫu b.Luyện đọc -GV đọc từng câu rút từ khó : khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. - gạch chân – viết bảng phụ. -YC phân tích tiếng. -GNT : + Luyện đọc câu + Luyện đọc đoạn + Luyện đọc cả bài Thư giãn 3.Ôn tiếng có vần ưt, ưc -Giới thiệu : Hôm nay ta ôn 2 vần ưt và ưc a/YC1 :Tìm trong bài tiếng có vần ưt b/YC2 :Tìm tiếng ngoài bài -Có vần ưt -Có vần ưc c/YC3 : Nói câu chứa tiếng có vần ưt hoặc ưc 3.Củng cố -YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.Tìm hiểu bài đọc + Khi bị đứt ta, cậu bé có khóc không ? + Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao? -GV đọc mẫu cả bài (lần 2) Thư giãn 2.Luyện nói -Gọi H nêu yêu cầu -Yêu cầu H hỏi đáp theo mẫu -Gọi nhiều cặp thực hành hỏi – đáp 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau. Nhận xét 2HS đọc bài + trả lời câu hỏi. -H quan sát -HS G đọc lại bài. -HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT -HS phân tích (HS TB-Y) -Cả lớp đọc lại các từ trên. -Mỗi H đọc 1 câu theo dãy (HS TB-Y) -Từng nhóm 3H đọc 3 đoạn nối tiếp (HS K) +Từng tổ thi đua đọc (HS G) -H đọc ĐT cả bài 1 lần -đứt -Thi tìm tiếng ngoài bài -Quan sát và đọc câu mẫu. -Thi đua đặt câu -H đọc lại bài +Cậu bé không khóc +Mẹ về mới khóc.Vì cậu muốn làm nũng mẹ -H nêu yêu cầu -Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? -Mình không thích, vì như vậy xấu lắm. TN&XH CON MÈO I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Các hình trong bài 27 SGK, tranh, ảnh về con mèo đến lớp. HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ -Nuôi gà có ích lợi gì ? -Gà gồm có những bộ phận nào? II.Bài mới +Giới thiệu bài: 1.Hoạt động 1 : Quan sát và làm bài tập a.Mục tiêu: H nhận ra các bộ phận của con mèo. Ích lợi của mèo.Vẽ được con mèo. + Bước 1: T cho H quan sát tranh vẽ con mèo +Bước 2: T cho H làm vở BT TNXH T chữa bài Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2 : Đi tìm kết luận a.Mục tiêu: củng cố những hiểu biết về con mèo cho H +Con mèo có những bộ phận nào? +Nuôi mèo để làm gì? +Con mèo ăn gì? +Em chăm sóc mèo như thế nào? +Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hoặc em bị mèo cắn em sẽ làm gì? 3.Củng cố Tìm kể tên các loại mèo . 2 H H giới thiệu con cá của mình - Quan sát - Làm vào vở BT TNXH +Đầu ,mình, lông, chân, ria. +Bắt chuột +Ăn cá, cơm, chuột +Hằng ngày cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc làm cho mèo tức giận. +Em sẽ nhốt mèo lại, nhờ bác sĩ thú y theo dõi và nếu mèo cắn em phải đi tiêm phòng dại. Kể chuyện BÔNG HOA CÚC TRẮNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ câu chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ -Gọi H kể lại 1 đoạn em thích trong câu chuyện Cô bé trùm khăn đỏ và nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét cho điểm. II.Bài mới +Giới thiệu bài: Hôm nay các con sẽ được nghe 1 câu chuyện mới có tên là Trí khôn. 1.Hoạt động 1: Kể chuyện -Kể câu chuyện lần 1 ( không tranh) -Kể câu chuyện lần 2 ( có tranh minh hoạ) 2.Hoạt động 2:Hướng dẫn H kể từng đoạn theo tranh -Treo tranh, hỏi: a/ Tranh 1 :+Vẽ cảnh gì? +Hổ nhìn thấy gì? b/ Tranh 2: +Hổ và Trâu đang làm gì ?+Hổ và Trâu nói gì với nhau? c/ Tranh 3 :+Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì? +Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn như thế nào? d/ Tranh 4 :+Câu chuyện kết thúc như thế nào? Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn H phân vai kể toàn truyện -Tổ chức cho từng nhóm tự phân vai và kể toàn câu chuyện -Biểu dương các nhóm đóng vai và kể chuyện tốt 4.Hoạt động 4:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện -Câu chuyện này cho các em biết điều gì? -Chốt lại ý nghĩa câu chuyện. 5.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập kể lại toàn câu chuyện. 2H -H quan sát -Lắng nghe -Lắng nghe và quan sát -Tập kể nội dung theo tranh 1. -Tập kể nội dung theo tranh 2 -Tập kể nội dung theo tranh 3 -Tập kể nội dung theo tranh 4 -H các nhóm tự phân vai và kể toàn câu chuyện -Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì.Conn người tuy nhỏ nhưng có trí khôn.
Tài liệu đính kèm: