Thứ hai
Đạo đức
Bài 14: SINH HOẠT CÁ NHÂN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Học sinh hiểu:
_Cần biết cách tự sinh hoạt cá nhân.
_Biết cách sinh hoạt cá nhân ở trường.
2. Thái độ:
_ Biết yêu thích những bạn có thối quen sinh hoạt đúng.
_ Tự sinh hoạt cá nhân trong trường học.
3. Kĩ năng:
_ Biết phân biệt cách sinh hoạt đúng.
_ Thực hiện sinh hoạt đúng hàng ngày.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 33 NĂM HỌC: 2010 – 2011. Thứ ngày Buổi Môn Tiết Bài dạy HAI 25/4 2011 Sáng Chiều SHĐT TĐ TĐ ĐĐ 1 1 1 1 Bác đưa thư Bác đưa thư Sinh hoạt cá nhân (T2) BA 26/4 2011 Sáng CT TV TOÁN TC 1 1 1 1 Bác đưa thư Tô chữ hoa: X Ôn tập: Các số đến 10 Cắt, dán hình ngôi nhà ( T2 ) TƯ 27/4 2011 Sáng TĐ TĐ TOÁN TNXH 1 1 1 1 Làm anh Làm anh Ôn tập: Các số đến 10 Trời nóng, trời rét NĂM 28/4 2011 Sáng Chiều CT TOÁN TV 1 1 1 Chia quà Ôn tập: Các số đến 10 Tô chữ hoa: V SÁU 29/4 2011 Sáng Chiều TOÁN TĐ TĐ KC SHL 1 1 1 Ôn tập: Các số đến 100 Người trồng na Người trồng na Hai tiếng kì lạ Sinh hoạt lớp. Thứ hai Đạo đức Bài 14: SINH HOẠT CÁ NHÂN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu: _Cần biết cách tự sinh hoạt cá nhân. _Biết cách sinh hoạt cá nhân ở trường. 2. Thái độ: _ Biết yêu thích những bạn có thối quen sinh hoạt đúng. _ Tự sinh hoạt cá nhân trong trường học. 3. Kĩ năng: _ Biết phân biệt cách sinh hoạt đúng. _ Thực hiện sinh hoạt đúng hàng ngày. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: _Trước khi ăn phải làm gì ?Vì sao? _Khi ăn xong phải làm gì? 3. Bài mới: a) Giới thiệu: SINH HOẠT CÁ NHÂN (tiết 2) * Hoạt động 1: Hoạt động ngủ. _ Cho HS thảo luận nhóm: _ Câu hỏi: + Nhóm 1:Để bản thân và các bạn dể ngủ ta phải làm gì? + Nhóm 2:Khi thức trước bạn, ta phải làm như thế nào để các bạn không thức giấc? + Nhóm 3:Ngủ ngon giúp cơ thể chúng ta điều gì? + Nhóm 4:Khi ngủ xong thức dậy các con phải làm việc gì? GV kết luận Cần đánh răng thật sạch, rửa và lau sạch chân tay. Khi thức trước bạn phải giữ trật tự cho bạn ngủ. Cần phải ngủ trưa cho cơ thể khoẻ mạnh. Khi ngủ thức dậy phải tắn rửa, đánh răng. J Thư giản : * Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. _Nhóm 1,2: Trong nhóm có 1 bạn khó ngủ, bạn luôn gây ồn ào. Các em phải làm gì? _Nhóm 3,4: Trong nhóm có bạn ngủ dậy khóc nhè. Không chịu đánh răng rửa mặt.Các em phải làm gì? GV kết luận: Cần ngủ đúng giờ cho cơ thể khoẻ mạnh. Vệ sinh trước và sau khi ngủ. 5 Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Sinh hoạt cá nhân. - Hát 2 HS trả lời. - Lặp lại tựa bài. _ 4 nhóm, thảo luận trong vòng 8 phút. _Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hát _HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai _Các nhóm lên đóng vai _Cả lớp nhận xét, bổ sung - Thực hiện. Tập đọc CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH Bài 30: BÁC ĐƯA THƯ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phépBước đầu biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác. - Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ) . B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói _Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: “Nói dối hại thân” _Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Khi sói đến thật, chú kêu cứu có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc như thế nào? Nhận xét 3.Dạy bài mới: a).Giới thiệu bài: Bức tranh minh họa vẽ cảnh gì? Cảnh bác đưa thư lấy thư để trao cho Minh. Câu chuyện trên xảy ra thế nào, các em hãy đọc bài “Bác đưa thư” b). Hướng dẫn HS luyện đọc: 1) GV đọc toàn bài: Giọng đọc vui 2) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép +Cho HS ghép từ: mừng quýnh, lễ phép *Luyện đọc câu: _Luyện đọc câu 1, câu 4, câu 5, câu 8 trong bài. _ GV uốn nắn chữ sai *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS đọc theo đoạn: +Đoạn 1: “Từ đầu nhễ nhại” +Đoạn 2: “Minh chạy vội vào nhà hết bài” _Đọc cả bài J Thư giản c). Ôn vần inh, uynh: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: 1) Tìm tiếng trong bài có vần inh Vậy vần cần ôn là vần inh, uynh 2) Tìm tiếng ngoài bài có: _Vần inh: _Vần uynh: Tiết 2 d). Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 1) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: _ Đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi: +Nhận được thư bố Minh muốn làm gì? _Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: +Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì? _Thi đọc đoạn 2 _Đọc lại cả bài 2) Luyện nói: _Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư _Cách thực hiện: +Dựa theo tranh, từng HS đóng vai Minh, nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư +Đóng vai: 1 em đóng vai Minh, 1 em vai bác đưa thư. Hai em thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước 4.Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà kể lại trò chơi đóng vai cho bố mẹ nghe _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Làm anh” Hát _HS đọc và trả lời _Theo dõi _Phân tích- đọc +Dùng bộ chữ để ghép _Mỗi câu luyện đọc 2, 3 lần _Cá nhân, lớp _Mỗi đoạn cho 2, 3 em đọc _1, 2 em Hát _Minh - xinh xinh, trắng tinh, tính tình, hình ảnh, một mình, ninh xươngø, cái kính, chinh chiến ,chính đáng, - phụ huynh, huỳnh huỵch, khuỳnh tay, _ 2, 3 HS +Minh muốn chạy vào nhà khoe với mẹ _2, 3 HS +Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống _Thi theo tổ _1, 2 HS +1 HS nêu câu thơ tương ứng +Thực hiện theo cặp +Cho nhiều cặp lên thể hiện -Minh nói thế nào? -Bác đưa thư trả lời ra sao? Thứ ba CHÍNH TẢ: BÁC ĐƯA THƯ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tập chép lại chính xác đoạn “Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại” 36 chữ trong khoảng 15 - 20 phút. - Điền đúng vần inh hoặc uynh, chữ c hoặc k - Làm được bài tập 2,3( SGK ). B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Bảng phụ viết sẵn đoạn “Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại” và 2 bài tập C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _Cho HS viết bảng: Nhận xét, cho điểm 2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả: _GV đọc lần thứ nhất đoạn văn sẽ nghe viết. _Cho HS viết vào bảng con _GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang +Tên bài: Đếm vào 5 ô +Kẻ lỗi chừa lề 3 ô +Viết hoa chữ đầu câu _GV đọc cho HS viết vào vở +GV đọc 1 lần vài tiếng, chờ HS viết xong mới đọc tiếp _Chữa bài +GV đọc lại thong thả bài chính tả +Đánh vần những tiếng khó _GV chấm một số vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần inh hoặc uynh? _GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập _Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh _Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em _GV chốt lại trên bảng _Bài giải: bình hoa, khuỳnh tay b) Điền chữ: c hay k _Tiến hành tương tự như trên _Bài giải: cú mèo, dòng kênh 4. Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp _Dặn dò: _Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây _HS theo dõi bảng phu _Nghe, rồi nêu các tiếng khó viết _Viết: mừng quýnh, khoe, chạy, nhễ nhại _HS nghe - chép vào vở _Dùng bút chì chữa bài +Rà soát lại +HS ghi lỗi ra lề +Ghi số lỗi ra đầu vở _Đổi vở kiểm tra _Lớp đọc thầm yêu cầu của bài _4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở) _2, 3 HS đọc lại kết quả _Lớp nhận xét _Về nhà chép lại sạch, đẹp bài thơ (đối với HS chưa đạt yêu cầu) _Chuẩn bị bài chính tả: “Chia quà” Tập viết Tiết 42: X, inh, uynh, bình minh,phụ huynh I.MỤC TIÊU: _Tô đúng và đẹp các chữ hoa X _Viết đúng và đẹp các vần inh, uynh các từ ngữ bình minh, phụ huynh _Viết theo cỡ chữ thường cở chữ theo vở tập viết 1, tập hai ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất được 1 lần) _HS khá, giỏi viết đều nét, giản đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ hoa: X _Các vần inh, uynh; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng. _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: X, inh, uynh, bình minh, phụ huynh. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa _GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi: +Chữ hoa X gồm những nét nào? -GV hướng dẫn quy trình viết. -Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai. c) Hoạt động 3: Viết vần và từ ứng dụng + inh: -Vần gì? -Độ cao của vần “inh”? -GV nhắc cách viết vần “inh” : Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ i lia bút viết chữ nh, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. -Cho HS xem bảng mẫu. -Cho HS viết vào bảng. + uynh: -Vần gì? -Độ cao của vần “uynh”? -GV nhắc cách viết vần “uynh”: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ u lia bút viết chữ y, nh, điểm kết thúc trên đường kẻ 2. -Cho HS xem bảng mẫu. -Cho HS viết vào bảng. + bình minh: -Từ ... Bài 3: _Cho HS nêu yêu cầu _Cho HS làm bài _Khi chữa bài: Yêu cầu HS đọc: 9 – 3 – 2 = 4 6 “chín trừ 3 bằng sáu, sáu trừ hai bằng bốn” Bài 4: _Cho HS đọc bài toán vànêu tóm tắt. _Cho HS tự giải. GV khuyến khích HS nêu các câu lời giải khác nhau. 4. Nhận xét –dặn dò: _Củng cố: _Nhận xét tiết học. _Chuẩn bị bài 127: Ôn tập: Các số đến 100. - Hát. - 2 HS. _Thực hiện các phép trừ. _HS tự làm bài và chữa bài. _Thực hiện các phép tính _HS tự làm và chữa bài - Hát _Thực hiện liên tiếp các phép tính _HS tự làm rồi chữa bài _Tóm tắt: Có tất cả: 10 con Số gà : 3 con Số vịt : con? _Giải Số con vịt có là: 10 – 3 = 7 (con) Đáp số: 7 con vịt - Thực hiện. Thứ sáu Toán BÀI 127: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiết 1) I.MỤC TIÊU: _Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. _Biết cấu tạo của số có hai chữ số. _Biết cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Vở toán, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Đọc thuộc các bảng trừ trong các phạm vi. Nhận xét – Tuyên dương 3. Bài mới: a) Giới thiệu: b) Thực hành: Bài 1: _Cho HS nêu yêu cầu và làm bài. _Cho HS viết các số theo từng dòng _Khi chữa bài: Cho HS đọc các số mới viết Bài 2: _Cho HS nêu yêu cầu và làm bài _Khi chữa bài nên cho HS đọc các số ứng với các vạch của tia số. J Thư giản : Bài 3: ( cột 1,2,3) _Cho HS nêu yêu cầu _Cho HS làm bài _Khi chữa bài: Yêu cầu HS đọc kết quả phân tích số Vd: bốn mươi lăm bằng bốn mươi cộng năm. - Cột 4 làm thêm nếu có thời gian. Bài 4:( cột 1,2,3,4) _Cho HS nêu yêu cầu của bài toán _Khi chữa bài nên cho HS nêu lại cách tính + 24 Tính từ phải sang trái * 4 cộng 1 bằng 5, viết 5 * 2 cộng 3 bằng 5, viết 5 Vậy: 24 cộng 31 bằng 55 - Cột 5 làm thêm nếu có thời gian. 4. Nhận xét –dặn dò: _Củng cố: _Nhận xét tiết học _Chuẩn bị bài 128: Ôn tập: Các số đến 100 - Hát. - 2 HS. _Viết các số. _HS tự làm bài và chữa bài. _Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số _HS tự làm và chữa bài - Hát _Viết theo mẫu (hay viết số có hai chữ số thành số chục cộng với số đơn vị) _HS tự làm và chữa bài _Thực hiện các phép tính _HS tự làm rồi chữa bài Tập đọc Bài 32: NGƯỜI TRỒNG NA A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quaBước đầu biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng - Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ) . B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài “Người trồng na” trong SGK _Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: “Làm anh” _Cho HS đọc khổ thơ em thuộc _Cho HS viết bảng Nhận xét 3.Dạy bài mới: a).Giới thiệu bài: _Bức tranh vẽ gì? Trong hình vẽ cụ già đang trồng na và một người hàng xóm đứng ngoài hàng rào đang hỏi chuyện cụ. +Ý nghĩa bức tranh là gì? Các em hãy đọc bài “Người trồng na” sẽ hiểu rõ ý nghĩa bức tranh đó b). Hướng dẫn HS luyện đọc: 1) GV đọc toàn bài: Chú ý đổi giọng khi đọc khi đọc đoạn đối thoại 2) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả +Cho HS ghép từ: lúi húi, ngoài vườn *Luyện đọc câu: _Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già _ GV uốn nắn chữ sai *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS đọc cả bài Chú ý đọc lời người hàng xóm (vui vẻ, xởi lởi), đọc lời cụ già (tin tưởng) J Thư giản c). Ôn vần oai, oay: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: 1) Tìm tiếng trong bài có vần oai Vậy vần cần ôn là vần oai, oay 2) Tìm tiếng ngoài bài có: _Vần oai: _Vần oay: _Điền tiếng có vần oai hoặc oay rồi đọc các câu đó lên Tiết 2 d). Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 1) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: _ Đọc đoạn 1: “Từ đầu đến hết lời người hàng xóm”, trả lời câu hỏi: +Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì? _Đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: +Cụ trả lời thế nào? +Trong các câu hỏi trong bài. Nhận xét xem người ta dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi. _Đọc lại cả bài J Thư giản 2) Luyện nói: _Đề tài: Kể về ông bà của em _Cách thực hiện: +Các nhóm HS ngồi kể với nhau về ông bà của mình _Cho 1, 2 HS kể về ông bà của mình 4.Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Về kể lại câu chuyện cụ già trồng na cho bố mẹ hoặc anh chị của em nghe Chuẩn bị bài tập đọc: “Anh hùng biển cả” Hát _2, 3 HS đọc _Viết: người lớn, dỗ dành _ Quan sát và trả lời _Phân tích- đọc +Dùng bộ chữ để ghép _4, 5 HS luyện đọc _Cá nhân, lớp _3, 4 em Hát _ngoài vườn - củ khoai, khoan khoái, khắc khoải, phá hoại, loài cây, quả xoài, ngã sóng xoài, - loay hoay, hí hoáy, xoay người, dòng xoáy, trái khoáy, ba khoáy +Bác sĩ nói chuyện điện thoại +Diễn viên múa xoay người _2, 3 HS +Nên trồng chuối vì trồng chuối chóng có quả còn trồng na lâu có quả _2, 3 HS +Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng +Dấu ? _1, 2 HS Hát _Chia nhóm: 3, 4 em 1 nhóm _Cả lớp lắng nghe KỂ CHUYỆN: HAI TIẾNG KÌ LẠ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: _Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. _Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. -HS khá, giỏi kể được toàn bộ của câu chuyện. B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh vẽ trong SGK phóng to C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _Cho HS kể lại câu chuyện “Cô chủ không biết quý tình bạn” (dựa vào tranh và ý gợi ý dưới tranh) 2.Giới thiệu bài: Một cậu bé giận cả nhà nên ra công viên ngồi. Vì sao câu giận cả nhà? Việc gì xảy ra tiếp theo? Các em hãy nghe câu chuyện “Hai tiếng kì lạ” sẽ hiểu rõ những điều vừa nêu 3. Giáo viên kể: *Cho HS tự nhìn tranh và kể GV kể với giọng thật diễn cảm _Kể lần 1: để HS biết câu chuyện _Kể lần 2: kết hợp với dùng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ được các chi tiết Nội dung: 1.Pao- lích giận cả nhà nên bỏ ra công viên. Một cụ già đang ngồi nghỉ, nhìn gương mặt đỏ gay của cậu, tò mò hỏi chuyện. Cậu bực tức kể: Cậu vừa bỏ nhà đi vì ở nhà chẳng ai yêu cậu. Chị Lê-na có cả một nắm bút màu nhưng chả cho cậu lấy một chiếc. Anh trai đi bơi thuyền cũng không cho cậu đi theo. Cả bà cũng đuổi cậu ra khỏi bếp chỉ vì một củ cà rốt. Kể xong, Pao-lích tủi thân khóc thút thít. Cụ già bèn nói: _Ta sẽ dạy cháu nói hai tiếng kì lạ để thực hiện được những điều cháu muốn. Pao-lích ngạc nhiên không hiểu đó là hai tiếng gì. Cụ già bèn thì thầm vào tai cậu. Sau cùng, cụ dặn: _Nhưng cháu phải nhớ nói hai tiếng đó thật dịu dàng, vừa nói vừa nhìn vào mắt người ta. 2. Pao-lích chạy ngay về nhà. Chị Lê-na đang ngồi vẽ trước một đống bút màu. Thấy Pao-lích, chị vơ vội bút thành một đống và lấy tay che lại. Pao-lích bèn nhìn vào mắt chị, nói dịu dàng: _Chị vui lòng cho em một cái bút nào! Lê-na ngạc nhiên, mở to mắt, nói khẽ với cậu: “Em lấy đi”. Pao-lích vui mừng chọn lấy một chiếc bút màu xanh, rồi trả ngay cho chị 3. Muốn thử tiếp phép màu của hai tiếng kì lạ, cậu bèn vào bếp tìm bà. Bà đang lấy ở trong lò ra những chiếc bánh ngọt nóng hổi. Pao-lích ôm lấy mặt bà, nhìn vào mắt bà nói dịu dàng: _Bà vui lòng cho cháu một mẩu bánh nhé! Bà cười, chọn cho Pao-lích chiếc bánh vàng nhất 4. Đến bữa trưa, biết anh sẽ lại đi bơi thuyền, Pao-lích đặt tay lên vai anh, hỏi: _Anh vui lòng cho em đi với nhé! Anh cậu hơi chau mày. Chị Lê-na và bà cùng xin anh cho cậu đi cùng. Pao-lích lại nói: _ Anh vui lòng nhé! Thế là anh gật đầu đồng ý. Hai tiếng “vui lòng” thật là kì diệu. Pao-lích chạy tới công viên để cảm ơn cụ già nhưng cụ không còn ở đấy nữa Theo Va-len-tin-na Ô-xê-ê-va 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: _Cho HS kể từng tranh (dựa vào câu hỏi gợi ý- khai thác các chi tiết của bức tranh) _Thi kể đoạn Pao-lích xin anh cho cùng đi bơi thuyền 4. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: _Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nói hai tiếng đó, mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em? 4. Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: _Cho 2 HS nối tiếp nhau kể, 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện _Mỗi tranh 2, 3 HSG kể _Các tổ cử đại diện thi kể. Cả lớp lắng nghe, nhận xét _Đó là hai tiếng vui lòng cùng với giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lòng đã biến Pao-lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ _Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay nhất, hiểu nhất nội dung câu chuyện _Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân _Chuẩn bị: Sự tích dưa hấu
Tài liệu đính kèm: