Tiết 4: Khoa học 5
BÀI 1 . SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu :
1.HS nhận biết được mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố,mẹ của mình.
-Bước đầu hiểu được ý nghĩa của sự sinh sản.
2.GDKNS:Kỹ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố,mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.
3.GD bước đầu có được tình cảm gắn bó trong gia đình,quan hệ với những người có cùng huyết thống.
II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 4,5 sgk.
III. Hoạt động dạy - học:
Tuần 1 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2016 Tiết 4: Khoa học 5 BÀI 1 . SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu : 1.HS nhận biết được mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố,mẹ của mình. -Bước đầu hiểu được ý nghĩa của sự sinh sản. 2.GDKNS:Kỹ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố,mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. 3.GD bước đầu có được tình cảm gắn bó trong gia đình,quan hệ với những người có cùng huyết thống. II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 4,5 sgk.. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập môn Khoa học của HS. 2Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu chương trình môn Khoa học lớp 5. -Giới thiệu chủ đề “Con người và sức khoẻ”;Giới thiệu bài. Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 1(ý 1) bằng hình thức tổ chức trò chơi “Bé là con ai”theo nhóm đôi. -GV phổ biến cách chơi,phát phiếu dùng cho trò chơi. -Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn. -Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc.Đặt câu hỏi thảo luận: +Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các em bé? +Qua trò chơi,các emm rút ra được điều gì? Kết Luận:Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,mẹ của mình. Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 1(ý 2) bằng hình thức thảo luận nhóm đôi với các hình tr 4,5 sgk: -Yêu cầu HS QS hình,đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. -Thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận. Kết Luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,giòng họ được duy trì kế tiếp nhau. Hoạt động cuối : -Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk;chuẩn bị cho bài: “Nam hay nữ”. -Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị. HS theo dõi. -HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn. -HS thảo luận ,phát biểu ý kiến. -HS nhắc lại kết luận cho HĐ trên. -HS quan sát hình,đọc lời thoại,thảo luận nhóm đôi;trình bày KQ thảo luận. -HS liên hệ ,giới thiệu về gia đình mình. -Nhắc lại KL cho HĐ trên. -Đọc mục Bạn cần biết tr5 sgk. Tiết 5 : Khoa học 4 BÀI 1 : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? A. Mục tiêu :Sau bài học HS có khả năng : - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình : thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - Liên hệ dược bản thân con người. - Biết quý trọng những thứ cần cho cuộc sống con người. B. Đồ dùng dạy học : - Hình SGK - Phiếu học tập - Phiếu dùng cho trò chơi C. Hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p I.Mở bài 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung chính. Hoạt động 1:Khởi động Động não - Đặt vấn đề và nêu những thứ HS cần dùng hằng ngày - Ghi bảng rút ra nhận xét * ĐIều kiện vật chất * Điều kiện tinh thần , Văn hoá , Xã hội, tình cảm, gia dình, bạn bè Phương tiện học tập vui chơi, giải trí Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm - Phát phiếu bài tập - Nhận xét kết luận Hoạt động 3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác - Chia lớp thành 4 Nhóm - Phát mỗi nhóm 20 tấm phiếu III.Kết luận : - Nhận xét giờ học. - Lớp hát - Lắng nghe. - HS lần lượt kể thức ăn nước uống , nhà ở , đồ dùng,.... trong sinh hoạt phương tiện đi lại - Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhón đánh dấu vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Ghi những thứ cần thiết để duy trì sự sống - Đọc bài học Buổi chiều Tiết 1 : Hoạt động NTĐ 3 NTĐ 5 Môn Bài Tù nhiªn x· héi Ho¹t ®éng thë vµ c¬ quan h« hÊp . Khoa häc Sự sinh sản I, Mục tiêu - Sau bµi häc hs cã kh¶ n¨ng . - NhËn ra sù thay ®æi cña lång ngùc khi ta hÝt vµo vµ thë ra . - ChØ vµ nãi ®îc tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp trªn s¬ ®å . - chØ trªn s¬ ®å vµ nãi ®îc ®êng ®i cña kh«ng khÝ ta hÝt vµo vµ thë ra . - HiÓu ®îc vai trß cña ho¹t ®éng thë ®èi víi ®êi sèng con ngêi . Sau bµi häc , häc sinh biÕt : - NhËn ra mçi trÎ em ®Òu do bè, mÑ sinh ra vµ cã nh÷ng ®Æc ®iÓm gièng víi bè, mÑ cña m×nh . - Nªu ý nghÜa cña sù sinh s¶n . - Häc sinh yªu con ngêi , x· héi, bè mÑ II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Tranh minh häa . - SGK , vbt . - Tranh sgk, 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát 2, Kiểm tra1 - PhiÕu bµi tËp, b¶ng phô, h×nh sgk 3, Bài mới 2 3 4 5 6 - Gv : Giíi thiÖu bµi míi , híng dÉn hs quan s¸t tranh th¶o luËn nhãm . - Hs : Th¶o luËn nhãm . - Gv : gäi hs tr¶ lêi c©u hái th¶o luËn nhãm , nhËn xÐt , híng dÉn hs lµm bµi tËp vµo vở . - Hs : Trình bầy . - Hs : lµm bµi tËp theo nhãm . - Gv : Nhận xét , bổ xung củng cố bài học . - Hs : lµm bµi tËp theo nhãm . - Gv : Nhận xét , bổ xung củng cố bài học . - Hs : ghi ®Çu bµi . HS: - Đọc sách giáo khoa GV: - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận HS: - Thảo luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung - Hs - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu hoạt động cặp HS: - Thảo luận cặp: GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, n xét GV: - Nhận xét, rút ra bài học HS: - Đọc bài học và ghi bài vào vở 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học. GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 2 : Khoa học 4 ( K. slưn ) Đã soạn gộp Tiết 3 : Đạo đức 4 ( K. slưn ) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. ( T1) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . GDKNS : -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân II/ Đồ dùng dạy học : Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập . III/ Hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập. Cho Hs nêu các cách giải quyết trong tình huống đó. Gv theo dõi tóm tắt cách giải quyết của hs trên bảng Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào? Gv chia các nhóm Hs vào các nhóm có chung cách giải quyết. Gv nhận xét , kết luận. - Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK . HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập . BT1/tr4sgk : Tổ chức cho Hs trình bày ý kiến, trao đổi,chất vấn nhau . Gv theo dõi kết luận . BT2/tr4 sgk: Cho Hs trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao? Gv nhận xét ,kết luận . HĐ3: HĐ tiếp nối: Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau . - Tự liên hệ bản thân (Bài tập 6 sgk) - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập 5 Sgk) .. - Nhận xét tiết học . a ,HS nhận biết thế nào là trung thực trong học tập . - HS xem tranh (trang 3,SGK) đọc nội dung tình huống . - HS đọc nội dung tình huống Lần lượt nêu các cách giải quyết Hs nêu cách giải quyết của mình - Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó? - Đại diện các nhóm trả lời . * Hs khá giỏi rút ra bài học ghi nhớ : Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng . Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến . b, Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực - Hs làm việc cá nhân -1 Hs đọc đề nêu yêu cầu bài tập Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv - Hs thảo luận nhóm đôi . - Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn - 2 Hs đọc lại ghi nhớ SGK . - Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập . Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2016 Buổi sáng Tiết 2 : Lịch sử 4 ( K. slưn ) BÀI 1 . MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ A. Mục tiêu : - Môn LS_ĐL ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời nhà Nguyễn. - Biết môn LS- ĐL góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN. - Yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học -Bản đồ tự nhiên Việt Nam,Bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. C. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3p 30p 5p I.Mở bài: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ .( Không kiểm tra ) II.Giảng bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2.Nội dung chính. Hoạt động 1 (Làm việc cá nhân ) -Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. +Nước VN bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó. +Phần đất liền nước ta có hình chữ S,phía Bắc giáp TQuốc,phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia,phía đông và phía nam là vùng biển rộng lớn. +Có 54 dân tộc anh em sinh sống. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở một vùng nào đó. -Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hóa riêng, song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trãi qua hàng ngàn năm dựng nước. Em hãy kể lại một sự kiện chứng minh điều đó. -Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí em phải làm gì? III.Kết luận : -Cho 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Lớp hát . - Lắng nghe. - HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. -Nghe. -Thảo luận nhóm 2 -Đại diện trình bày -Nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -Phát biểu ý kiến -Trả lời. -2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk Tiết 2. Hoạt động Trình độ 5 Trình độ 3 Môn Bài Lịch sử: "Binh tây Đại Nguyên soái" Trương Định Tù nhiªn x· héi Ho¹t ®éng thë vµ c¬ quan h« hÊp . I, Mục tiêu - HS biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. - Với lòng yêu nước,Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại chống Pháp - Sau bµi häc hs cã kh¶ n¨ng . - NhËn ra sù thay ®æi cña lång ngùc khi ta hÝt vµo vµ thë ra . - ChØ vµ nãi ®îc tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp trªn s¬ ®å . - ch ... ó chốt (vít) Tay phải cầm kéo - Nhọn nhỏ ở phía trên. Đại diện nhóm trình bày. - HSnx góp ý - HS quan sát và thực hiện theo. SGK, vải mẫu Dụng cụ Tiết 3 Thứ 5 ngày 1 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng Tiết 2 : Khoa học 4 ( Điểm chính ) BÀI 2 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI A/ Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí oxi, thức ăn, nước uống – thải ra khí các boonic, phân, nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. B/ Đồ dùng dạy học : - GV Các hình minh hoạ SGK ;3 bộ thẻ ghi từ thức ăn, nước và không khí, phân nước tiểu khí cácbônic. - HS SGK C/ Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5p 25p 5p I.Mở bài: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ . II.Giảng bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung chính: Hoạt động 1: Quan sát tranh - Trong quá trình sống cơ thể lấy xà thải ra những gì ? - Nhận xét ghi bảng Quá trình trao đổi chất là gì ? - Kết luận : Hoạt động 2: Trò chơi : “ Ghép chữ vào sơ đồ” . Chia lớp thành 2 nhóm phát 2 bộ thẻ chữ - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ trao đổi chất của người và môi trường Nhận xét : III.Kết luận : - Tự vẽ sơ đồ trao đổi chất ở người - Nhận xét tiết học. -Lớp hát. - Lắng nghe, nắm nội dung bài học. - Quan sát tranh và rút ra kết luận - Con người cần lấy thức ăn và nước uống - Con người thải ra môi trường phân nước tiểu ,các chất thừa cặn bả - 2 hs nhắc lại - Đọc mục bạn cần biết - Qua quá trình trao đổi chất là quá trình có thể lấy thức ăn , nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất căn bả - Lắng nghe. -Nghe phổ biến luật chơi. -Chơi trò chơi. -Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi nhanh, đúng. - Thảo luận hoàn thành sơ đồ - Đại diện nhóm trình bày - Thực hiên . Tiết 3 : Khoa học 5 ( Điểm chính ) BÀI 2 .NAM HAY NỮ (T1) I.Mục tiêu : -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. -Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. *GDKNS:Kỹ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. II.Đồ dùng dạy học : -Phiếu có nội dung như trang 6 sgk. -Hình trang 6,7sgk.. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -HS 1:Hãy nói ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình.dòng họ? -HS2:Điều gì xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.. Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 1 bằng hình thức thảo luận nhóm theo các câu hỏi 1,2,3 tr6 sgk. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Gv nhận xét. Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang7 sgk. Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 2 bằng hình thức tổ chức trò chơi như yêu cầu trang 8 sgk: -Phát các tấm phiếu có nội dung như tr8 sgk,yêu cầu HS sắp xếp theo nhóm vào bảng nhóm kẻ bảng như tr8 sgk. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả ,giải thích cách sắp xếp của nhóm mình. -GV nhân xét,đánh giá,tuyên dương nhóm sắp xếp nhanh và đúng. Hoạt động cuối: Nêu câu hỏi chuẩn bị cho tiết sau: -Em biết gì vê quan niệm xã hội hiện nay về nam và nữ? -Em đã gặp những trường hợp phân biệt đối xử giữa nam và nữ chưa? -Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk. Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung. -HS theodõi. -HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi tr6 sgk. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Lớp nhận xét,bổ sung. -HS đọc mục Bạn cần biết tr7sgk. -HS nhận phiếu,thực hiện sắp xếp vào bảng nhóm. -đại diện nhóm trình bày,giả thích cách sắp xếp của nhóm mình. -lớp nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến. HS nhắc lại mục Bạn cần biết trong sgk. Tiết 4 : Kĩ thuật 5 ( Điểm chính ) BÀI 1 . ĐÍNH KHUY HAI LỖ I/ Mục tiêu : 1. Biết cách đính khuy hai lỗ. 2.Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ :Kiểm tra đồ dùng Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Quan sát và nhận xét mẫu -GV đặt câu hỏi định hướng quan sát mẫu. -Giới thiệu mẫu đính khuy – hướng dẫn. - Tổ chức cho học sinh quan sát khuy đính trên sản phẩm - GV tóm tắt nội dung chính. Hoạt động3 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn mục II (sgk )- đặt câu hỏi - GV hướng dẫn từng thao tác - Nx và hướng dẫn thực hiện thao tác quấn chỉ quang chân khuy - HD nhanh lần thứ 2 các bước - Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm. Hoạt động cuối : - Hệ thống lại bài - Về nhà tập lại để chuẩn bị cho tiết sau thực hành. -HS chuẩn bị. HS theo dõi. -Quan sát hình 1b(sgk) Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy - Quan sát, nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy - Đọc, nêu các bước trong quy trình- cách vạch dấu- chuẩn bị - 1,2 học sinh lên bảng thực hiện thao tác. - Quan sát khuy được đính trên sản phẩm và trả lời câu hỏi trong sgk. - 1,2 hs nhắc lại và thực hiện các thao tác Buổi chiều Tiết 2 : Thể dục 5 ( Điểm chính ) Bài 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU, LÒ CÒ TIẾP SỨC”. A.Mục tiêu - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số qui định, yêu cầu trong các giờ học thể dục. -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. B.Chuẩn bị -Sân trường sạch sẽ, chuẩn bị một còi, 1quả bóng. C. Hoạt động dạy - học Nội dung Định lượng Phương pháp I.Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Lớp trưởng tập hợp lớp, GV nhận lớp, báo cáo sĩ số cho Gv biết và chúc sức khỏe GV khi bắt đầu giờ học. - Phổ biến nội dung bài học . 2. Khởi động - Đứng tại chỗ,vỗ tay,hát II.Phần cơ bản 1. Ôn và nâng cao kỹ thuật của ĐHĐN: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp 2. Trò chơi “Lò cò tiếp sức” III. Phần kết thúc - Thả lỏng - GV nhận xét lớp và cùng hs hệ thống lại bài vừa học - Xuống lớp 5’ 25’ 5’ - Đội hình 2 hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV cho 1-2 em nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ tập luyện. - GV bắt nhịp bài hát cho các em hát những bài mà các em thích. - 2 lần đầu , GV điều khiển lớp tập, sau đó có nhận xét sửa chữa động tác sai cho hs. - Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng mỗi tổ điều khiển thực hiện 2-3 lần. GV quan sát từng tổ rồi nhận xét, sửa chữa động tác sai cho hs. - Tập hợp lớp lại rồi cho các tổ lần lượt lên thực hiện. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét từng tổ. Sau đó biểu dương những tổ nào thực hiện tốt. - Cuối cùng GV tập hợp lớp lại và hô cho các em thực hiện thêm 1 lần nữa để các em tự củng cố động tác của mình tốt hơn. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS nắm. Mỗi em cố gắng nhảy đến vạch đích trên đoạn đường 5-6m bằng chân phải rồi nhảyvề bằng chân trái và chạm vai bạn để bạn khác tiếp tục xuất phát. GV quy định rõ ràng đường lò cò về của các tổ, tránh tình trạng các em va vào nhau trong khi thực hiện. Tổ nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy thì đội đó thắng. Sau đó, GV tổ chức cho 2 tổ thua với nhau tranh hạng x x x x x x x x x x x x x x x x 5-6m -Cúi người hít thở sâu, ngồi rung đùi. - Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe” x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiết 3 : Thể dục 5 ( Điểm chính ) BÀI 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. A.Mục tiêu -Biết được một số nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số qui định trong các giờ học thể dục. - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. -Trò chơi chuyển bóng tiếp sức, biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. B.Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ. Chuẩn bị 1 còi, 2-4 lá cờ làm đích, phấn để vẽ vạch xuất phát và đích. C. Hoạt động dạy - học Nội dung Định lượng Phương pháp I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Lớp trưởng tập hợp lớp, GV nhận lớp, báo cáo sĩ số cho Gv biết và chúc sức khỏe GV khi bắt đầu giờ học. - Phổ biến nội dung bài học . 2. Khởi động - Đứng tại chỗ,vỗ tay,hát -Khởi động cổ tay, chân,hông, khớp gối II. Phần cơ bản 1. Ôn và nâng cao kỹ thuật của ĐHĐN: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ - nghiêm 2. Trò chơi “Chạy tiếp sức” III. Phần kết thúc - Thả lỏng - GV nhận xét lớp và cùng hs hệ thống lại bài vừa học- Xuống lớp 5’ 25’ 2-3lần 2*8 5’ - Đội hình 2 hng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV cho 1-2 em nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ tập luyện. - GV bắt nhịp bài hát cho các em hát những bài mà các em thích. - Khởi động nhẹ các khớp - 2 lần đầu , GV điều khiển lớp tập, sau đó có nhận xét sửa chữa động tác sai cho hs. - Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng mỗi tổ điều khiển thực hiện. GV quan sát từng tổ rồi nhận xét, sửa chữa động tác sai cho hs. - Tập hợp lớp lại rồi cho các tổ lần lượt lên thực hiện. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét từng tổ. Sau đó biểu dương những tổ nào thực hiện tốt. - Cuối cùng GV tập hợp lớp lại và hô cho các em thực hiện thêm 1 lần nữa để các em tự củng cố động tác của mình tốt hơn. x x x x x x x x x x x x x x x x - GV nêu tên trò chơi rồi giải thích cách chơi cho hs nắm. Sau đó cho 4 hs lên làm mẫu rồi cho các em chơi thử 1 lần , cuối cùng cho các em chơi chính thức có phân thắng thua. - Trước khi chơi, GV cho hs khởi động các khớp hông, đầu gối và cổ chân rồi mới tổ chức cho các em chơi. x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cúi người hít thở sâu, ngồi rung đùi. - Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1 : Khoa học 4 (K. Slưn ) Đã soạn gộp
Tài liệu đính kèm: