Giáo án Dạy học Tuần 7 - Khối 1

Giáo án Dạy học Tuần 7 - Khối 1

Đạo đức

GIA ĐÌNH EM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

#. Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.

#. Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

*Kĩ năng sống : - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình .

 - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những người thân trong gia đình .

 - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính yu đối với ông bà, cha mẹ .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.

- Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi đóng vai.

- Bộ tranh về quyền có gia đình.

- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau”“ Mẹ yêu không nào”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy học Tuần 7 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 7
+++
Thứ/ngày
Môn học
Tiết
Tên bài học
Thứ hai
26/9/2011
Sáng
SH đầu tuần
7
Sinh hoạt đầu tuần
Đạo đức
7
Gia đình em (tiết 1)
Học vần
61
Bài 28 : Chữ thường – Chữ hoa (tiết 1)
Học vần
62
Bài 28 : Chữ thường – Chữ hoa (tiết 2)
Chiều
 Luyện đọc
7
Ôn : Chữ thường – Chữ hoa
 Luyện viết
13
Chữ thường – Chữ hoa
 Luyện toán
13
Luyện tập chung
Thứ ba
27/9/2011
Sáng
Học vần
63
Bài 29 : ia (tiết 1)
Học vần
64
Bài 29 : ia (tiết 2)
Toán
25
Kiểm tra
Mĩ thuật
7
GV chuyên
Chiều
 Nghỉ
Thứ tư
28/9/2011
Sáng
Học vần 
65
Bài 30 : ua - ưa (tiết 1)
Học vần
66
Bài 30 : ua - ưa (tiết 2)
Toán
26
Phép cộng trong phạm vi 3
Âm nhạc
7
Học hát : Tình bạn thân (tiết 2)
Chiều
 Luyện viết
14
Luyện viết : ia – ua – ưa 
 Luyện toán
14
Ôn phép cộng trong phạm vi 3
 Thể dục
7
Đội hình, đội ngũ – Trò chơi
Thứ năm
29/9/2011
Sáng
Học vần
67
Bài 32 : oi – ai (tiết 1)
Học vần
68
Bài 32 : oi – ai (tiết 2)
Toán
27
Phép cộng trong phạm vi 4
Thủ công
7
Xé, dán hình quả cam (tiết 2)
Chiều
 Nghỉ
Thứ sáu
30/9/2011
Sáng
Học vần
69
Bài 13 : n, m (tiết 1)
Học vần
70
Bài 13 : n, m (tiết 2)
Toán
28
LT : Bé hơn, Lớn hơn.
TN-XH
7
THực hành : Đánh răng và rửa mặt
Chiều
 Tập viết
7
Xưa kia, mùa dưa,
 HD luyện tập
7
Luyện đọc và viết : oi – ai 
 Sinh hoạt lớp
7
Kiểm điểm cuối tuần
Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2011
Đạo đức
GIA ĐÌNH EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
#. Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
#. Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
*Kĩ năng sống : - Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình .
	 - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những người thân trong gia đình .
	 - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính yêu đối với ơng bà, cha mẹ .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.
- Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi đóng vai.
- Bộ tranh về quyền có gia đình.
- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau”“ Mẹ yêu không nào” 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Tiết đạo đức vừa qua học bài gì ?
+ Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ntn?
Nhận xét
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : ghi tựa
2.Hoạt động 1: HS kể về gia đình mình 
(Có thể kể bằng lời, hoặc kể bằng lời kết hợp với tranh vẽ, với ảnh chụp).
-Chia HS thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 4- 6 em và hướng dẫn HS cách kể về gia đình mình.
+ Chú ý: Đối với những em sống trong gia đình không đầy đủ, GV nên hướng dẫn HS cảm thông, chia sẻ với các bạn.
-GV mời một vài HS kể trước lớp.
Kết luận:
 Chúng ta ai cũng có một gia đình
3.Hoạt động 2: HS xem tranh và kể lại nội dung 
-Chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung một tranh.
-Chốt lại nội dung từng tranh.
Tranh1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên.
Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm.
Tranh 4: Một bạn nhỏ trong Tổ bán báo “Xa mẹ” đang bán báo trên đường phố,
-Đàm thoại theo các câu hỏi:
 +Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
Kết luận:
Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. ( KNS )
4.Hoạt động 3: HS chơi đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3.
-Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống trong một tranh.
-Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống:
Tranh 1: Nói “ Vâng ạ!” và thực hiện đúng lời mẹ dặn.
Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về.
Tranh 3: Xin phép bà đi chơi.
Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn.
Kết luận:
Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. ( KNS )
5.Nhận xét – dặn dò
 Nhận xét tiết học
 Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài: “Gia đình em”
- Bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- HSTL
- Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”, hoặc “ Mẹ yêu không nào”.
-HS tự kể về gia đình mình trong nhóm.
VD: Gia đình em có mấy người? Bố mẹ em tên là gì? Anh (Chị), em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?
-Thảo luận nhóm về nội dung tranh được phân công. 
-Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Các nhóm lên đóng vai.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
Học vần
Bài 29: ia
I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU
- Đọc được : ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ia, lá tía tô.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chia quà
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -T : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 - H : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
-YC đọc câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
II.Bài mới
Hôm nay các em học vần ia 
1.Hoạt động 1: Dạy vần ia
+ Đọc trơn mẫu vần ia
+ Phân tích vần ia
+ T đánh vần mẫu : i – a – ia 
+ Cài vần ia
+ Đọc trơn vần ia
+ Muốn có tiếng tía, thêm vào âm gì, dấu gì ?
+ Đánh vần mẫu : t – ia – tia – sắc - tía
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng tía
+ Cài tiếng tía
+ Đọc trơn tiếng tía
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn từ lá tía tô)
+ GV đọc trơn : lá tía tô
2.Hoạt động 2 : Dạy từ ứng dụng
- Giới thiệu 2 từ ứng dụng : 
 tờ bìa – vỉa hè
 lá mía – tỉa lá
- HD đọc 2 từ trên
3.Hoạt động 3 : Luyện viết
a/ Vần ia – lá tía tô
- Viết mẫu và nêu cách viết
4.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
2.Luyện đọc
- YC đọc các vần ở tiết 1 
- YC đọc các từ ứng dụng
- Gắn câu ứng dụng
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em có nhận xét gì về bức tranh ?
+ Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh ?
- Khi đọc câu có dấu phẩy, chúng ta phải chú ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi H đọc câu ứng dụng.
- Chỉnh sửa phát âm cho H
3.Luyện viết
Bài viết có 2 dòng: ia – lá tía tô
- Viết mẫu, nói lại cách viết : nối nét giữa i và a, giữa t và ia, dấu sắc trên i
- Chấm 1 số vở
4. Luyện nói
- Các em đã xem trước bài ở nhà, hãy đọc tên bài luyện nói
- Treo tranh hỏi :tranh vẽ gì?
+Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh?
+Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
5.Củng cố, dặn dò
- Đọc SGK
-Thi đua viết vần, tiếng
Đọc và phân tích tiếng
1H đọc câu và tìm tiếng.
- 3H đọc trơn ia
+ Vần ia có âm i đứng trước âm a đứng sau
+ i – a – ia (c/n, tổ, đt)
+ Cài vần ia
+ Đọc trơn ia
+ Thêm vào phía trước âm t 
+ Đánh vần : : t – ia – tia – sắc – tía (c/n, đ/t )
+ Tiếng tía có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc trên âm i
+ Cài tiếng tía
+ Đọc trơn tía (c/n, đ/t )
+ Tranh vẽ lá tía tô
+ Đọc trơn: lá tía tô (c/n, đ/t )
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- Viết vần ia – lá tía tô ( b/c)
- Đọc vần, tiếng, từ khoá (c/n,đt)
- Lần lượt đọc : ia, tía, lá tía tô
- Đọc từ ứng dụng (CN, ĐT)
+ 1 bạn nhỏ đang nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa lá.
+ HS trả lời
+ Đọc (CN, ĐT)
- nghỉ hơi
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- HS viết VTV
- chia quà
- HS trả lời
- H S đọc
- HS tham gia
Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2011
Học vần
Bài 30: ua – ưa 
I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU
- Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -T : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 - H : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc vần, từ và câu ứng dụng
- Viết bảng con : ia – tờ bìa – lá mía
II.Bài mới
Hôm nay các em học vần ua 
1. Dạy vần 
a/ Vần : ua
+ Đọc trơn mẫu vần ua
+ Phân tích vần ua
+ T đánh vần mẫu : u – a – ua 
+ Cài vần ua
+ Đọc trơn vần ua
+ Muốn có tiếng cua, thêm vào âm gì?
+ Đánh vần mẫu : c – ua – cua 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng cua
+ Cài tiếng cua
+ Đọc trơn tiếng cua
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn từ cua bể)
+ GV đọc trơn : cua bể
* Luyện viết : ua – cua bể
+ ua : 
- HD viết (lưu ý nối nét )
Nhận xét
+ cua bể :
- HD viết (lưu ý nối nét )
Nhận xét
b/Vần : ưa
+ Đọc trơn mẫu vần ưa
+ Phân tích vần ưa
+ T đánh vần mẫu : ư – a – ưa 
+ Cài vần ưa
+ Đọc trơn vần ưa
+ Muốn có tiếng ngựa, thêm vào âm gì và dấu gì?
+ Đánh vần mẫu : ng – ưa – ngưa – nặng - ngựa
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng ngựa
+ Cài tiếng ngựa
+ Đọc trơn tiếng ngựa
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tra ... reo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn từ bơi lội)
+ GV đọc trơn : bơi lội
*Luyện viết : ơi – bơi lội
+ ơi : 
- HD viết (lưu ý nối nét )
Nhận xét
+ bơi lội :
- HD viết (lưu ý nối nét )
Nhận xét
2.Dạy từ ứng dụng
- Giới thiệu 4 từ ứng dụng : 
 cái chổi – ngói mới
 thổi còi – đồ chơi
- HD đọc 4 từ trên
+Cái chổi: dùng để quét nhà
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
2.Luyện đọc
- YC đọc các vần ở tiết 1 
- YC đọc các từ ứng dụng
- Gắn câu ứng dụng
+ Tranh vẽ gì ?
+ Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh ?
+ Tìm tiếng chứa vần vừa học.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi H đọc câu ứng dụng.
- Chỉnh sửa phát âm cho H
3.Luyện viết
Bài viết có 4 dòng: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
-Viết mẫu, nói lại cách viết 
-Chấm 1 số vở
4. Luyện nói
- Các em đã xem trước bài ở nhà, hãy đọc tên bài luyện nói
- Treo tranh hỏi :tranh vẽ gì?
+Em biết con chim nào trong số các con vật này?
+Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì?
+Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?
+Trong số này có con chim nào hót hay không? Tiếng hót của chúng thế nào?
5.Củng cố, dặn dò
- Đọc SGK
-Thi đua viết vần, tiếng
HS đọc
3 dãy viết b/c
- 3H đọc trơn ôi
+ Vần ôi ..
+ ô – i – ôi (c/n, tổ, đt)
+ Cài vần ôi
+ Đọc trơn ôi
+ Thêm vào dấu hỏi trên âm ô
+ Đánh vần : : ô – i – ôi – hỏi – ổi (c/n, đ/t )
+ Tiếng ổi có âm ô đứng trước, ..
+ Cài tiếng ổi
+ Đọc trơn ổi (c/n, đ/t )
+ Tranh vẽ trái ổi
+ Đọc trơn: trái ổi (c/n, đ/t )
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- Viết vần ôi – trái ổi ( b/c)
- 3H đọc trơn ơi
+ Vần ơi ..
+ ơ – i – ơi (c/n, tổ, đt)
+ Cài vần ơi
+ Đọc trơn ơi
+ Thêm vào phía trước âm b
+ Đánh vần : : b – ơi – bơi (c/n, đ/t )
+ Tiếng bơi có âm b ..
+ Cài tiếng bơi
+ Đọc trơn bơi (c/n, đ/t )
+ Tranh vẽ bơi lội
+ Đọc trơn: bơi lội (c/n, đ/t )
- Viết bc : ơi – bơi lội
- Đọc CN, ĐT
- HS đọc lại bài
- Lần lượt đọc : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Đọc từ ứng dụng (CN, ĐT)
- HS trả lời
+ Đọc (CN, ĐT)
- HS viết VTV
+ Cờ treo, người ăn mặc đẹp đẽ, hát ca, các trò vui 
- H S đọc
- HS tham gia
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Các mẫu vật
 - Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- YC HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3
- Gọi HSlên bảng làm bài:
2+1=  ; 1+1= ; 1+2=
- Nhận xét
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với dạng toán có phép tính cộng trong phạm vi 4.
3HS đọc
HS làm bảng con
1.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4
a/Hướng dẫn HS hép cộng 3+1=4.
- Đưa ra 3 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. 
- Nêu bài toán : Có 3 bông hoa , thêm 1 bông hoa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? 
- Cho HS nêu phép tính 
b/Giới thiệu phép cộng2+2=4 và 1+3=4 tương tự như phép cộng 3+1=4 
- Ghi lại các công thức vừa thành lập.
- Gọi HS đọc lại
- Nhắc lại bài toán
- Có 3 bông hoa ,thêm 1 bông hoa, tất cả có 4 bông hoa
-HS 3+1=4
- Nhắc lại( cánhân,ĐT)
 c/- cho HSquan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 bài toán:
Bài 1: Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
Bài 2: Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
- Gọi HS đọc 
- Nêu ra 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán trên :3+1=4 và 1+3 = 4
- Đọc cá nhân, ĐT
Nghỉ giữa tiết
2.Luyện tập
a/Bài 1: GV nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn cách làm
- Chữa bài, nhận xét
b/Bài 2: GV nêu yêu cầu 
- Gọi HSlên bảng chữa bài
- Chữa bài, nhận xét
c/Bài 3 ( cột 1): GV nêu yêu cầu 
- Hỏi: trước khi điền dấu ta phải làm gì? .
- Chữa bài, nhận xét
d/Bài 4 : GV nêu yêu cầu 
- Cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi
- Chữa bài, nnhận xét, cho điểm
3.Củng cố: gọi HSnhắc lại bảng cộng trong phạm vi 4.
HS làm bài 
- HS đọc kết quả, nhận xét
HS làm bài
- HSlên bảng chữa
HS làm cột 1
- HS chữa bài
HS viết phép tính thích hợp
- Có 3 con chim, thêm 1 con chim nữa bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim?
- HS viết phép tính: 3+1=4 hay 1+3=4
Nhận xét
Tập viết
Tiết 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
I.MỤC TIÊU
 Viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái kiểu chữ viết thường, vỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
 #. HS khá – gỏi viết được đủ số dòng quy định trong VTV1, tập 1
II.CHUẨN BỊ
Bảng con được viết sẵn các chữ
Chữ viết mẫu các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái 
Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hôm nay ta học bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ xưa kia:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ xưa kia?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xưa kia” ta viết tiếng xưa trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ x lia bút viết vần ưa điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng kia, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k, lia bút viết vần ia, điểm kết thúc trên đường kẻ 2 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ mùa dưa:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “mùa dưa ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “mùa dưa” ta viết tiếng mùa trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m, lia bút lên viết vần ua, điểm kết thúc ở đường kẻ2 lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ u. Muốn viết tiếp tiếng dưa ï, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút viết vần ưa điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ ngà voi:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “ngà voi” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “ngà voi” ta viết chữ ngà trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng voi, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ v, lia bút viết vần oi, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ gà mái:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “gà mái”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “gà mái” ta viết chữ gà trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ g, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng mái, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ m, lia bút viết vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
-GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
-Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
-Về nhà luyện viết vào bảng con
-Chuẩn bị bài: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
lá mía, cá trê, nghé ọ
-xưa kia
-Chữ x, ư, a, i cao 1 đơn vị; chữ k cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
- mùa dưa 
-Chữ u, a, ư cao 1 đơn vị; chữ d cao 2 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
-ngà voi
-Chữ ng cao 2 đơn vị rưỡi; a, o, i cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
-gà mái
-Chữ g cao 2 đơn vị rưỡi; a, m, i cao 1 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
-Viết VTV
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA
+++
I.Ổn định : hát
II. Tiến hành sinh hoạt lớp
	 Giáo viên nhận định lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau :
	1/ Về hạnh kiểm :
* Tổ 1 :
- Chăm ngoan : khá tốt
- Chưa đồng phục : Hiếu Học
- Đùa giởn : Hiếu Học, Công Minh
- Vắng : Minh, Hiếu Học
- Vệ sinh : Khá tốt
	- Đi trễ : /
* Tổ 2 :
- Chăm ngoan : khá tốt
- Chưa đồng phục : Phát. 
- Đùa giởn : Tài, Trí, Hoàng
- Vắng : /
- Vệ sinh : khá tốt
	- Đi trễ : /
* Tổ 3 :
- Chăm ngoan :khá tốt
- Chưa đồng phục : /
- Đùa giởn : A Ly, Tiên, Lộc, Thanh, Đức
- Vắng : /
- Vệ sinh : khá tốt
	- Đi trễ : /
	2/ Về học lực :
	* Tổ 1 :
	- Đọc tốt : lãm, Khánh Linh, Công Thành
- Viết đẹp : Công Thành
	- Đọc yếu: Mỹ Phương, Công Minh
* Tổ 2 :
	- Đọc tốt : Thủy Tiên, Ý, Hoa Đăng, Trúc, Duy, Linh
- Viết đẹp : Thủy Tiên, Ý, Hoa Đăng, Trúc, Duy, Linh
- Đọc yếu: Phát, Trâm
* Tổ 3 :
	- Đọc tốt : Ngân Huệ, Minh Trí
- Viết đẹp : Ngân Huệ
	- Đọc yếu: Lộc, Thanh, A Ly, Đức, Tiên
- Giáo viên tổng kết : 
+ Khen thưởng tổ nào có nhiều thành tích hơn. 
+ Khuyến khích những em học còn yếu, viết chữ xấu hãy cố lên.
	- Giáo viên nêu hướng tới :.......
	+Yêu cầu học sinh thực hiện theo.
	+ Học sinh hứa hẹn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T7 Chuan KTKN Tich hop day du(1).doc