Đạo đức
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( tiếp)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Xem tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Xem tiết 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Kiểm tra bài cũ :
+ Cần chào hỏi khi nào?
+Cần tạm biệt khi nào?
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: H làm bài tập 2
-Yêu cầu H làm bài và chữa bài
-Chốt:
+Tranh 1:Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo.
+Tranh 2; Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3.
-Chia nhóm và yêu cầu H thảo luận bài tập 3
-Kết luận: Không nên chào hỏi 1 cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn.Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu , mỉm cười và giơ tay vẫy.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 29 Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài học Thứ hai 26/3/2012 Buổi sáng SH đầu tuần 29 Chào cờ đầu tuần Đạo đức 29 Chào hỏi và tạm biệt (tiết 2) Tập đọc 37 Chuyện ở lớp (tiết 1) Tập đọc 38 Chuyện ở lớp (tiết 2) Buổi chiều HDluyện tập Chính tả : Mời vào Luyện đọc Luyện đọc bài Chuyện ở lớp Luyện toán Toán : Luyện tập Thứ ba 27/3/2012 Buổi sáng Toán 113 Luyện tập chung Mĩ thuật 29 Vẽ tranh đàn gà Chính tả 13 Chuyện ở lớp Tập viết 13 Tô chữ hoa : P Buổi chiều HD luyện tập Phép cộng trong phạm vi 100 (không nhớ) Luyện viết Luyện viết bài Chuyện ở lớp Thể dục 29 Trò chơi vận động Thứ tư 28/3/2012 Buổi sáng Toán 114 Luyện tập Âm nhạc 29 Học hát : Bài Đi tới trường Tập đọc 39 Mèo con đi học (tiết 1) Tập đọc 40 Mèo con đi học (tiết 2) Buổi chiều Nghỉ Thứ năm 29/3/2012 Buổi sáng Chính tả 14 Mèo con đi học Tập viết 14 Tô chữ hoa : Q Toán 115 Luyện tập Thủ công 29 Cắt, dán hình tam giác (tiết 2) Buổi chiều HD luyện tập Luyện tập Luyện đọc Luyện tập Luyện toán Luyện tập Thứ sáu 30/3/2012 Buổi sáng Tập đọc 41 Người bạn tốt (tiết 1) Tập đọc 42 Người bạn tốt (tiết 2) Tốn 116 Phép trừ trong phạm vi 100 (cộng không nhớ) TN-XH 29 Nhận biết cây cối và con vật Buổi chiều HD luyện tập Luyện tập Kể chuyện 29 Sói và Sóc Sinh hoạt lớp 29 Kiểm điểm cuối tuần +++ Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( tiếp) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Xem tiết 1 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Xem tiết 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ : + Cần chào hỏi khi nào? +Cần tạm biệt khi nào? II.Bài mới 1.Hoạt động 1: H làm bài tập 2 -Yêu cầu H làm bài và chữa bài -Chốt: +Tranh 1:Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo. +Tranh 2; Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3. -Chia nhóm và yêu cầu H thảo luận bài tập 3 -Kết luận: Không nên chào hỏi 1 cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn.Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu , mỉm cười và giơ tay vẫy. Thư giãn 3.Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1 -Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm -Chốt lại các ý đúng. 4.Hoạt động 4: H tự liên hệ -Nêu yêu cầu liên hệ -Khen ngợi H đã thực hiện tốt, nhắc nhở H chưa thực hiện tốt. 5.Củng cố Cho H đọc lại câu tục ngữ trong SGK Nhận xét. +H trả lời -H làm bài và chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung -H thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp trao đổi, bổ sung -H thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai -H tự liên hệ. -H đọc câu tục ngữ: “ Lời chào cao hơn mâm cỗ” Tập đọc CHUYỆN Ở LỚP I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào ? -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) @.GDKNS: Xác định giá trị./ Nhận thức về bản thân./ Lắng nghe tích cực./ Tư duy phê phán./ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh họa bài tập đọc. -Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn. -Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ : Bài “Chú công” Nhận xét II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : -Treo tranh, hỏi :Bức tranh vẽ cảnh gì? - Hàng ngày đi học về, các con có kể chuyện cho bố mẹ nghe không? Theo các em bố mẹ muốn nghe chuyện gì nhất? Bài tập đọc hôm nay sẽ cho chúng ta biết điều đó. 2.Hướng dẫn luyện đọc a.GV đọc mẫu b.Luyện đọc -GV đọc từng câu rút từ khó : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. - gạch chân – viết bảng phụ. -YC phân tích tiếng. + Luyện đọc câu thơ + Luyện đọc khổ thơ + Luyện đọc bài thơ Thư giãn 3.Ôn tiếng có vần uôc, uôt YC1: Tìm tiếng trong bài có vần uôt YC2: Tìm tiếng ngồi bài có vần uôc, uôt YC3: Nói câu chứa tiếng có vần uôt, uôc -HD quan sát tranh -YC nói câu mẫu -YC đặt câu. 3.Củng cố -YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.Tìm hiểu bài đọc +Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? +Mẹ nói gì với bạn nhỏ? -GV đọc mẫu cả bài (lần 2) Thư giãn 2.Luyện nói -Nêu YC của đề tài luyện nói. -Cho H quan sát tranh và thực hiện theo nhóm. 3.Củng cố, dặn dò -YC HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau 2HS đọc + TLCH -H quan sát trả lời : Hai mẹ con đang nói chuyện -HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT -HS phân tích (HS TB-Y) -Cả lớp đọc lại các từ trên. -Mỗi H đọc 1 câu theo dãy (HS TB-Y) -Từng nhóm 3H đọc 3 đoạn nối tiếp (HS K) +Từng tổ thi đua đọc các khổ thơ. (HS G) -H đọc ĐT cả bài 1 lần -HS đọc -Thi đua tìm nhanh tiếng có vần uôt -Thi đua tìm nhanh các câu có vần uôt, uôc -Quan sát tranh -HS G đọc câu mẫu -HS thi đua đặt câu. + Bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực. +Mẹ muốn nghe bạn nhỏ kểchuyện của mình và làchuyện ngoan ngỗn H đọc cả bài ( 2HS ) -Kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào? 3HS đọc lại bài. BUỔI CHIỀU Chính tả MỜI VÀO I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. -Điền đúng vần ong hay oong, chữ ng hay ngh vào chỗ trống. -BT 2, 3 SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bảng phụ, viết sẵn BT HS : Vở chính tả, bút, bảng con . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra vở nhà của HS -Cho HS viết b/c từ sai ở tiết trước Nhận xét II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Ghi tựa 2.Hướng dẫn tập chép +GV đọc mẫu lần 1. -Cho HS đọc các tiếng khó trong bài -Cho viết từ khó ở bảng. +GV đọc mẫu lần 2 -Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, -HD viết bài chính tả vào vở. -Chấm 1 số vở -Sửa lỗi sai chung Nghỉ giữa tiết 2.Làm bài tập chính tả a) Điền ong hay oong -Cho đọc yêu cầu -HD làm bài. b) Điền ng hay ngh -Cho đọc yêu cầu -HD làm bài. 3.Củng cố, dặn dò YCVN chữa lỗi sai. -Viết bc -1HS đọc. Cả lớp đọc lại cả đoạn. - gạc, xin mời, kiễng -Viết b/c -Viết bài chính tả vào vơ. -Dò bài, ghi số lỗi ra lề vở -Đổi vở sửa lỗi cho nhau -Đọc yêu cầu và làm bài -Sửa bài : nhận xét -Đọc yêu cầu và làm bài -Sửa bài : nhận xét Tập viết P, ưu, ươu, con cừu, ốc bươu I.MỤC TIÊU -Tô được chữ hoa G -Viết đúng các vần ươn, ương và các từ ngữ : con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) #.HS K,G : Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong VTV1, tập hai. II.CHUẨN BỊ - VTV1 tập hai ; chữ mẫu : P - Bảng phụ có kẻ hàng (để viết mẫu) - Thước kẻ, bảng con, phấn trắng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ II.Bài mới 1) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập tô chữ hoa P ; tập viết các vần và từ ngữ ưu, ươu, con cừu, ốc bươu 2) Hướng dẫn HS viết bảng con a/ Luyện viết : chữ hoa P (mẫu) -GV đính chữ hoa P và giới thiệu : Đây là chữ hoa P -Gọi HS đọc. -Chỉ chữ hoa G và nói : +Cấu tạo : Chữ hoa P cao 5 li, gồm 2 nét : Nét 1 là nét móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn ; nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. +Cách viết: ĐB ở ĐK ngang 6, viết nét móc ngược (trái), phía trên hơi lượn sang phải, đầu nét cong hơn, DB trên ĐK 2. Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK 5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong, DB bên dưới ĐK 5. - Cho 2 HS tô -Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. -Gọi HS viết trên bảng. b/ Luyện viết : P c/ Luyện viết : ưu, ươu (gạch chân ở tựa bài) -Gạch dưới ưu, ươu (gọi HS đọc) -Vần ưu có mấy con chữ? Gồm các con chữ nào? -Còn vần ươu có mấy con chữ? Gồm những con chữ nào? -Nhìn chữ mẫu trên bảng, các em viết bảng con vần ưu và vần ươu d/ Luyện viết : con cừu -Gọi HS đọc từ : con cừu - GNT -Gạch dưới : cừu – gọi HS đọc -Chữ cừu có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bảng con. e/ Luyện viết : ốc bươu -Gọi HS đọc từ : ốc bươu -Gạch dưới : bươu – gọi HS đọc -Chữ bươu có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bảng con. Thư giãn 3.Hướng dẫn HS viết vào VTV -Mở tập viết bài chữ hoa P cho cả lớp xem. -Nhắc tư thế ngồi viết : ngồi thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? -Tô kết hợp nêu cấu tạo nét. -Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học 4.Dặn dò Về nhà luyện viết thêm. -4HS đọc (G-K-TB-Y). Cả lớp đọc. -1HS G tô (kết hợp nêu các nét) -1HS TB tô (không nêu các nét) -Cả lớp quan sát. -Cả lớp viết bảng con. -1em -2 con chữ (HS Y) : chữ ư, và u -2 con chữ (HS TB) : chữ ư, ơ và u -Cả lớp viết bảng con. -1HS đọc -1HS đọc -HS K -Quan sát -Viết bảng con -1HS đọc -1HS đọc -HS K -Quan sát -Viết bảng con -Có 5 dòng -Viết VTV Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán ; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: ĐD dạy toán, sách toán HS : ĐD học toán, SGK, bảng con, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu số liền trước, liền sau theo yêu cầu Trò chơi : Điền số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu 2 nhóm thi đua: mỗi nhóm có 6 HS, mỗi HS chỉ viết 1 số II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Tiết luyện tập trước các em nhìn vào bài toán để nêu tóm tắt rồi giải bài toán. Hôm nay , chúng ta sẽ luyện tập về dạng nhìn vào tranh vẽ viết tthêm vào phần còn thiếu để có bài toán rồi giải bài toán đó 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cho HS đọc bài toán, nhìn tranh vẽ viết tiếp câu hỏi - Hướng dẫn HS đếm số ô tô trong bến và ô tô đang vào thêm trong bến rồi điền số vào chỗ trống - Gọi HS nêu câu hỏi? - Hướng dẫn HS chọn câu hỏi chuẩn xác nhất viết vào Sửa bài Thư giãn Bài 2 : Cho HS đọc bài toán - ... định trong VTV1, tập hai. II.CHUẨN BỊ - VTV1 tập hai ; chữ mẫu : Q - Bảng phụ có kẻ hàng (để viết mẫu) - Thước kẻ, bảng con, phấn trắng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ -KT bài viết ở nhà của những HS viết thiếu. -YC viết bảng - Nhận xét II.Bài mới 1) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập tô chữ hoa Q; tập viết các vần và từ ngữ ăt, ăc, dìu dắt, màu sắc. 2) Hướng dẫn HS viết bảng con a/ Luyện viết : chữ hoa Q (mẫu) -GV đính chữ hoa Q và giới thiệu : Đây là chữ hoa Q -Gọi HS đọc. -Chỉ chữ hoa Q và nói : +Cấu tạo : Chữ hoa Q cao 5 li, .. +HD Cách viết. - Cho 2 HS tô -Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. -Gọi HS viết trên bảng. b/ Luyện viết : Q (tương tự thêm dấu) c/ Luyện viết : ăt, ăc (gạch chân ở tựa bài) -Gạch dưới ăt, ăc (gọi HS đọc) -Vần ăt có mấy con chữ? Gồm các con chữ nào? -Còn vần ăc có mấy con chữ? Gồm những con chữ nào? -Nhìn chữ mẫu trên bảng, các em viết bảng con vần ăt và vần ăc d/ Luyện viết : dìu dắt -Gọi HS đọc từ : dìu dắt - GNT -Gạch dưới : dắt – gọi HS đọc -Chữ dắt có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bảng con. e/ Luyện viết : màu sắc -Gọi HS đọc từ : màu sắc -Gạch dưới : sắc – gọi HS đọc -Chữ sắc có mấy con chữ ? Gồm các con chữ nào? -Viết mẫu kết hợp phân tích. -YC viết bảng con. Thư giãn 3.Hướng dẫn HS viết vào VTV -Mở tập viết bài chữ hoa Q cho cả lớp xem. -Nhắc tư thế ngồi viết : ngồi thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. -Bài viết hôm nay có mấy dòng ? -Tô kết hợp nêu cấu tạo nét. -Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố -Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học 4.Dặn dò Về nhà luyện viết thêm. - Viết bc -4HS đọc (G-K-TB-Y). Cả lớp đọc. -1HS G tô (kết hợp nêu các nét) -1HS TB tô (không nêu các nét) -Cả lớp quan sát. -Cả lớp viết bảng con. -1em -2 con chữ (HS Y) : chữ u, ô và chữ t -2 con chữ (HS TB) : chữ u, ô và chữ c -Cả lớp viết bảng con. -1HS đọc -1HS đọc -HS K -Quan sát -Viết bảng con -1HS đọc -1HS đọc -HS K -Quan sát -Viết bảng con -Có 5 dòng -Viết VTV Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100 ; tập đặt tính rồi tính ; biết tính nhẩm. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : ĐD dạy toán, sách toán. HS : ĐD học tốn, SGK, bảng con, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm ra bài cũ Giải toán Có : 10 quả Hái : 3 quả Còn lại : . quả I.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - HD đặt tính dọc Sửa bài Bài 2 : Tính nhẩm - YC làm bài SGK Sửa bài Thư giãn Bài 3 : Bài toán - HD ghi tóm tắt - HD giải bài toán. Sửa bài Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng - YC vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm. Sửa bài 2.Củng cố dặn dò Trò chơi làm tính : 20 + 12 45 + 23 Nhận xét HS làm vào bảng con - HS đặt tính dọc rồi tính kết quả - HS ghi bài giải. - Làm bài SGK - HS tiếp nối ghi kết quả HS đọc bài toán - 1HS ghi bài giải - Cả lớp làm SGK - 2HS vẽ bảng lớp - Cả lớp vẽ vở. Đổi chéo vở. Thủ công CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (tiết 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết 1 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Xem tiết 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ -Tiết thủ công tuần trước các em học bài gì? -Nhận xét bài làm của HS ở tiết trước. -Kiểm tra dụng cụ. II.Bài mới : Tiết TC hôm nay các em học tiếp cắt dán hình tam giác (tiết 2) Nay cô sẽ hướng dẫn các em cắt dán hình tam giác bằng giấy màu – đính vật mẫu lên bảng. 1.Thực hành cắt dán hình chữ nhật -Các em hãy cho biết quy trình cắt dán HCN phải qua mấy bước? + Hình tam giác có mấy cạnh? (chỉ vật mẫu) +Thao tác kẻ Hình tam giác như thế nào? (chỉ qui trình) +Thao tác cắt HTG như thế nào? (chỉ qui trình) Thư giãn -Cho HS xem một số vật mẫu của HS năm trước. -Trước khi thực hành các em cần lưu ý “Kẻ các cạnh cho thẳng và cắt cũng phải trùng khớp với đường thẳng của các cạnh”. Khi hồn thành sản phẩm cần ướm thử ngay khung kẻ sẵn để hình cân đối và phết 1 lớp hồ mỏng dán lên đó. Khi hồn thành sản phẩm cần thu dọn dụng cụ cho thật gọn. Các em thực hiện theo nhóm 5-6 bạn, các sản phẩm đính trên giấy cô phát. -Cho thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự. 3.Trưng bày và đánh giá sản phẩm -Cho các nhóm đính sản phẩm của nhóm. -Bài của các bạn cô vừa đính trên bảng, các em hãy quan sát sản phẩm để bình chọn sản phẩm đẹp. Trước khi quan sát cần chú ý : Xem sản phẩm của bạn hồn thành chưa; đường cắt có thẳng chưa, dán hồ có đều không. 3. Nhận xét, dặn dò -Cô vừa dạy các em cắt, dán hình gì? -HTG có mấy cạnh? -Các cạnh có đặc điểm gì? -Nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị ĐDHT, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm của H. -Dặn HS chuẩn bị giấy màu, giấy vở có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài sau. -Cắt dán hình chữ nhật -HS để ĐDHT trên bàn -H quan sát bài mẫu -3 cạnh +HSTL +HSTL +HSTL -HS thực hành vẽ, cắt và dán sản phẩm -Các nhóm trưng bày sản phẩm. -Bình chọn sản phẩm đẹp -Cắt, dán HTG Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Tập đọc NGƯỜI BẠN TỐT I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. -Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) @.GDKNS: Xác định giá trị./ Tự nhận thức về bản thân./ Hợp tác./ Ra quyết định./ Phản hồi, lắng nghe tích cực./ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh họa bài tập đọc. -Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần ôn. -Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc bài “Mèo con đi học” Nhận xét II. Bài mới 1.Giới thiệu bài : ghi tựa 2.Hướng dẫn luyện đọc a.GV đọc mẫu b.Luyện đọc -GV đọc từng câu rút từ khó : bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu - gạch chân – viết bảng phụ. -YC phân tích tiếng. + Luyện đọc câu + Luyện đọc đoạn + Luyện đọc cả bài Thư giãn 3.Ôn tiếng có vần oc, ooc a/YC1 :Tìm trong bài tiếng có vần trong bài b/YC2 :Tìm tiếng ngồi bài c/YC3 : Nói câu chứa tiếng có vần đang học. 3.Củng cố -YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.Tìm hiểu bài đọc + Câu 1 + Câu 2 -GV đọc mẫu cả bài (lần 2) Thư giãn 2.Luyện nói -Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu -Gọi nhiều cặp thực hành hỏi – đáp 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau. Nhận xét 2HS đọc bài + trả lời câu hỏi. -HS quan sát -HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT -HS phân tích (HS TB-Y) -Cả lớp đọc lại các từ trên. -Mỗi HS đọc 1 câu theo dãy (HS TB-Y) -Từng nhóm 3HS đọc 3 đoạn nối tiếp (HS K) +Từng tổ thi đua đọc (HS G) -HS đọc ĐT cả bài 1 lần -Tìm tiếng -Thi tìm tiếng ngồi bài -Quan sát và đọc câu mẫu. -Thi đua đặt câu -HSTL -HSTL -HS nêu yêu cầu -Thực hành Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : ĐD dạy toán, sách toán. HS : ĐD học toán, SGK, bảng con, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm ra bài cũ Đặt tính rồi tính 23 + 45 56 + 12 45 + 32 I.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm tính trừ - Hướng dẫn thực hiện các phép tính trừ. - Thao tác như SGK Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - HD đặt tính dọc Sửa bài Bài 2 : Tính nhẩm - YC làm bài SGK Sửa bài Thư giãn Bài 3 : Bài toán - HD ghi tóm tắt - HD giải bài toán. Sửa bài 2.Củng cố dặn dò Nhận xét HS làm vào bảng con -Quan sát -Thực hiện theo - HS đặt tính dọc rồi tính kết quả - HS ghi bài giải. - Làm bài SGK - HS tiếp nối ghi kết quả HS đọc bài toán - 1H ghi bài giải - Cả lớp làm SGK TN&XH NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật. - HSG: Nêu điểm giống (hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật. @.GDBVMT: +Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. +Tìm hiểu một số loại cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng. +Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khỏe con người. +Yêu thích chăm sóc cây cối và các con vật. +Yêu thích chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong bài 28 SGK - SGK TNXH III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bàicũ - Muỗi thường sống ở đâu ? - Bị muỗi đốt có hại gì? - Cần làm gì để không bị muỗi đốt? II.Bài mới +Giới thiệu bài: Ghi tựa 1.Hoạt động 1: Quan sát tranh + Bước 1: Chia lớp thành các nhóm -YC quan sát tranh SGK hãy chỉ cây nào là cây rau, cây hoa, cây gỗ. +Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận -Hãy kể tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ bạn biết. Nêu ích lợi của chúng. -Nêu sự giống nhau ( khác nhau) giữa các cây -Kết luận : Có nhiều loại cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa. 2.Hoạt động 2 : Nhận biết các con vật + Bước 1: Chia lớp thành các nhóm -YC quan sát tranh SGK hãy chỉ và nói các con vật có ích, các con vật có hại. +Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận -Hãy kể một số con vật mà em biết. -Nêu sự giống nhau ( khác nhau) giữa các con vật. -Kết luận : Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống,.. Nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển. 3.Hoạt động 3 : Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì” 4.Củng cố Nhận xét -Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp - Truyền bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác. - Dùng thuốc diệt muỗi, quét dọn nhà cửa sạch sẽ, khôi thông cống rãnh, . - Chia nhóm - Thảo luận, trình bày kết quả -H trả lời -H khác nhận xét, bổ sung - Chia nhóm - Thảo luận, trình bày kết quả -H trả lời -H khác nhận xét, bổ sung -HS tham gia
Tài liệu đính kèm: