Giáo án dạy Lớp Một - Tuần 4

Giáo án dạy Lớp Một - Tuần 4

Tiếng việt n – m

I- Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể:

 - Đọc và viết được: n, m

 - Đọc được các tiếng và TN ứng dụng, câu ứng dụng

 - Nhận ra chữ n, m trong các tiếng trong một văn bản bất kỳ

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má

II- Đồ dùng dạy học:

 - 1 cái nỏ thật đẹp

 - Bảng gài

 - Tranh minh hoạ cho phần luyện nói

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp Một - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiếng việt n – m
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
	- Đọc và viết được: n, m
	- Đọc được các tiếng và TN ứng dụng, câu ứng dụng
	- Nhận ra chữ n, m trong các tiếng trong một văn bản bất kỳ
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má
II- Đồ dùng dạy học:
	- 1 cái nỏ thật đẹp
	- Bảng gài
	- Tranh minh hoạ cho phần luyện nói 
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ(5’)
2- Dạy chữ ghi âm n (13’)
3- Dạy chữ ghi âm m (13’)
4- Đọc từ ứng dụng:(4’)
1- Luyện đọc:(15’)
2- Luyện viết:(5’)
3- Luyện nói(3’)
4- Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng SGK
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
a- Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ n và nói (chữ n (in) gồm 1 nét sổ thẳng và một nét móc xuôi.
- Chữ n viết thường gồm 1 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu.
b- Phát âm và đánh vần.
+ Phát âm:
- Ghi bảng chữ n
- GV phát âm mẫu và HD. Khi phát âm n, đầu lưỡi trạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS tìm và gài chữ ghi âm n
- Y/c HS tìm chữc ghi âm ơ viết bên phải âm n.
+ Đọc tiếng em vừa ghép
- GV viết lên bảng: nơ
? Hãy phân tích cho cô tiếng nơ ?
- Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần cho cô.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc từ khoá
? Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng: nơ (giải thích)
c- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nêu quá quy trình viết.
-GV theo dõi, chỉnh sửa.
( Quy trình tương tự)
Lưu ý:
+ Chữ m gồm hai nét móc xuôi và một nét móc hai đầu
+ So sánh chữ n với chữ m
Giống: Đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu
Khác: m có nhiều hơn một nét móc xuôi
+ Phát âm: hai môi khép lại rồi bật ra hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
+ Viết:
+ GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng Y/c học sinh nhìn bảng và đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Viết các từ ứng dụng lên bảng
? Bạn nào có thể gạch dưới những tiếng chứa âm mới học?
- Cho HS phân tích tiếng nô và mạ
- Cho HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiết 2
+ Đọc lại bài tiết 1
- Đọc bài trong SGK
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
? Tranh vẽ gì ?
GV nói: Hai mẹ con bò, bê đang ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ xanh tốt có đầy đủ cỏ như vậy thì bò bê sẽ được no nê, đó cũng là nội dung câu ứng dụng. Hãy đọc cho cô câu này.
? Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học ?
GV giải nghĩa:
No nê (được ăn no nê thì không bị đói)
- GV đọc mẫu.
? Hôm nay chúng ta sẽ viết những gì ?
- Hướng dẫn viết và giao việc
- Cho HS xem bài mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về chủ đề gì ?
- GV đặt câu hỏi gợi ý giúp HS phát triển lời nói tự nhiên
? ở quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
? em còn biết cách gọi nào khác không ?
? Nhà em có mấy anh em ?
? Em là thứ mấy ?
? Bố mẹ em làm nghề gì ?
? em có yêu bố mẹ không ? vì sao ?
? Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng ?
? Các em biết bài hát nào về cha mẹ không ?
? Hãy đọc lại bài luyện nói hôm nay ?
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- Cho HS đọc trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Học lại bài
 - Tự tìm các từ chứa chữ vừa học
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con: bi ve, ba lô
- HS đọc một vài em.
- HS đọc theo GV: n-m
- HS chú ý theo dõi
- HS phát âm (CN, Nhóm, lớp)
- HS lấy hộp đồ dùng & thực hành gài chữ n
- HS gài: nơ
- HS đọc: nơ
- Cả lớp đọc lại: nơ
- Tiếng nơ có âm n đứng trước, âm ơ đứng sau
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp nờ - ơ - nơ
- HS qs tranh và thảo luận
- Tranh vẽ mẹ đang cài nơ lên tóc cho bé. 
- HS đọc trơn (nơ): CN, nhóm, lớp. 
- HS theo dõi
- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con.
HS làm theo HD của GV
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS gạch dưới: nô, mạ
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
HS đọc CN, nhóm, lớp
- 3 em cầm sách đọc
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ
- HS đọc
- Phải ngắt hơi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS: no nê
- 1 số em đọc, lớp đọc ĐT
- HS đọc nội dung viết
- 1 HS nhắc lại cách ngồi viết
-HS tập viết trong vở 
- bố mẹ, ba má
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủđề luyện nói hôm nay. 
- HS đọc ĐT
- 2 học sinh đọc nối tiếp toàn bài.
 Đạo đức Gọn gàng sạch sẽ
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu được Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi dày dép sạch mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách, bẩn.
2- Kỹ năng:
- HS biết thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác.
3- Thái độ:
- Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát “Rửa mặt như mèo”
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2: Hát bài“Rửa mặt như mèo”(5’)
3. kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ(10’)
4- Thảo luận nhóm theo BT3(10’)
5- Củng cố dặn dò(5’).
? Giờ trước chúng ta học bài gì ?
- Cho HS nhận xét trang phục của nhau
- GV NX về sự tiến bộ và nhắc nhở những HS chưa tiến bộ.
- Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
? bạn mèo trong bài hát có sạch không ? vì sao ?
? Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì ?
? Vậy lớp mình có ai giống mèo không ? chúng ta đừng giống mèo nhé
GVKL: Hằng ngày, các em phải ăn, ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ để mọi người khỏi chê cười.
+ Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em chưa sạch sẽ) nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch sẽ NTN?
GV: khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ đề nghị các bạn vỗ tay.
- Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- GV Y/c các nhóm quan sát tranh ở BT3 và trả lời câu hỏi
? ở từng tranh bạn đang làm gì ?
? các em cần làm theo bạn nào ?
không nên làm theo bạn nào ? vì sao ?
- GVKL: Hàng ngày các em cần làm theo các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sạch sẽ, gọn gàng.
HD học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
- GV đọc và HD đọc
- NX giờ học
ờ: Làm theo ND đã học
- Gọn gàng sạch sẽ
- HS qs và nêu nhận xét của mình. 
- HS hát hai lần, lần hai vỗ tay
- Không sạch vì mèo rửa mặt bằng tay
- Sẽ bị đau mắt
HS chú ý nghe
- Lần lượt một số HS trình bày hàng ngày bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ NTN ?
+ Tắm rửa, gội đầu 
+ Chải tóc
+ Cắt móng tay
- HC thảo luận nhóm 4 theo HD
- Các nhóm chọn tranh dán theo Y/c và nêu kết quả của mình
- Cả lớp theo dõi, NX
- HS chú ý nghe
- HS đọc ĐT, CN, nhóm
 ________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2009
Tiếng việt d đ
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được: d, đ, dê, đò
- Đọc được các tiếng và TN ứng dụng da, de, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ.
- Nhận ra chữ d, đ trong các tiếng của một văn bản bất kỳ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II- Đồ dùng dạy - học.
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ của từ khoá: dê, đò
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
III- các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Dạy chữ ghi âm:d(13’)
3. Dạy chữ đ(13’)
4- Đọc tiếng và từ ứng dụng(4’)
1- Luyện đọc(15’):
2- Luyện viết:(10’)
3- Luyện nói:(5’)
4- Củng cố, dặn dò:(5’)
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
a- Nhận diện chữ
GV viết lên bảng chữ d và nói: chữ d in cô viết trên bảng gồm một nét cong hở phải và một nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược dài.
? Em thấy chữ d gần giống với chữ gì đã học.
? Chữ d và chữ a giống và khác nhau ở điểm nào ?
b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu và HD: khi phát âm d, đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Ghép tiếng và đánh vần
- Y/c HS tìm và gài âm d vừa học
? Hãy tìm chữ ghi âm a ghép bên phải chữ ghi âm d
- GV ghi bảng: dê
? Hãy phân tích cho cô tiếng dê ?
- Hãy đánh vần cho cô tiếng dê
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: dê
c- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nói quy trình viết
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS.
 (Quy trình tương tự):
- Lưu ý:
+ Chữ đ gồm d thêm một nét ngang
+ So sánh d với đ:
- Giống: Cùng có một nét móc cong hở phải và một nét móc ngược
- Khác: đ có thêm một nét ngang
+ Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra có tiếng thanh
+ Viết:
- Hãy đọc cho cô những tiếng ứng dụng trên bảng
- Giúp HS hiểu nghĩa một số tiếng
da: phần bao bọc bên ngoài cơ thể
đa: đưa tranh vẽ cây đa
đe: tranh vẽ cái đe của người thợ rèn
đo: GV đo quyển sách và nói cô vừa thực hiện đo.
+ GV ghi bảng các từ: da dê, đi bộ.
? Hãy tìm tiếng chứa âm vừa học ?
- Cho HS phân tích tiếng (da, đi)
- GV giải thích:
đi bộ: là đi bằng hai chân
 da dê: da của con dê dùng để may túi
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV theo dõi, chỉnh sửa. 
Tiết 2
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh
? Tranh vẽ gì ?
- GV nói: Đó chính là câu ứng dụng hôm nay
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Cho HS tìm tiếng có âm mới học trong câu ứng dụng
- GV đọc mẫu
- HD HS viết trong vở cách chữ cách nhau 1 ô, các tiếng cách nhau một chữ o
- GV cho HS xem bài mẫu
- GV quan sát và sửa cho HS
- Nhận xét bài viết
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- HD và giao việc
- Cho HS phát biểu lời nói tự nhiên qua thảo luận với bạn bè trước lớp theo chủ đề.
- GV đặt câu hỏi, gợi ý giúp HS phát triển lời nói.
? Tranh vẽ gì ?
? Con biết những loại bi nào ?
? Em có hay chơi bi không ?
? em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa, nó sống ở đâu ?
? Cá cờ thường sống ở đâu ?
 nó có màu gì ?
? Con có biết lá đa bị cắt như trong tranh lá đồ chơi gì không ?
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- Cho HS đọc trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Đọc, viết âm, chữ vừa học
 - Xem trước bài 15
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, ca nô, bó mạ
- 1- 3 em đọc
- HS theo dõi
- Giống chữ a
- Cùng 1 nét cong  ... n
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Luyện tập:(25’)
Bài 1 (25). Làm cho bằng nhau.
-Bằng cách vẽ thêm, hoặc gạch bớt
Bài 2 (25). Nối theo mẫu
Bài 3 (25): Nối với số thích hợp. 
- So sánh các số trong phạm vi 5.
3. Củng cố hướng dẫn(5’)
- Cho hs lên bảng: 3.4
 5.5
- HS làm bảng con 1.3
? Nêu cách so sánh hai số ?
- NX sau kiểm tra.
- Cho HS mở sách và quan sát 
? em hãy nhận xét số hoa ở 2 bình hoa
- Muốn để bình có hai bông = bình có 3 bông ta phải làm gì ?
- Y/c HS vẽ
- Cho HS quan sát phần b
- Số con kiến ở 2 bình có = nhau không?
? Muốn cho bên có 4 con kiến = bên có 3 con kiến ta làm ntn ?
+ Cho HS quan sát phần c
? Em hãy so sánh số nấm ở 2 hình ?
?Muốn có số nấm ở hai hình bằng nhau ta có thể làm theo những cách nào ?
- Y/c HS làm bài và uốn nắn
? Nêu cách làm của BT2.
? Có thể nối mỗi ô trống với 1 hay nhiều số ? vì thế mỗi lần nối ô trống với một số em hãy thay đổi màu bút chì để dễ nhìn kết quả.
Làm tương tự BT2
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Nhận xét giờ học 
Hướng dẫn học bài ở nhà
- HS làm BT theo Y/c của GV
- 1 HS nêu
HS quan sát BT1
- Số hoa ở hai bình không bằng nhau, 1bình có 3 bông, 1bình có 2 bông.
- Vẽ thêm một bông hoa vào bên có hai bông hoa
- HS vẽ theo HD
- HS quan sát 
- không bằng nhau, 1 bên có 4 con kiến, 1 bên có 3 con.
- Ta phải gạch đi một con
- HS quan sát
4 < 5
- Vẽ thêm 1 cái nấm vào bên có 4 cái nấm hoặc gạch đi 1 cái nấm ở bên có 5 cái nấm.
- HS làm theo HD
- Nối số thích hợp với ô trống.
- Nhiều số
- HS làm BT rồi đọc kq’. 
- HS tự nêu cách làm và làm BT sau đó nêu kq’
- 1HS lên bảng
Hát Ôn “Mời vui múa ca”.
 Trò chơi ngựa ông đã về.
I.Mục tiêu
- Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ lụứi ca 
- Bieồu dieón vaứ vaọn ủoọng phuù hoùa 
- ẹoùc baứi ủoàng dao “Ngửùa oõng ủaừ veà” ủeồ taọp luyeọn veà 1 aõm hỡnh tieỏt taỏu 
II.Chuẩn bị
 - Nhaùc cuù, thanh phaựch, song loan, troỏng nhoỷ 
- Moọt vaứi thanh tre ủeồ giaỷ laứm ngửùa vaứ roi ngửùa 
III.Các hoạt động.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1: OÂn baứi haựt “Mụứi baùn vui muựa ca”(15’)
3. Cuỷng coỏ daởn doứ(5’)
- GV hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp vụựi vaọn ủoọng phuù hoùa
Toồ chửực cho HS bieồu dieón trửụực lụựp.
2: Troứ chụi theo baứi ủoàng dao(15’)
- Taọp ủoùc caõu ủoàng dao theo ủuựng tieỏt taỏu.
Nhong nhong ngửùa oõng ủaừ veà
 X x x x x x
Caột coỷ boà ủeà cho ngửùa oõng aờn
 X x x x x x x x
- Chụi troứ chụi
- Giao nhieọm vuù tửứng nhoựm
- Nhaọn xeựt troứ chụi.
- Nhaọn xeựt gioứ hoùc. 
- Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ. 
- Chuaồn bũ baứi sau.
- HS haựt, tay voó theo phaựch vaứ chaõn chuyeồn dũch (theo nhoựm, caự nhaõn)
_ Bieồu dieón: ủụn ca, song ca, toỏp ca.
- Luyeọn ủoùc theo hửụựng daón cuỷa GV
- Chia lụựp theo nhoựm vửứa ủoùc lụứi ủoàng dao vửứa chụi troứ chụi
-Vụựi HS nam: Mieọng ủoùc caõu ủoàng dao, Hai chaõn keùp que vaứo ủaàu goỏi (giaỷ laứm ngửùa) nhaỷy theo phaựch, ai ủeồ que rụi laứ thua cuoọc.
-Vụựi HS nửừ: Moọt tay caàm roi ngửùa, moọt tay giaỷ nhử naộm cửụng ngửùa, hai chaõn chuyeồn ủoọng nhử ủang cửụừi ngửùa vaứ quaỏt roi cho ngửùa phi nhanh.
- Coự 4 nhoựm:
 + Nhoựm cửụừi ngửùa.
 + Nhoựm goừ phaựch.
 + Nhoựm goừ song loan.
 + Nhoựm goừ troỏng.
Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2009
Tập viết lễ, cọ , bờ, hổ
A- Mục đích yêu cầu:
- Nắm được quy trình viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ
- Viết đúng và đẹp các chữ: Lễ, cọ, bờ, hổ
- Yêu cầu viết theo kiểu chữ thường, cỡ nhỡ, đúng mẫu đều nét.
- Biết cầm bút và ngồi đúng quy định
- Có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ: e, bé, b
C- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ(5’)
2- Hướng dẫn viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ.(10’)
3- Hướng dẫn HS tập viết vào vở(15’)
4- Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Cho HS viết: b, bé
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
- Treo bảng phụ cho HS quan sát
- Cho HS nhận diện số con chữ, dấu thanh và số nét trong các chữ: độ cao, rộng
- Cho HS nhận xét chữ cọ ?
- Các chữ còn lại cho HS nhận xét (TT)
- GV chỉ vào từng chữ và nói quy trình viết
+ GV HD kết hợp viết mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS luyện viết từng dòng
- GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư thế, cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa những lỗi sai phổ biến
- Khen những bài được điểm tốt và tiến bộ.
- Trò chơi: “Thi viết đúng, đẹp”
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi
- Khen những HS viết đẹp
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện viết trong vở ô li
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- HS quan sát chữ mẫu
- HS làm theo Y/c của GV
- Được viết = 2 con chữ; con chữ c nối với con chữ o dấu (.) dưới o
- HS theo dõi qtrình viết của GV
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- 2 HS nhắc lại
- HS luyện viết theo mẫu
- HS chữa lỗi trong bài viết. 
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi viết. Trong 1 thời gian, nhóm nào viết đúng và đẹp nhất thì sẽ thắng cuộc
- HS nghe và ghi nhớ
Tập viết mơ , do , ta , thơ
A- Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng và đẹp các chữ: mơ, do, ta, thơ
- Viết đúng kiểuchữ, cỡ chữ, chia đều khoảng cách và đều nét.
- Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút và ngồi viết đúng quy định.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ: mơ, do, ta, thơ
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’) 
2- Hướng dẫn và viết mẫu(10’)
3- Hướng dẫn HS tập viết vào vở:(15’)
4- Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- KT và chấm bài viết ở nhà của HS
- Nhận xét, cho điểm.
- Treo bảng phụ đã viết mẫu
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết:
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS và giao việc
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu
- Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai
+ Thu vở và chấm 1 số bài
- Khen những em viết đẹp và tiến bộ.
Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học
ờ: Luyện viết trong vở ô li
- HS 1: lễ, cọ
- HS 2: bờ, hổ.
- HS quan sát
- 2 HS đọc những chữ trong bảng phụ
HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con.
-HS tập viết từng dòng theo hiệu lệch.
- Các nhóm cử đại diện lên thi viết. Trong một thời gian nhóm nào viết nhanh, đúng và đẹp các chữ vừa học là thắng cuộc.
Toán Số 6
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ Có khái niệm ban đầu về số 6.
+ Biết đọc, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6
+ Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
B- Đồ dùng dạy học:
+ Hình 6 bạn trong SGK phóng to.
+ Nhóm các đồ vật có đến 8 phần tử (có số lượng là 6).
+ Mẫu chữ số 6 in và viết
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Giới thiệu số 6:(10’)
3- Luyện tập:(15’)
Bài 1: (26)viết số 6
Viết đúng đẹp số6
Bài 2 (27)Viết theo mẫu.
- Nhận biết được cấu tạo số6
Bài 3 (27)Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4:. > < = ?
4- Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Cho 2 học sinh lên bảng: 5 - 4
 34
- Cả lớp làm bảng con: 22
- Mêu nhận xét sau kiểm tra.
a- Lập số 6:
+ Treo hình các bạn đang chơi lên bảng.
 ? Đang có mấy bạn chơi trò chơi?
 ? Có mấy bạn đang đi tới ?
 ? 5 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn?
+ Yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi lại thêm 1 que tính?
? Em có bao nhiêu que tính?
- Cho học sinh nhắc lại 
+ Yêu cầu học sinh quan sát và hỏi.
? Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình con tính và nêu vấn đề 
- Tương tự như cách giải thích trên em nào có thể giải thích hình vẽ này muốn nói gì ?
- Yêu cầu học sinh khác nhắc lại
+ Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, mấy con tính và em có mấy que tính?
- Yêu cầu học sinh khác nhắc lại rồi nêu: Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6.
b- Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết
- GV nêu: Số 6 được biểu diễn = chữ số 6
Đây là chữ số 6 in (treo mẫu)
Đây là chữ số 6 viết (treo mẫu)
- GV chỉ mẫu chữ và yêu cầu học sinh đọc
C- Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số từ 1-6
- GV cầm que tính trong tay (tay phải) lấy từng que tính sang bên tay trái.
- Y/c một vài HS đếm lại
? Số sáu đứng ngay sau số nào ?
- Y/c một vài HS nhắc lại
? Những số nào đứng trước số 6
Y/c một vài HS nhắc lại.
? Bài yêu cầu gì ?
- HD và giúp học sinh viết đúng quy định
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi giúp HS rút ra cấu tạo của số 6
? Có mấy chùm nho xanh ?
có mấy chùm nho chín ?
Trong tranh có tất cả mấy chùm nho ?
- GV chỉ tranh và nói : “6gồm 5 và 1
 Gồm 1 và 5”
- Làm tương tự với các tranh còn lại.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS làm bài
- Y/c HS nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào phần ô trống còn lại bên tay phải.
? Số 6 đứng sau những số nào?
- Cho HS so sánh số ô vuông giữa các cột và cho cô biết cột nào có nhiều ô vuông nhất ?
? Số 6 lớn hơn những số nào?
? Những số nào nhỏ hơn số 6 ?
- Nêu Y/c của bài
- Cho HS tự làm bài, chữa miệng GV nhận xét rồi chấm điểm.
? Gia đình em có ông, bà, bố, mẹ và chị gái. Hỏi gia đình em có mấy người ?
- Cho HS đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài số 7
- Học sinh theo yêu cầu của giáo viên và giải thích cách làm
- Học sinh quan sát
- Có 5 bạn
- Có 1 bạn
- 5 bạn thêm 1 bạn thành 6 bạn.
- Học sinh lấy que tính theo yêu cầu.
- Có tất cả 6 que tính 
 - Một số em nhắc lại
- 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn.
- Nhắc lại một vài em
- Có 5 con tính thêm 1 con tính là 6, tất cả có 6 con tính.
- Có 6bạn, 6 chấm tròn, 6 que tính và 6 con tính
- HS theo dõi
- Sáu
- HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu
- Số 6 đứng ngay sau số năm
-Số 1, 2, 3, 4, 5
- Viết một dòng số 6
- HS viết số 6
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS trả lời
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS đếm ô vuông, điền số
- HS làm và nêu miệng kết quả của dãy số thu được
- Đứng sau 1,2,3,4,5
- Cột cuối cùng có 6 ô vuông là nhiều nhất.
- 1,2,3,4,5.
- 1,2,3,4,5.
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Có 5 người
- HS đếm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 4.doc