Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 27

Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 27

Tập đọc

Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời đ­ợc các câu hỏi 1, 2, 3 ).

II. ĐỒ DÙNG:

 Tranh minh họa bài đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ :

- Yêu cầu HS đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới :

. Giới thiệu bài :

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài.

*. H­ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 27
Thứ/ ngày
 Mụn
Tiết
TấN BÀI DẠY
Giỏo viờn dạy
2
15/3
Chào cờ
27
 Chào cờ đầu tuần 
Tập đọc
53
Tranh làng Hồ
Toỏn 
131
Luyện tập
Đạo đức 
27
Em yờu hoà bỡnh ( t2)
Thầy Luyờn
Khoa học
53
Cõy con mọc lờn từ hạt
Thầy Luyờn
3
16/3
Địa lớ 
27
 Chõu Mĩ
Chớnh tả 
27
Nhớ viết : Cửa sụng
LT & Cõu
53
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Toỏn
132
Quóng đường
Mĩ thuật
27
Vẽ tranh : Đề tài mụi trường
Thầy Luyờn
4
17/3
Tập đọc 
54
Đất nước
Thể dục
53
 Mụn TT tự chọn
Thầy Tuấn
Toỏn 
133
Luyện tập
Tập làm văn 
53
ễn tập về tả cõy cối 
Kĩ thuật
27
Lắp mỏy bay trực thăng
5
18/3
LT& Cõu
53
 Luyện tập liờn kết cõu bằng từ ngữ nối
Toỏn 
134
Thời gian
Kể chuyện
27
Kể chuyện đó nghe , đó đọc
Lịch sử 
27
Lễ kớ hiệp định Pa -ri
Khoa học 
54
 Cõy con mọc lờn cõy mẹ
Thầy Luyờn
6
19/3
Tập làm văn
54
Tả cõy cối : Kiểm tra viết
Thể dục 
54
Mụn TT tự chon
Thầy Tuấn
Âm nhạc
27
ễn bài hỏt tiết 26. TĐN số 8
Cụ Tuyết
Toỏn 
135
Luyện tập 
HĐTT
27
Sinh hoạt
 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIấU
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. ĐỒ DÙNG:
 Tranh minh họa bài đọc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : 
- Yêu cầu HS đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét bài đọc và câu trả lời của bạn.
2. Bài mới :
. Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
*. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a). Luyện đọc :
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ( nếu có).
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó, câu dài 
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2.
- 3 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài lượt 1.
- HS luyện đọc từ khó, câu dài.
- 3 HS đọc.
- Gọi HS đọc Chú giải.
- 1 HS đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- GV đọc mẫu : Toàn bài đọc với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng...
- Lắng nghe.
b). Tìm hiểu bài :
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm bài và trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam ?
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của GV.
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- Giảng : Làng Hồ, tranh tố nữ.
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ
có gì đặc biệt ?
 HS TL
 - Giảng : màu trắng điệp
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng hồ?
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
 GV giảng thờm.
- Y/C HS đọc lướt toàn bài và nêu n/dung toàn bài?
- GV n/xét chốt n/dung toàn bài 
 HSTL
 HSTL
 HSTL
 HS nờu
- 3 HS nhắc lại nội dung bài.
c). Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS nêu giọng đọc của bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc. Lớp chú ý theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- Hs nêu giọng đọc của bài.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 3.
- 3 HS thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét xem bạn nào đọc hay nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt.
C. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau : Đất nước.
Toỏn
Tiết 131: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
	- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
	- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
2. Bài mới:
* HD HS làm bài tập
 Bài 1 : 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên làm bài.
- GV n/xét, chốt lời giải đúng.
Bài giải 
Vận tốc chạy của đà điểu là :
5250 : 5 = 1050 ( m/phút )
Đáp số : 1050 m/ phút
- GV hỏi thêm: Có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/giây không ?
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài: Nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài3: 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn : 
+ Đề bài cho biết gì ? Y/c tìm gì ?
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì ?
+ Để tính được vận tốc của ôtô chúng ta phải biết những gì ?
+ Vậy để giải bài toán chúng ta cần:
- Tính quãng đường đi bằng ô tô.
- Tính vận tốc của ôtô.
- GV chữa chung. 
Bài giải 
Q/đường người đó đi bằng ôtô là
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là :nửa giờ hay 0,5 giờ hay 1/2 giờ.
Vận tốc của ôtô là
20 : 0,5 = 40 ( Km/ giờ )
Hay 20 : 1/2 = 40 (km/giờ)
Đáp số : 40 km/giờ
3: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc đề bài.
 1 HS lờn bảng làm
 Lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu cách 2, HS nhận xét. 
Bài giải 
Đổi : 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là :
5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
Đáp số : 17,5 m/giây
- 1HS đọc đề bài.
- HS nêu k/quả : 
S
130km
147km
210m
1014m
t
4 giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
v
32.5 km/giờ
49
km/giờ
35
m/giây
78 
m/phút
- HS n/xét 
- HS đọc đề bài.
+ HS nêu :
- Q/đường AB dài 24 km.
 - Đi từ A được 5 km thì lên ô tô.
- Ô tô đi nửa giờ thì đến nơi 
+ Tính vận tốc của ô tô.
+ cần biết q/đường đi và thời gian đi bằng ôtô của người đó.
+ HS làm theo nhúm.
 Cỏc mhúm bỏo cỏo.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Chớnh tả
Tiết 27: CỬA SễNG ( Nhớ viết )
I MỤC TIấU :
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài(BT2).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới: giới thiệu bài
HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
a,Trao đổi về n/dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
b) HD viết từ khó:
- GV đọc các từ: nước lợ, nông sâu, lưỡi song, lấp loá
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
- GV hướng dẫn HS cách trình bày.
+ Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ?
c)Viết chính tả.
d) Soát lỗi, chấm bài.
- GV chấm 5-7 bài n/xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài2:
- Gọi HS đọc Y/cầu của bài và đoạn văn.
- Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- GV kết luận lời giải đúng. 
Tên riêng
* Tên người: Cri-xtô-phô-rô, Cô-lôm-bô, A-mê-gi-gô, Ve-xpu-xi, Et-mân Hin-ia-ro, Ten-sinh No-rơ-gay.
* Tên địa lí: I-ta-li-a, lo-ren, A-mê-ri-ca, Ê-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu- Di-lân.
* Tên địa lí: Mĩ, Pháp, ấn Độ.
3: Củng cố dặn dò .
- N/xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng đoạn thơ.
 - HS TL
- 1 HS lên bảng viết. Lớp luyện viết vào giấy nháp.
HS nhận xét bạn viết trên bảng.
- HS nhớ và trả lời.
- HS nhớ và viết bài.
- HS đổi chéo vở soát bài lẫn nhau.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
- 2HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết các tên riêng có trong bài.
- Nhận xét bạn làm, câu trả lời của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau 
Địa lớ 
Tiết 27: CHÂU MĨ
 I MỤC TIấU:
- Mụ tả sơ lược được vị trớ và giới hạn lónh thổ chõu Mĩ.
- Biết địa hỡnh khớ hậu chõu Mĩ từ tõy sang đụng : nỳi cao , đồng bằng, nuia thấp và cao nguyờn.
- Chõu Mĩ cú nhiều đới khớ hậu ; Nhiệt đới , ụn đới và hàn đới.
- Biết chỉ vị trớ chõu Mĩ , tờn một số dóy nỳi , cao nguyờn, sụng , đồng bằng lớn trờn quả địa cầu , bản đồ , lược đồ,
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
 Qủa địa cầu- bản đồ - lược đồ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
Nhận xột – ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Vị trớđịa lớ , giới hạn: 
 HĐ1: Thảo luận nhúm.
GV giới thiệu quả địa cầu
H. Nhũng chõu lục nào nằm ở bỏn cầu đụng và chõu lục nào nằm ở bỏn cầu tõy?
 GV yờu cầu
H. Chõu Mĩ tiếp giỏp với những Đại dương nào?
GV kết luận.
2. Đặc điểm tự nhiờn:
HĐ 2. Làm việc theo nhúm
GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm.
GV kết luận.
HĐ3. Gvnờu cõu hỏi:
Chõu mĩ cú những khớ hậu nào:
Nờu tỏc dụng của rừng A- ma –zụn?
Gv kết luận
3. Củng cố dặn dũ:
 Nhận xột tiết học.
- HS nờu đặc điểm dõn cư chõu Phi
-HS chỳ ý
HS thảo luận nhúm đụi.
HS quan sỏt
HSTL
HS quan sỏt hỡnh 1
HS TL. Nờu Scủa chõu Mĩ
HSthảo luận nhúm 6.
 Cỏc nhúm thực hiện
Đại diện nhúm trỡnh bày
HSTL
HS nờu nội dung bài
Luyện từ và cõu
Tiết 53:MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIấU:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ ( BT2 ).
- HS khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
II. CHUẨN BI. 
- Từ điển.
- Bút dạ, 1 số tờ phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Y/C HS nhắc lại n/dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
GV n/xét ghi điểm.
2.Bài mới. G/thiệu
* H/dẫn làm bài tập.
Bài1:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; nhắc HS: BT Y/cầu các em minh hoạ mỗi t/thống đã nêu bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm được nhiều càng tốt.
- GV cùng cả lớp n/xét, k/luận nhóm thắng cuộc 
Bài2:- Gọi HS đọc Y/C của BT.
- Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi hái hoa dân chủ theo hướng sau:
+ Mỗi HS xung phong lên trả lời bốc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ.
+ Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô chữ 
- Tổ chức cho HS chơi.
Đáp án:
1. cầu kiều. 9. lạch nào.
2. khác giống. 10. vững như cây.
3. núi ngồi.	 11. nhớ thương.
4. xe nghiêng. 12. thì nên.
5. thương nhau . 13. ăn gạo.
6. cá ươn. 14. uốn cây
7. nhớ kẻ cho. 15. cơ đồ.
8. nước còn. 16. nhà có nóc. 
- Ô chữ hình chữ S: Uống nước nhớ nguồn.
3.Củng cố  ... sỏt H2 (S GK) 
HS nờu cỏc chi tiết.
HS quan sỏt H3.
Hs nờu chọn chi tiết.
HS quan sỏt H4
2 HS lờn bảng lắp ca bin.
Lớp quan sỏt nhận xột.
HS quan sỏt hỡnh và trả lời cõu hỏi sgk
 Hsquan sỏt H6
Hs nờu cỏch lắp càng mỏy bay.
HS chỳ ý
HS chỳ ý.
Thứ năm ngày 18 thỏng 3 năm 2010
Luyện từ và cõu
Tiết 54: LIấN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. MỤC TIấU: * Giúp HS:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu.
- Bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Y/C HS làm bài theo nhóm bàn.
+ Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ?
- Nhận xét, kết luận : Cụm từ vì vậy ở VD nêu trên có tác dụng liên kết câu 1 và câu 2 trong đoạn văn với nhau được gọi là từ nối.
Bài2:
- GV nêu yêu cầu :Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên ?
- Nhận xét, kết luận và rút ra ghi nhớ như SGK.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập 
Bài1:
- Gọi HS đọc Y/C và đoạn văn Qua những mùa hoa.
- Y/C HS tự làm bài tập. Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối.
- Nhận xét, kết kuận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện.
- Y/cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế.
- Ghi bảng các từ thay thế HS tìm được.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện sau khi đã thay từ dùng sai.
+ Cậu bé trong truyện là người như thế nào ? Vì sao em biết ?
3. Củng cố dặn dò: 
- N/xét giờ hoc.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thuộc.
- HS khác nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ Y/C.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
+ 1HS phát biểu, HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến :
- Từ hoặc có t/dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
- Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
Bài 2:
- Nối tiếp nhau trả lời: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời
- 3HS nối tiếp nhau đọc Ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm thuộc ghi nhớ.
Bài 1:
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng ghi các từ ngữ nối được sử dụng trong đoạn văn
- HS khác nhận xét, bổ sung thống nhất ý kiến.
Bài 2:
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau phát biểu :
+ Dùng từ nối là từ nhưng : sai.
+Thay từ nhưng bằng các từ : vậy, vậy thì, nếu vậy, nếu thế thì.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Rất láu lỉnh, sổ liên lạc của cậu ghi lời nhận xét của thầy cô, chắc là không hay. Cậu bé không muốn bố đọc nhưng lại cần chữ kí xác nhận của bố. Khi bố cậu trả lời là có thể viết được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc của cậu.
- HS chuẩn bị bài sau
Toỏn
Tiết 134: THỜI GIAN
 I. MỤC TIấU:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Bài cũ:
 2. Bài mới ; giới thiệu bài.
HĐ1: Hình thành cách tính thời gian
Bài toán1: 
- Dán băng giấy có ghi đề của bài toán 1.
+ Em hiểu vận tốc ôtô 42,5km/giờ như thế nào?
+ Ôtô đi được quãng đường dài bao nhiêu km?
+ Bài toán y/cầu tính gì ? 
- Yêu cầu Hs giải bài toán. 
- Nhận xét kết quả bài làm của HS. + 42,5 km/giờ là gì của chuyển động của ôtô ?
+170 km là gì của chuyển động của ôtô?
+ Trong bài toán trên, để tính thời gian đi của ôtô chúng ta đã làm như thế nào ?
- Gọi HS nêu quy tắc tính thời gian.
* Mở rộng: Vì v = s : t t = s : v 
Bài toán2: (sgk)
- Y/cầu HS tóm tắt bài toán .
- Y/cầu HS tự giải .
- GV n/xét.
- GV: Giải thích lý do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường. 
 * Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu biểu thức tính thời gian.
Viết sơ đồ: v = s : t
 S = v x t t = s : v
HĐ2: Thực hành 
Bài1:( cột 1, 2 )
- GV gọi HS đọc Y/ C bài tập.
- Y/ C HS tự làm.
- GV n/xét.
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/ C HS tóm tắt từng phần của bài toán và tự làm.
- GV n/xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
- Nhận xét tiết học.
HS chỳ ý
- 2 HS đọc đề bài .
+ Tức là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km.
+ 170 km.
+ Thời gian ô tô đi hết quãng đường.
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng.
+ là vận tốc, ôtô đi được trong 1giờ .
+ là quãng đường ôtô đã đi được .
+ Lấy quãng đường ôtô đi được (170km) chia cho vận tốc của ôtô (42,5 km/giờ)
- 1 số HS nhắc lại quy tắc SGK .
 nêu công thức tính : t = s : t 
- HS ghi nhớ công thức 
 - HS tóm tắt: Vận tốc : 36 km/giờ 
 Quãng đường : 42 km
 Thời gian : ... ?
 - 1HS lên bảng giải (như SGK)
 - HS n/xét .
- HS lần lượt đọc YC các bài tập, tìm hiểu đề và tự làm vào vở.
- 1 HS đọc y/c của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài. lớp làm vào vở.
- HS n/xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài : 
 - HS n/xét
Kể chuyện
Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIấU: 
 -Tỡm và kể được một cõu chuyện cú thất về truyền thống tụn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỷ niệm với thầy cụ giỏo.
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG : Tranh ảnh về thầy trũ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Baứi cuừ: Keồ laùi caõu chuyeọn ủaừ nghe hoaởc ủaừ đoùc.
Noọi dung kieồm tra: Kieồm tra 2 hoùc sinh keồ laùi caõu chuyeọn em ủaừ ủửụùc nghe.
2.Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh hieồu yeõu caàu ủeà.
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi.
Nhaộc hoùc sinh chuự yự caõu chuyeọn caực em keồ laứ em ủaừ laứm hoaởc taọn maột chửựng kieỏn.
Hửụựng daón hoùc sinh tỡm chuyeọn keồ qua vieọc goùi hoùc sinh ủoùc laùi gụùi yự trong SGK.
Hoaùt ủoọng 2: Laọp daứn yự vaứ keồ chuyeọn.
Goùi hoùc sinh trỡnh baứy daứn yự ủaừ vieỏt.
Yeõu caàu hoùc sinh keồ chuyeọn trong nhoựm.
Toồ chửực cho caực nhoựm thi keồ chuyeọn.
Nhaọn xeựt, tớnh ủieồm thi ủua cho caực nhoựm.
4. Cuỷng coỏ dặn dũ.
Qua caõu chuyeọn caực baùn keồ em hoùc taọp ủửụùc ủieàm gỡ?
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-2 HS keồ laùi caõu chuyeọn theo yeõu caàu cuỷa GV. 
1 hoùc sinh ủoùc ủeà baứi, caỷ lụựp ủoùc thaàm.
1 hoùc sinh ủoùc gụùi yự.
Laứm vieọc caự nhaõn, vieỏt ra nhaựp daứn yự caõu chuyeọn ủũnh keồ.
2 – 3 hoùc sinh trỡnh baứy daứn yự trửụực lụựp.
Theo daứn yự ủaừ laọp, keồ chuyeọn vaứ trao ủoồi yự nghúa caõu chuyeọn.
ẹaùi dieọn nhoựm keồ chuyeọn trửụực lụựp.
Neõu caõu hoỷi chaỏt vaỏn ngửụứi keồ.
Hoùc sinh traỷ lụứi.
Boồ sung.
 Lịch sử:
Tiết 27: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI
I. MỤC TIấU:
 - Biết ngày 27-1 -1973 Mĩ buộc phải kớ Hiệp định Pa –ri chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bỡnh ở Việt Nam.
 + Nhũng điểm cơ bản của Hiệp định Pa –ri. Mĩ phải tụn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lónh thổcủa Việt Nam.
+ í nghĩa: Đế quốc Mĩ buộc phải rỳt quõn khỏi Việt Nam , tạo điều kiện thuận lợi để nhõn ta tiến tới dành thỏng lợi hoàn toàn.
II. ĐỒ DÙNG:
 Ảnh tư liệuvề lễ kớ hiệp định Pa – ri..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
 2. Bài mới: giới thiệu bài.
Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp) 
GV trỡnh bày tỡnh hỡnh dẫn đến lễ kớ Hiệp định Pa – ri .
Nờu nhiệm vụ học tập.
HĐ2. ( Làm theo nhúm)
 GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm.
 GV quan sỏt giỳp đỡ.
GVkết luận.
HĐ3. (Làm việc cả lớp)
GV yờu cầu HS tỡm hiểu về ý nghĩa
 GVbổ sung.
HĐ4. ( Làm việc cả lớp).
Gv nhắc lại cõu thơ chỳc Tết của Bỏc Hồ năm 1969.
GV hệ thống bài.
3.Củng cố dặn dũ:
Nhạn xột tiết học
HS chỳ ý
HS chỳ ý nghe.
HS thảo luận nhúm.
Cỏc nhúm thực hiện .
Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
Nhúm khỏc nhận xột.
 - HS đọc sỏch gk
 - Nờu ý nghĩa.
 - HS nhắc lại.
 - HS lắng nghe
 Thứ sỏu ngày 19 thỏng 3 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 54: TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết)
I MỤC TIấU:
- HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu đề bài dùng từ, đặt câu đúng; diễn đạt rõ ý.
II CHUẨN BỊ 
- Giấy kiểm tra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS.
2..Bài mới.
 G/thiệu bài 
*/. Hướng dẫn làm bài 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
- GV lưu ý cách làm bài :Sau khi đã quan sát và viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. 
*/. HS làm bài
- Cho HS làm bài.
- Thu bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Để vở lên bàn để GV kiểm tra.
- 2HS tiếp nối nhau đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
- HS viết bài.
- HS về nhà chuẩn bị ôn tập giữa HK.
Toỏn
Tiết 135: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: * Giúp học sinh :
	- Củng cố kỹ năng tính thời gian của chuyển động đều.
	- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Bài cũ:
 2.Bài mới: giới thiệu bài
HD HS làm bài tập.
Bài1:
- Y/cầu hs tính, điền kết quả vào ô trống 
- Gọi học sinh kiểm tra kết quả của bạn.
Bài2:
- GV gọi 1 HS đọc đề toán. 
+ Lưu ý : đổi đơn vị cho phù hợp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm nhúm. 
- GV n/xét, ghi điểm.
3: Củng cố, dặn dò. 
- GV YC HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- Hs tự làm bài, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
Đổi 1,08m = 108 cm
Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường đó là :
180 : 12 = 9 (phút)
Đáp số : 9 phút
- HS đọc đề bài làm theo nhúm.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo.
Bài giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường đó là :
72 : 96 = 3/4 (giờ)
 = 45 phút
Đáp số : 45 phút
- 1 HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị tiết sau.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Đánh giá hoạt động tuần 27:
* ưu điểm:
..
..
..
.
.
*Tồn tại: 
..
..
..
.
II/ Công tác tuần 28:
..
..
..
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ha(7).doc