Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần thứ 28

Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần thứ 28

Chào cờ: Phố biến kế hoạch tuần 28

 I- Mục tiêu:

 - HS nghe nhận xét đánh giá chung của toàn tr­ờng về các hoạt động trong tuần.

 - Nghe kế hoạch tuần 28.

 - Giáo dục ý thức tập thể cho HS.

 II- Các hoạt động dạy học:

 HĐ1: Chào cờ.

 HĐ2: Nghe trực tuần nhận xét, đánh giá tuần 27.

 HĐ3: Nghe BLĐ nhà tr­ờng phổ biến kế hoạch tuần 28.

 HĐ3: Vào lớp, nghe GVCN triển khai kế hoạch cụ thể của lớp dựa trên kế hoạch của nhà tr­ờng.

Tập đọc: NGÔI NHÀ(2tiết)

I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

-Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi các vần yêu, iêu; tiếng, nói dòng thơ, khổ thơ.

2. Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .

Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK).

3- Giáo dục HS tình cảm với ngôi nhà, gia đình.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28: Thø 2, ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2012.
Chµo cê: Phố biến kế hoạch tuần 28
 I- Môc tiªu:
 - HS nghe nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung cña toµn tr­êng vÒ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
 - Nghe kÕ ho¹ch tuÇn 28.
 - Gi¸o dôc ý thøc tËp thÓ cho HS.
 II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 H§1: Chµo cê.
 H§2: Nghe trùc tuÇn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tuÇn 27.
 H§3: Nghe BL§ nhµ tr­êng phæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 28.
 H§3: Vµo líp, nghe GVCN triÓn khai kÕ ho¹ch cô thÓ cña líp dùa trªn kÕ ho¹ch cña nhµ tr­êng.
Tập đọc: NGÔI NHÀ(2tiết)
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
-Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi các vần yêu, iêu; tiếng, nói dòng thơ, khổ thơ.
 Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .
Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK).
3- Giáo dục HS tình cảm với ngôi nhà, gia đình.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
HĐ1: Bài cũ :(5phút) 
 Đọc bài “Mưu chú Sẻ”
H.Sẻ làm gì khi Mèo đặt xuống đất?
HĐ2.(35 phút)Bài mới:
* GVgiới thiệu bài 
1 -Hướng dẫn Hs luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ:thơm phức, lảnh lót
Luyện đọc các dòng thơ.
Đọc từng dòng thơ(mỗi dòng 2 em đọc)
Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn.
Đọc cả bài.
2.Ôn các vần yêu, iêu.
+Tìm tiếng trong bài có vần yêu ?
+Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ?
+Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ?
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
*Củng cố tiết 1:
 Tiết 2
HĐ3.(10phút) Luyện đọc SGK:
Chú ý giúp đỡ Hs yếu đọc đúng
HĐ4.(10-12phút) Tìm hiểu bài
Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ 
+ Nhìn thấy gì?
Nghe thấy gì?
Ngửi thấy gì?
Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
HĐ3(5-7phút)Luyện nói:
Nói về ngôi nhà em mơ ước.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho Hs quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
HĐ4(5-7phút)Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
 Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp.
2 Học sinh đọc bài.
-1 em trả lời
HS nhắc lại mục bài trên bảng.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Hs nêu các từ khó :xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, ....
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh lần lượt đọc các các dòng thơ theo yêu cầu của giáo viên.
-đọc nối tiếp dòng thơ
-Luyện đọc từng khổ thơ
-Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
 -yêu
-Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấynháp. Ví dụ:hiểu thảo, buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, điêu khắc  .
-Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé ngoan.)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức.
-Hs mở SGK luyện đọc:câu, đoạn, bài
HS đọc thầm cả bài.
Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngõ hoa nở như mây từng chùm.
Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức.
Học sinh đọc: 
Em yêu ngôi nhà.
Gỗ tre mộc mạc
 Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
-HS lắng nghe
2Học sinh đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.	
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Toán: Giải toán có lời văn( Tiếp theo)
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
 	- Hiểu bài toán có một phép trừ:(Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?)
 -Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải, phép tính, đáp số.
 -Rèn luyện tính tự giác khi học toán
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ (5phút)
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
So sánh :	55 và 47
	 16 và 15+3
2.Bài mới :(12-15phút)phút)
+Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
+Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán
Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời các câu hỏi:
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT.
Tóm tắt:
Có 	: 9 con gà.
Bán 	: 3 con gà
Còn lại ? con gà
Giáo viên hướng dẫn giải:
Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào?
Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài giải.
HĐ3.(17-20’) thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán.
Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK.
Gọi học sinh trình bày bài giải.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Cho học sinh làm và nêu kết quả.
HĐ4.(5phút)Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 học sinh làm, còn lại làm b/c
57 > 47
16 < 15+3
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc đề toán trong SGK.
Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng.
Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán.
9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà.
Bàigiải
Số gà còn lại là:
 9 – 3 = 6 (con gà)
	Đáp số : 6 con gà.
Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
Tóm tắt
Có 	: 8 con chim
Bay đi 	: 2 con chim
Còn lại 	: ? con chim.
Bàigiải 
Số con chim còn lại là:
8 – 2 = 6 (con chim)
 Đáp số: 6 con chim
-Hs làm vào giấy nháp, 1em làm b/ ph	
Bàigiải: 
Số bóng còn lại là:
8 – 3 = 5 (quả bóng)
	Đáp số : 5 quả bóng.
Học sinh giải vở ô ly, và nêu kết quả.
 Đáp số: 3 con vịt
Nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn.
Thực hành ở nhà.
 Chiều thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2012 
Luyện Tiếng Việt: Luyện đọc, viết: Con quạ thông minh
I.Mục tiêu: Giúp Hs
 -Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu bài “ Con quạ thông minh”.
 -Viết được câu có tiếng chứa vần iên, uyên
II.Chuẩn bị: Tranh trong SGK 
III.Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động Gv
 Hoạt động Hs
1.Bài cũ:(5’) Đọc lại bài “Ngôi nhà”
 Gv nhận xết, ghi điểm
2.Bài mới:(30’)
HĐ1.Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ2. Luyện đọc
+ Gv đọc mẫu bài 2 lần
+Hướng dẫn Hs luyện đọc câu.
Gv chú ý giúp đỡ Hs yếu đọc đúng từ ngữ.
+ Luyện đọc đoạn(2 đoạn)
+ Luyện đọc cả bài
HĐ3.Ôn tập vàn iên, uyên.
- Tìm tiếng trong bài có vần iên
- Tìm tiếng ngoài bài có vần iên, uyên
HĐ4.Tìm hiểu bài
-Vì sao quạ không thể uống nước trong lọ?
-Để uống được nước, nó nghĩ ra kế gì?
HĐ5.Củng cố, dặn dò
Về nhà đọc lại bài và đọc trước bài thứ tư.
-3 em đọc, lớp nhận xét
-Hs nghe giới thiệu bài
- Hs mở SGK trang 79.
- Hs theo dõi gv đọc
- Hs đọc từng câu(mỗi câu 2 em đọc)
- Đọc nối tiếp câu (2 lượt)
- Đọc từng đoạn( mỗi đoạn 3 em)
- Đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt)
1 đến 2 em đọc. Cả lớp đọc đồng thanh.
-Hs nêu: liền
-Hs tự tìm và viết nhanh vào giấy nháp
VD:hiền lành, nàng tiên, vành khuyên, tuyên truyền, truyền hình,...
Hs đọc thầm lại bài, TLCH
+ Vì cổ lọ cao, nước trong lọ ít...
+ ...gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ...
-Nắm bài về nhà.
Luyện Toán: Luyện giải toán có lời văn(tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp Hs
 -Biết giải bài toán có một phép trừ;
 -Rèn luyện ý thức làm toán cẩn thận, trình bày câu giải, phép tính, đấp số.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập toán tập 2; b/ phụ
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động Gv
 Hoạt động Hs
1.Bài cũ:(5’) Chữa bài 2(SGK)
 Gv chữa bài, củng cố cách giải
2.Bài luyện tập. (30’)
Bài 1:(VBT)
HD cho hs ghi tóm tắt,tìm hiểu nội dung
 Có : 7 viên bi
 Cho bạn : 3 viên bi
 Còn lại :....viên bi ?
-Cho hs giải vào vở bài tập, 1 em giải b/ ph.
-Gv chữa và củng cố dạng toán giải có một phép trừ.
Bài 2,3,4: (tương tự bài 1)
Bài 5:(nâng cao) An có một số viên bi, An cho bạn 5 viên bi. An còn lại 14 viên bi. Hỏi thực sự lúc đầu An có mấy viên bi?
*Chấm và chữa bài
3. Dặn dò:Về làm thêm vở NC
1 em lên bảng giải, lớp nhận xét
-Hs mở vở bài tập nắm yêu cầu.
-2 em đọc bài toán, nêu tóm tắt, nắm nội dung: bài toán cho biết gì? hỏi gì?
 Bài giải
 An còn lại số viên bi là:
 7 – 3 = 4 (viên)
 Đáp số: 4 viên bi.
-Hs tự làm tiếp vào vở bài tập.
-Dành cho hs khá, giỏi làm.
 Bài giải
 Thực sự lúc đầu An có:
 14 + 5 = 19(viên bi)
 Đáp số: 19 viên bi.
Hoạt động tập thể: Thi “ Ai đọc đúng, đọc hay’’ 
I.Mục tiêu:-Giúp Hs thi đua đọc đúng và hay các bài tập đọc đã học.
 -Giáo dục Hs yêu thích học tập đọc.
II.Chuẩn bị: +Hs sách Tiếng Việt tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Gv nêu yêu cầu cuộc thi “Ai đọc đúng và hay trong lớp ta” qua các bài tập đọc đã học.
2.Luật thi:Đọc đúng tốc độ, đúng chính tả, đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, bước đầu biết đọc diễn cảm ỏ bài văn, bài thơ.
2.Cách thức cuộc thi: Thi 3 vòng
 Vòng 1: Thi đọc trong tổ
Lần lượt từng em thi đọc chọn ra 3em đọc hay và đúng.
 Vòng 2:Thi đua giữa các tổ
Lần lượt mỗi tổ 3em lên đọc chọn ra 1 em đọc đúng và hay.
 Vòng 3: Thi chung cả lớp
Ở vòng này 3m thi để chọn ra giải mhất, nhì, ba.
3.Hs tiến hành cuộc thi.
-Gv ghi các bài tập đọc đã học lên bảng:+Trường em + Cái nhãn vở
 +Tặng cháu +Bàn tay mẹ
 + Cái Bống +Ngôi nhà
-Hs lần lượt thi theo cách thức nêu trên.
-Gv làm trọng tài chính và tất cả Hs trong lớp.
4.Tổng kết cuộc thi. Gv nhận xét cuộc thi nói ra ưu điểm và tồn tại để Hs học tập.
 Thø 3 ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2012.
Toán: Luyện tập 
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 	- Biết g iải bài toán có phép trừ .
	-Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
 - Rèn luyện khả năng tư duy cho HS khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Ho ... Tóm tắt
 Có :14 cái thuyền
 Cho bạn : 4 cái thuyền
 Còn lại :.....cái thuyền ?
- Hướng dẫn nắm nội dung
-Cho hs giải vào giấy nháp, 1 em làm b/phụ
-Chữa bài củng cố về cách trình bày.
Bài 2: Tóm tắt
 Có : 9 bạn
 Nữ : 5 bạn
 Nam : .....bạn ?
Bài 3: Tóm tắt
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
 Có :15 hình tròn
 Đã tô màu : 4 hình tròn
 Không tô màu :....hình tròn ?
 Chấm và chữa bài, nhận xét
HĐ3.Củng cố, dặn dò:(5 phút) Gv củng cố cách trình bày bài giải , giải bài toán có 1 phép trừ. Dặn về nhà làm lại bài 1,2
-Hs nạp vở bài tập gv chấm
-1 em nêu: câu giải, phép tính, đáp số.
-Hs mở SGK đọc thầm
Hs đọc bài toán, nêu tóm tắt
Nắm nội dung: bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì?
 Bài giải
 Lan còn lại số cái thuyền là:
 14 – 4 = 10(cái)
 Đáp số: 10 cái thuyền
-Hs làm (tương tự bài 1)
 Đáp số: 4 bạn
-Hs quan sát hình vẽ, nêu tóm tắt
- Trình bày bài giải vào vở ô ly
 Đáp số: 11 cm
-Hs nối tiếp đọc bài toán theo tóm tắt
-Nắm nội dung
Giải vào giấy nháp, 1 em làm b/ phụ
 Đáp số: 11 hình tròn
-Hs nhắc lại nội dung bài
-Nắm bài tập về nhà.
Kể chuyện: Bông hoa cúc trắng.
I. Mục tiêu :
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa bệnh cho mẹ .
 - Giúp Hs yêu thích môn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :	
 Tranh minh hoạ truyện .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :(5phút)
 HS kể lại chuyện Trí khôn .
2. Bài mới :
HĐ1(1-2’). Giới thiệu bài :(trực tiếp)
HĐ2.(10’) Giáo viên kể chuyện :
GV kể chuyện lần 1 với giọng diễn cảm .	
GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ .
HĐ3.(20’) Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh :
-HS quan sát tranh 1; Gọi HS đọc câu hỏi dưới tranh .
. Tranh vẽ cảnh gì ?
H.Người mẹ ốm nói gì với con ?
 HS kể lại đoạn 1 .
-Tranh 2: Cho hs quan sát và trả lời câu hỏi.
H. Cụ già nói gì với cô bé?
Tranh 3,4:( GV hướng dẫn tương tự).
GV yêu cầu mỗi tổ kể 1 đoạn chuyện 
HĐ3.(5’) Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện 
Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì ?
GVcho HS tự do nêu theo suy nghĩ của mỉnh
HĐ4(5’) Củng cố - dặn dò :
GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại cho người thân nghe .
3 HS kể nối tiếp.
-Cả lớp nghe giáo viên kể chuyện .
Cả lớp quan sát tranh và nêu câu hỏi .
-trả lời : Con đi lấy thuốc về chữa bệnh cho mẹ. Không có tiền mua thuốc....
 3 đến 4 em kể tranh 1
.
-Hs quan sát tranh, trả lời: 
...cháu hãy đến gốc đa đầu rừng hái một bông hoa trắng thật đẹp đem về để ta làm thuốc...
2 HS khá , trung bình, kể
-Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
Nghe GV dặn dò .
Luyện kể chuyện: Bông hoa cúc trắng
I.Mục tiêu: Giúp Hs.
 -Luyện kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh
 -Hs giỏi kể được cả câu chuyện.
 -Giáo dục Hs yêu thích môn kể chuyện.
II.Chuẩn bị: Tranh trong SGK
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động Gv
 Hoạt động Hs
HĐ1.(5-7’)Gv kể lại câu chuyện 1-2 lần
HĐ2.(20’) Hs luyện kể chuyện
-Chú ý Hs khá giỏi kể rõ ràng, thể hiện giọng của từng nhân vật.
-Gv theo dõi giúp đỡ Hs kể chậm
* Kể cả câu chuyện
HĐ3:(10’)Hiểu nội dung.
H.Câu chuyện có những nhân vật nào?
H. Nội dung đoạn 3 câu chuyện là gì?
H.Câu chuyện ca ngợi ai?
 Gv chốt ý toàn bộ câu chuyện
HĐ4.(5’)Củng cố, dặn dò.
Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. xem trước chuyện “Niềm vui bất ngờ
-Hs nghe gv kể
-Hs mở SGK quan sát tranh
-Luyện kể từng đoạn theo tranh
+ Kể theo nhóm đôi
+ Đại diện các nhóm kể
-2 đến 3 em hs giỏi kể
+ Hs quan sát cả 4 bức tranh, TLCH.
-Câu chuyện gồm có các nhân vật: người mẹ, cô bé, cụ già, người dẫn chuyện.
-hs tự nêu
-Ca ngợi cô bé có tấm lòng hiểu thảo...
Hs lắng nghe.
-Hs nắm bài về nhà.
 Thø 6 ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2012.
 Tập đọc: V× B©Y GIỜ MẸ MỚI VỀ 
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
2. -Hiểu nội dung: cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
 -Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
3.Giáo dục hs yêu thích học Tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.Bài cũ :(5’) Hôm qua học bài gì?
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:(30-32’)
+GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra đề bài ghi bảng.
HĐ1.Hướng dẫn Hs luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi “Sao đến bay giờ con mới khóc ?”. Giọng cậu bé nũng nịu.
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho hs tìm tiếng khó trong bài
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn, bài:
Thi đọc đoạn và cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.
HĐ2.Ôn các vần ưt, ưc:
-Tìm tiếng trong bài có vần ưt?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc?
-Nói câu chứa tiếng có mang vần ưt hoặc ưc.
Mẫu: Mứt tết rất ngon.
 Cá mực nướng rất thơm.
 Tiết 2.
HĐ3.(15’)Luyện đọc
-Đọc lại bài trên bảng
-Luyện đọc trong SGK. Gv đọc mẫu
-HD đọc SGK: chú ý cách cầm sách, đọc ngắt nghỉ sau các dấu câu,...
HĐ4.Tìm hiểu bài (15’)
H. Lúc bé đứt tay cậu bé có khóc không?
H. Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
H. Bài này có mấy câu hỏi?
-đọc các câu hỏi và câu trả lời
HĐ5.(5-7)Củng cố, dặn dò:
H. Cậu bé trong bài thích gì?
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe, xem bài mới.
Một em nêu: “Quà của bố”.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
HS nhắc lại
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh , đứt tay.
- 3,4 em đọc các từ trên bảng, đọc ĐT.
Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
-Luyện đọc từng đoạn
- 2 em đọc nối tiếp đoạn
-1 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Thi đua theo tổ tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút
Đọc mẫu câu trong bài.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
-2 đến 3 em đọc, nhận xét
- Hs theo dõi gv đọc
- Hs luyện đọc câu, đoạn, bài
Hs đọc thầm bài SGK, TLCH
-.....cậu bé không khóc.
- Lúc mẹ về cậu mới khóc oà lên. Vì cậu muốn làm nũng mẹ ...
-Hs đọc thầm và trả lời: có 3 câu hỏi
-Hs tự đọc.
-Cậu bé thích làm nũng mẹ....
-Nắm bài về nhà.
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
	-Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề toán rồi tự giải và trình bày bài giải.
 - Làm bài tập 1, 2, - SGK
 -Giúp hs yêu thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các tranh vẽ SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: (5-7’)
Gọi học sinh giải bài tập 1 và 2 tiết trước
Gv chấm và chữa, nhận xét bài về nhà
2.Bài mới :(25-30’)
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài1a: Nhìn hình vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó:
Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào tranh để hoàn chỉnh bài toán:
Các em tự tóm tắt bài và giải vào giấy nháp, một em làm b/phụ.
Gv chấm và chữa bài
Bài 1b: 
-Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm.
-Hs nêu bài toán
-Giải bài toán vào giấy nháp, 1 em làm b/p
Giáo viên nhận xét chung về bài làm.
Bài 2 Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó:
-Hd nêu tóm tắt.
- Cho cả lớp giải vào vở
- Chấm và chữa bài củng cố về giải toán.
3.Củng cố, dặn dò:(5’)
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 học sinh giải bài tập .
Nhắc lại.
-Hs nêu bài toán
“Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?”
Tóm tắt:
	Có : 5 ô tô
	Có : 2 ô tô
	Tất cả có : ? ô tô.
Giải
Số ô tô có tất cả là:
5 + 2 = 7 (ô tô)
	Đáp số : 7 ô tô.
-Hs quan sát tranh điền số và chữ để hoàn thành bài toán.
“Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim trên cành?”
Tóm tắt:
Có 	: 6 con chim
Bay đi 	: 2 con chim
Còn lại 	: ? con chim?
	Đáp số : 4 con chim.
Hs nhìn tranh nêu tóm tắt:
 Có : 8 con thỏ
 Chạy đi : 3 con thỏ
 Còn lại :....con thỏ ?
 - Hs giải vào vở. Đáp số: 5 con thỏ
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại cách giải bài toán có văn.
Thực hành ở nhà.
Sinh ho¹t tập thể: Nhận xét tuần 28
 I . Mục tiêu :
 Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần để từ đó có hướng sữa chữa hoặc khắc phục.
 Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tuần tới.
 II . Các hoạt động chủ yếu :
 1 .Đánh giá hoạt động của đợt thi đua chào mừng 8/3. 
 -Các tổ trưởng lần lượt nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
 -Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
 -GV nhận xét , bổ sung:
 +Nề nếp:Hấu hết các em thực hiện nghiêm túc, có chất lượng các hoạt động của lớp,hiện tượng nghỉ học không có giấy xin phép đã không còn nữa.Các em đã có ý tức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân,...
 +Học tập: . Hầu hết học sinh có ý thức học tập tốt,ngồi trong lớp chú ý nghe cô giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nên trong học tập có rất nhiều tiến bộ.Tiêu biểu như các em sau: Hằng, Huyền, Nguyệt,...
 +Hạn chế: Một số ít em chưa có ý thức trong học tập, còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập, ngồi trong lớp hay nói chuyện và làm việc riêng,không chú ý nghe cô giảng bài,đó là các em: Ánh, Hưng, Oanh, ,...
 2 . Phương hướng hoạt động của thời gian tới:
 - Ổn định và duy trì tốt các nề nếp học tập.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sót của tuần qua
 - Tiếp tụcduy trì nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp,duy trì công tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ...
 3- Múa, hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 30.doc