Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 19

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 19

Học vần

Bài 84 : op ap

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc được op, ap, họp nhóm, múa sảp.; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được op, ap, họp nhóm, múa sảp

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.

 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Bảng cài chữ.

 - Mô hình con cọp, xe đạp.

 - Tranh minh họa câu ứng dụng.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 19
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
27/12
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
op - ap
op -ap 
Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo ( Tiết 1).
BA
28/12
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
ăp– âp
ăp - âp
Mười một, mười hai
Gấp mũ ca lô (t1))
TƯ
29/12
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
ôp – ơp
ôp – ơp
Mười ba, mười bốn, mười lăm
Cuộc sống xung quanh (tt)
NĂM
30/12
2010
Sáng
Chiều
HV
HV
TOÁN
1
1
1
ep – êp
ep – êp
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
SÁU
31/12
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
Hai mươi. Hai chục
ip– up
ip– up
con cốc, đôi guốc, cá diếc,
Sinh hoạt lớp.
Học vần
Bài 84 : op ap 
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được op, ap, họp nhóm, múa sảp.; từ và câu ứng dụng. 
	- Viết được op, ap, họp nhóm, múa sảp
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Bảng cài chữ.
	- Mô hình con cọp, xe đạp.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Ổân định:
2. Kiểm tra:
 Đọc: SGK
 Viết: cuốn sách, viên gạch, sạch sẽ.
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới op, ap
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: op
 Vần ich được tạo nên từ i và ch.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu o – p - op
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: op
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng họp ta phải thêm gì?.
Cài: họp
.Phân tích : họp
.Đánh vần h – op – hop– nặng - họp
.Đọc trơn: họp nhóm
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: ap
 Vần ap được tạo nên từ a và p.
So sánh: op và ap
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu a - p - ap
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ap
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng sạp ta phải thêm gì?.
Cài: sạp
.Phân tích :ếch
.Đánh vần: s – ap - năng - sạp. 
.Đọc trơn : múa sạp
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích.
Ich, each, tờ lịch, con ếch.
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 Con cọp giấy nháp
 Đóng góp xe đạp 
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 4,5
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
 Tranh vẽ gì?
- Tháp chuông có ở đâu?
- Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có gì giống nhau?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dạên HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ
Phát âm đồng thanh op, ap
CN – N – ĐT
Cài: op
-Thêm âm h và thanh nặng.
Cài : họp
Gồm âm h vần op và thanh năng .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: p đứng sau.
Khác: vần op có o đứng trước, vần ap có a đứng trước. 
CN – N – ĐT
Cài: ap
-Thêm s thanh nặng.
Cài : sạp 
Gồm vần êch thanh sắc. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Tranh vẽ chú nai vàng đang đứng
 Lá thu kêu xào xạc
 Con nai vàng ngơ ngác
 Đạp trên lá vàng khô
 CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- Tranh vẽ Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
- Tháp chuông có ở chủa, nhà thờ,..
- Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông giống nhau ở chỗ cùng ở vị trí cao nhất.
- Khi đi du lịch các bạn thường mang theo quần áo, khăng, bàn chải, kem đánh răng, nón.
- HS kể những chuyến du lịch mà mình đã được đi.
- Nhận xét, bổ sung.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Thứ hai
Đạo đức
Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO
CÔ GIÁO (Tiết1 )
 I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số biểu hiện lễ phép vời thầy giáo, cô giáo.
	- Biết vì sao phải lễ phép vời thầy giáo, cô giáo.
	- Hiểu được thế nào là lễ phép vời thầy giáo, cô giáo. ( HSG )
	- KNS: Ưng xử lễ phép với thấy, cơ giáo
 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 2 phóng to (nếu có thể ).
- Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới :
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học đức tính qua bài đạo đức: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
b) Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 1)(KNS)
_GV chia nhóm 
_Yêu cầu mỗi nhóm học sinh đóng vai theo 1 tình huống của bài tập 1.
_Qua việc đóng vai của các nhóm, em thấy:
+ Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thấy giáo, cô giáo?
+ Cần là gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
+ Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo?
GV kết luận:
_Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép.
_Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay.
Lời nói khi đưa: Thưa cô đây ạ!
Lời nói khi nhận lại: Em cám ơn cô!
c) Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
GV kết luận:
 Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.
_Hoạt động nối tiếp:
4.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 9: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”
_ Hát
_ Lặp lại tựa bài.
_Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
_Một số nhóm lên đóng vai trước lớp.
_Cả lớp thảo luận, nhận xét:
+ Cần chào hỏi lễ phép( Khá – giỏi)
+ Khi đưa: Thưa cô đây ạ! Khi nhận : Em cám ơn cô!( HSG)
_HS làm bài tập 2.
_HS tô màu tranh.
_HS trình bày, giải thích lí do vì sao lại tô màu vào quần áo bạn đó?
_Cả lớp trao đổi, nhận xét.
_HS chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Thứ ba
Học vần
Bài 85 : ăp âp
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được ăp, âp, bắp cải, cá mập.; từ và câu ứng dụng. 
	- Viết được ăp, âp, bắp cải, cá mập
 	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Bảng cài chữ. 
 - Tranh minh họa câu ứng dụng.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Ổân định:
2. Kiểm tra:
 Đọc: SGK
 Viết:con cọp, múa sạp, xe đạp.
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới ăp, âp
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: ăp
 Vần ăp được tạo nên từ ă và p.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu ă – p - ăp
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ăp
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng bắp ta phải thêm gì?.
Cài: bắp
.Phân tích : bắp
.Đánh vần b – ăp – băp– sắc - bắp
.Đọc trơn: cải bắp
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: âp
 Vần âp được tạo nên từ â và p.
So sánh: ăp và âp
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu â - p - âp
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: âp
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng mập ta phải thêm gì?.
Cài: mập
.Phân tích :mập
.Đánh vần: m-âp-mâp-nặng-mập. 
.Đọc trơn : cá mập
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích.
ăp, âp, cải bắp, cá mập.
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 gặp gỡ tập múa
 ngăn nắp bập bênh 
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 6,7
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
 -Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
Luyện nói: Trong cặp sách của em 
 Chia nhóm.Trong cặp sách của em có những gì?
- Giữ gìn cặp sách như thế nào cho bền đẹp?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dạên HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ
Phát âm đồng thanh ăp, âp
CN – N – ĐT
Cài: ăp
-Thêm âm b và thanh sắc.
Cài : bắp
Gồm âm b vần ăp và thanh sắc .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: p đứng sau.
Khác: vần ăp có ă đứng trước, vần âp có â đứng trước. 
CN – N – ĐT
Cài: âp
-Thêm âm m và thanh nặng.
Cài : mập
Gồm âm m vần âp thanh nặng. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- HS thảo luận nhóm giới thiệu về cặp sách của mình.
- Nhóm nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
BÀI 70: MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I.MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mươi hai; Biết đọc, viết các số đó; Bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 ( gồm 1 chục 1 đơn vị),12 ( gồm 1 chục 2 đơn vị ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _Bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 10 đơn vị = .. chục
 Ghi số trên tia số cho sẳn.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu số 11:
_GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục ... 
Bài 1: Viết các số từ 11 đến 19
Bài 2: Đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống đó
Bài 3: Đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ, rồi nối với số thích hợp. Ở đây có 6 số và chỉ co 4 khung hình nên có 2 số không nối
Bài 4: Viết các số vào dưới mỗi vạch của tiasố
% Trò chơi: Tìm số nhanh:
 GV viết số lên bảng, chỉ định tìm số. Ai nhanh _ đúng _ thắng.
4.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 73: Hai mươi, hai chục
_ Hát
_ 2 HS
_HS lấy 1 chục que tính và 6 que tính rời 
+Mười que tính và sáu que tính là mười sáu que tính.
+ 1 chục và 6 que rời.
_Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
_HS đọc cá nhân- đồng thanh.
_ Cài : 16
_Viết vào bảng
_ Hát
_ Nêu yêu cầu từng bài
_Thực hành theo hướng dẫn
_ Nêu kết quả – Chữa bài
- HS thực hiện.
_ Tham gia trò chơi.
_Phân tích số 16, 17, 18, 19
Thứ sáu
Toán
BÀI 73: HAI MƯƠI, HAI CHỤC
I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
 _Nhận biết số 20 gồm 2 chục (20 còn gọi là hai chục) 
 _Biết đọc, viết số đó
 _Phân tích số chụ và số đơn vị.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Bộ ĐDDH Toán. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 Đọc ngược – xuôi từ 0 -19.
 Phân tích: 17, 18, 19.
 Viết: 17, 18, 19
3. Bái mới:
a) Giới thiệu số 20:
_GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính, rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa, và hỏi:
+Được tất cả bao nhiêu que tính?
_Hai mươi còn gọi là hai chục
_GV ghi bảng: 20
 Đọc là: Hai mươi
_Cho HS viết- GV hướng dẫn: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2
_Cho HS phân tích số 20
_GV nêu: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 có hai chữ số là chữ số 2 và chữ số 0 
@ Luyện viết: 
_GV viết mẫu: 20
b) Thực hành:
Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20; từ 20 đến 10
Bài 2: HS viết theo mẫu: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
Bài 3: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số 
Bài 4: Viết theo mẫu: Số liền sau của 15 là 16
%Trò chơi: Nêu số nhanh.
 GV đưa ra 1 số và yêu cầu HS nêu số liền trước hoặc liền sau. Ai nhanh đúng thắng.
4.Nhận xét –dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 74: Phép cộng dạng
 14 + 3
_ Hát
_ 2HS
_ Mỗi tổ viết 1 số.
_HS lấy 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa
+1 chục que tính và1 chục que tính là 2 chục que tính
_HS đọc cá nhân- đồng thanh
_Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
_HS viết bảng
_Nêu yêu cầu từng bài
_Thực hành theo hướng dẫn
_ Nêu kết quả – Chữa bài
- HSG thực hiện.
_ HS tham gia trò chơi.
Học vần
Bài 87 : ip up
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và câu ứng dụng. 
	- Viết được ip, up, bắt nhịp, búp sen.
 	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	-Vật thật hoa sen, búp sen.
 - Tranh minh họa câu ứng dụng.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Ổân định:
2. Kiểm tra:
 Đọc: SGK
 Viết: cá chép, đèn xếp, gạo nếp.
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới ip, up.
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: ip
 Vần ip được tạo nên từ i và p.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu i – p - ip
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ip
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng nhịp ta phải thêm gì?.
Cài: nhịp
.Phân tích : nhịp
.Đánh vần nh– ip – nhip– nặng - nhịp
.Đọc trơn : bắt nhịp
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: up
 Vần up được tạo nên từ u và p.
So sánh: up và ip
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu u - p - up
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: up
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng búp ta phải thêm gì?.
Cài: búp
.Phân tích :búp
.Đánh vần: b - up – bup – sắc – búp. 
.Đọc trơn : búp sen 
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích.ip,up, bắt nhịp, búp sen
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp giúp đỡ 
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 12,13
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
 -Đocï mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
Luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ 
Thảo luận nhóm:
Nội dung: Em làm gì để giúp đở cha mẹ?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dạên HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ
Phát âm đồng thanh ip, up
CN – N – ĐT
Cài: ip
-Thêm âm nh và thanh nặng.
Cài : nhịp
Gồm âm nh vần ip và thanh nặng .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: p đứng sau.
Khác: vần up có u đứng trước, vần ip có i đứng trước. 
 CN – N – ĐT
Cài: up
-Thêm âm b và thanh sắc.
Cài : búp
Gồm âm b vần up thanh sắc. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
Nhóm thảo luận
Trình bày trước lớp.
Nhóm bổ sung.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Tập viết
Tiết 18: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
I.MỤC TIÊU:
_Viết đúng các chữ con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai
_HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: con ốc, đôi guốc, rước dèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ con ốc:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “con ốc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “con ốc” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng con điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng ốc, điểm kết thúc ở đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ đôi guốc:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “con ốc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “đôi guốc” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng đôi điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng guốc, điểm kết thúc trên đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ rước đèn:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “rước đèn”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “rước đèn” ta đặt bút dưới đường kẻ 1 viết tiếng rước điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đèn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ kênh rạch:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “kênh rạch”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “kênh rạch” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng kênh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 1 viết tiếng rạch, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ vui thích:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “vui thích”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “vui thích” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng vui điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng thích, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ xe đạp:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “xe đạp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xe đạp” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng xe điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đạp, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ Thực hiện tương tự các từ còn lại:
c) Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
Hát
_máy xúc
-con ốc 
-tiếng con và tiếng ốc cao 1 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-đôi guốc 
-tiếng đôi cao 2 đơn vị; tiếng guốc cao 2 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-rước đèn 
-tiếng rước cao 1 đơn vị, tiếng đèn cao 2 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-kênh rạch 
-tiếng kênh và tiếng rạch cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-vui thích 
-tiếng vui cao 1 đơn vị; tiếng thích cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- xe đạp
-tiếng xe cao 1 đơn vị, tiếng đạp cao 3 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc