Giáo án dạy môn phụ Lớp 3 + 4 + 5 - Tuần 3

Giáo án dạy môn phụ Lớp 3 + 4 + 5 - Tuần 3

Tiết 4: Khoa học 5

Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHỎE ?

A. Mục tiêu:

Nêu được những việc làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.

* KNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.

 - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

B. Đồ dùng dạy - học:

 Hình 12, 13 SGK

C.Hoạt động dạy - học:

 I. Mở bài

1. ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra bài cũ

 -Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

 - G/V nhận xét, tuyên dương

 II. Giảng bài mới

*Giới thiệu bài:

 *Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn

+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?

Bước 2: HS làm việc

 

docx 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy môn phụ Lớp 3 + 4 + 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
Tiết 4: Khoa học 5
Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHỎE ?
A. Mục tiêu: 
Nêu được những việc làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
* KNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. 
 - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
B. Đồ dùng dạy - học:
 Hình 12, 13 SGK
C.Hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2'
28'
3'
 I. Mở bài
1. ổn định tổ chức lớp 
2 Kiểm tra bài cũ 
 -Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
 - G/V nhận xét, tuyên dương 
 II. Giảng bài mới
*Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
Bước 2: HS làm việc
Bước 3: Làm việc cả lớp
-GV chốt ý: Phụ nữ có thai cần:
+ Ăn uống dủ chất, đủ lượng;
+ Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu. Ma tuý;
Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
*Hoạt đông 2: Thảo luận cả lớp 
GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
+Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
GV chốt ý.
Hoạt động 3: Đóng vai
Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK và thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai"
Bước 2: HS trình diễn trước lớp
*Bài học (12.13)
*Liên hệ :
- Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?
- Nhận xét, tuyên dương.
 III. Kết luận.
- GV hệ thống bài. 
- Chuẩn bị bài sau.
-H/S hát 
2 H/S trả lời.
- HS Làm việc với SGK theo cặp.
+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- Đại diện một số HS trình bày kết quả. Mỗi HS chỉ nói về nội dung của một hình.
- HS nhận xét, 
Nghe
- HS quan sát các hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình.
- HS trả lời:
Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
Hình 6: Ngưòi phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về.
Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoẻ điểm 10.
- HS trả lời.
Nghe.
- HS nhận xét và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
- Trỡnh diễn trước lớp
2-3 em đọc.
- Hs kể 
Nghe.
Tiết 5 . Khoa học 4 
Bài 5 : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
A. Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ), chất béo (mỡ, dầu, , bơ, ... ). 
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: 
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. 
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
- Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho- mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa. 
- 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. 
- HS chuẩn bị bút màu. 
C. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5p
 25p
5p
I.Mở bài :
1.Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
+ Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?
- Nhận xét và đánh giá . 
II. Giảng bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
+ Để hiểu rõ vai trò của chất đạm và béo các em cùng học bài: Vai trò của chất đạm và chất béo. 
2. Nội dung bài: 
HĐ1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo? 
Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK tìm hiểu về vai trò của chất béo ở mục Bạn cần biết:
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
+ Nói tên những loại thức ăn chứa chất đạm ở trang12 và em biết?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo có trong trang13và em biết?
KL: Chất đạm giúp xây dựng đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mớilàm cho cơ thể
- Pho mát là một thức ăn được chế biến từ sữa bò nên chứa nhiều chất đạm, bơ cũng là thức ăn chứa nhiều sữa bò nhung chứa nhiều chất béo. 
HĐ 2: Xác định nguồn gốc của thức ăn: 
 Bước 1: GV hỏi HS. 
+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu? 
- Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào và có nguồn gốc từ đâu cả lớp mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó nhé !
- GV phát phiếu học tập
Bước 2: Chữa bài tập:
- Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
III.Kết luận :
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Nhận xét tiết học
-Lớp hát .
+ Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành 4 loại. 
+ Chất bột đường có vai trò cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể
-Nhận xét, bổ sung, tuyên dương .
- HS lắng nghe. 
1. Vai trò của chất đạm và chất béo:
- HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò, 
+ Những loại thức ăn chứa chất đạm ở trang12: Đậu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay, cá, đậu khuôn, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua, ốc. 
+ Chất đạm giúp xây dựng đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mớilàm cho cơ thể lớn lên
+ Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc, vừng, dừa. 
-Lắng nghe .
2. Nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo:
-Nghe và trả lời câu hỏi :
+ Thịt gà có nguồn gốc từ động vật. 
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật. 
- HS lắng nghe. 
+ HS làm việc với phiếu. 
- HS báo cáo kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung. 
1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất đạm. 
Tên thức ăn
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
Đậu nành
+ 
Thịt lợn
+ 
Trứng
+ 
Thịt vịt
+ 
Cá
+ 
Đậu phụ
+ 
Tôm
+ 
Cua, ốc
+ 
Thịt bò
+ 
2. Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất béo. 
Tên thức ăn
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
Mỡ lợn
+ 
Lạc
+ 
Dầu ăn
+ 
Vừng (mè)
+ 
Dừa
+ 
+ Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 
+ Trả lời. 
-Nghe .
Buổi chiều 
Tiết 1 : 
Tr×nh ®é 3
Tr×nh ®é 5
M«n
Tªn bµi
A. Môc tiªu
B.§å dïng:
Tù nhiªn x· héi :
BÖnh lao phæi
- BiÕt cÇn tiªm phßng lao, thë kh«ng khÝ trong lµnh, ¨n ®ñ chÊt ®Ó phßng bÖnh lao phæi.
- C¸c h×nh trong SGK.
Khoa häc:
CÇn lµm g× ®Ó mÑ 
vµ em bÐ ®Òu khoÎ ?
Nªu ®­îc nh÷ng viÖc nªn lµm ho¹c kh«ng nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó ch¨m sãc phô n÷ mang thai. 
* §¶m nhiÖm tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n mÑ vµ em bÐ
- c¶m th«ng chia sÎ vµ cã ý thøc gióp ®ì phô n÷ cã thai.
H×nh trang 12-13 SGK
C.H§DH
H§ cña GV-HS
H§ cña GV-HS
Gv : Cho H§ nhãm quan s¸t c¸c h×nh 1,2,3,4,5 trong SGK – T.luËn TLCH.
HS : Nh¾c l¹i ND bµi häc tr­íc
Hc: ®¹i diÖn nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o luËn – N/x – KÕt luËn.
GV: N/x, GT bµi 
H­íng dÉn häc sinh quan s¸t h×nh 1,2,3,4 trang 12 SGK, tr¶ lêi c©u hái
-Phô n÷ cã thai nªn vµ ph«ng nªn lµm viÖc g×?v× sao?
Gv: Y/c hs thảo luận : X¸c ®Þnh nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm
HS:Quan s¸t th¶o luËn tr×nh bµy
Hs: tr×nh bµy K.qu¶ - KÕt luËn.
- nh¾c l¹i
GV:NhËn xÐt ,kÕt luËn
-Phô n÷ cã thai cÇn:
+¨n uèng ®ñ chÊt,®ñ l­îng
+Kh«ng dïng thuèc l¸ ,bia,r­îu,ma tuý
+NghØ ng¬i nhiÒu h¬n,tinh thÇn tho¶i m·i
+§i kh¸m ®Þnh k× 3 th¸ng/1 lÇn
+Tiªm vacxin phßng bÖnh
Gv : Cho 1em nh¾c l¹i.
HS:Quan s¸t h×nh 5,6,7 trang 13
-H5 ng­êi chång ®©g g¾p thøc ¨n cho vî
-H6 ng­êi hphô n÷ cã thai lµm nh÷ng viÖc nhÑ,ng­êi chång g¸nh n­íc vÒ
HS : VÒ nhµ s­u tÇm nh÷ng g­¬ng tèt vÒ gi÷ lêi høa.
GV:NhËn xÐt ,dÆn dß
Tiết 2 : Khoa học 4 ( K. Slưn ) 
Đã soạn gộp
Tiết 3 : Đạo đức 4 ( K. Slưn ) 
BÀI 2 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T1 )
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
GDKNS -Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn ben khi gặp khó khăn trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học : bảng phụ . Phiếu bài tập .
III/ Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới :
Giới thiệu bài
HĐ1: Giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Gv kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó
- Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ?
- Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
 Gv kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi . Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
- Nếu ở hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẽ làm gì? Vì sao?
Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất .
HĐ2: Giúp HS làm các bài tập .
Gv yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích lí do .
Gv kết luận : (a), (b), (đ ) là những cách giải quyết tích cực .
- Qua bài học em rút ra được điều gì?
HĐ3 : Biết những biểu hiện sự vượt khó...
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
 Hoạt động tiếp nối
 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
 Nhận xét tiết học
Kiểm tra 3 HS
Hs chú ý nghe
2 HS kể tóm tắt nội dung chuyện
HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
lớp nhận xét bổ sung .
HS tham gia trao đổi,chất vấn
HS hoạt động nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày .Các nhóm khác bổ sung
 - HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .
 ( Phiếu bài tập )
1HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập
Hs làm việc cá nhân nêu cách chọn và giải thích lí do .
Hs nêu bài học
HS đọc ghi nhớ trang 6 sgk .
Chuẩn bị BT 3,4
Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 2 : Lịch sử 4 ( K. slưn )
NƯỚC VĂN LANG
A .Mục tiêu :
 -Nắm được một số điều kiện về nhà nước Văn Lang:thời gian ra đời,những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
 +Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang,nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
 +Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ,dệt lụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
 +Người Lạc Việt ở nhà sàn,họp nhau thành các làng ,bản.
 +Ngưòi Lạc Việt có tục nhuộm răng,ăn trầu;ngày l ...  3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên.
KL: SGK15.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
 III. Kết luận
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
- 2 HS trả lời.
- HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- HS trả lời.
- HS nhắc lại kết luận.
Tiết 4 : Kĩ thuật 5
Bài 2 : THÊU DẤU NHÂN (tiết1)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân, kéo, khung thêu.
 Một mảnh vải trắng, kích thước 35 x 35cm, kim khâu, len.
Học sinh: Vải, kim kéo, khung thêu.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (Ổn định tổ chức)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách thực hiện đính khuy 2 lỗ?
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 Giảng bài
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Mục tiêu: Học sinh biết quan sát các mẫu vật thêu dấu nhân.
Cách tiến hành: Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
- Em hãy nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
Gv giới thiệu 1 số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được các bước trong quy trình thêu dấu nhân.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục 1 Sgk và quan sát hình 2.
- Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Em nào so sánh cách vạch dấu nhân với cách vạch dấu đường thêu chữ V.
Gv gọi 2 học sinh lên bảng.
- Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình 3. Nêu cách bắt đầu thêu Gv căng vải lên khung và hướng dẫn các em bắt đầu thêu.
- Quan sát hình 4c và 4d em hãy nêu cách thêu mũi thứ hai?
- Nêu mũi thêu thứ 3 và 4?
- Gv cho các em quan sát hình 5a và 5b, em hãy nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân?
- Gv hướng dẫn cách thêu và về nhà các em tự thực hành.
4. Kết luận :
Chuẩn bị: Thêu dấu nhân (tiết 2 ) 
Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân với nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc và quan sát.
- Học sinh nêu.
- Giống nhau: vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1cm.
- Khác nhau: Thêu chữ V vạch dấu các điểm theo trình tự từ trái sang phải. Vạch dấu các điểm dấu nhân theo chiều từ phải sang trái.
- Gv cho học sinh lên bảng vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Học sinh xem và tự thực hành.
- Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất, xuống kim tại điểm B, mũi kim hướng sang phải và lên kim tại điểm C, rút chỉ lên được nửa mũi thêu thứ 2.
- Mũi thêu thứ 3 và thứ 4 tương tự.
Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Về học lại bài.
Buổi chiều 
Tiết 2 : Thể dục 5
BÀI 5: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
 - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”
A. Mục tiêu
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái quay phải, quay sau.
-Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
B.Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ. Chuẩn bị 1 còi.1-2 chiếc khăn tay
C.Hoạt động dạy – học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
I. Mở bài
1.Nhận lớp	
- Phổ biến nội dung bài học .
2.Khởi động
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”. 
II. Giảng bài mới	
1. Ôn và nâng cao kỹ thuật của ĐHĐN: 
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm – nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng – dồng hàng.
2. Trò chơi “Bỏ khăn”
III. Phần kết thúc
- Thả lỏng
- GV nhận xét lớp và cùng hs hệ thống lại bài vừa học
- Xuống lớp
5’
25’
 5’
- Lớp trưởng tập hợp lớp, GV nhận lớp.
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x 
- GV nêu nội dung tập luyện. 
- GV chọn 1 hs lên làm trọng tài hô tên các con vật, con nào có hại thì hs sẽ hô “Diệt”, không có hại sẽ ngồi im.
- 2 lần đầu , GV cho lớp trưởng điều khiển lớp tập, còn GV sẽ quan sát, nhận xét sửa chữa động tác sai cho hs.
- Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng mỗi tổ điều khiển thực hiện 2-3 lần. GV quan sát từng tổ rồi nhận xét, sửa chữa động tác sai cho hs.
- Tập hợp lớp lại rồi cho các tổ lần lượt lên thực hiện. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét từng tổ. Sau đó biểu dương những tổ nào thực hiện tốt.
- Cuối cùng GV tập hợp lớp lại và hô cho các em thực hiện thêm 1 lần nữa để các em tự củng cố động tác của mình tốt hơn. 
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
- GV tập hợp hs theo đội hình vòng tròn rồi cho học sinh ngồi xuống, sau đó nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi cho HS nắm. Sau đó, GV cho lớp trưởng hoặc 1 hs ra làm trọng tài điều khiển trò chơi. Trong khi chơi sẽ có thưởng – phạt. Cuối trò chơi, GV nhận xét cách chơi của học sinh có thực hiện tốt không, đúng luật không. 
	 x
- Cho cả lớp đi bộ theo vòng tròn thả lỏng, đứng lại cúi người hít thở sâu và ngồi rung đùi.
- Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x 
Tiết 3 : Thể dục 4
BÀI 6: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI
A.Mục tiêu
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. Bước đầu thực hiện động tác đi đều, vòng phải, vòng trái - đứng lại.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B.Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ. Chuẩn bị 1 còi. 2-4 khăn quàng để bịt mắt khi chơi trò chơi.
C. Hoạt động dạy –học
Nội dung
Định lượng
	Phương pháp
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
2.Khởi động
- Khởi động xoay: cổ, vai, cánh tay, hông,đầu gối, cổ tay – cổ chân.
II. Phần cơ bản
1.Ôn động tác quay sau.
- Học đi đều vòng phải - vòng trái, đứng lại: Khẩu lệnh: “ vòng bên phải (bên trái )  bước!”. Động lệnh bước bao giờ cũng rơi vào chân phía bên sẽ vòng của đội hình hàng dọc. Khi nghe hô khẩu lệnh vòng bên nào thì hs ở hàng đầu bên hướng vòng bước thêm 1 bước nữa, dùng mũi bàn chân vừa bước lên vừa làm động tác đẩy xoay ngườivề phía phải (trái)rồi tiếp tục đi. Các em đi phía sau đến chỗ vòng cũng thực hiện động tác như trên, còn những em ở chỗ vòng của hàng phía bên “vòng” làm động tác giậm chân hoặc bước ngắn, các em ở hàng khác sẽ bước dài hơn để giữ khoảng cách của hàng khi đi vào chỗ vòng cho đều hàng. Khẩu lệnh : “Đứng lại đứng!”, động lệnh đứng rơi vào chân phải, lúc này chân trái tiếp tục bước lên một bước nữa, tiếp theo chân phải thu về thành tư thế nghiêm.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
III. Phần kết thúc
- Cho hs làm động tác thả lỏng
- GV cùng hs hệ thống lại bài vừa học và nhận xét, đánh giá buổi học
- Xuống lớp
5’
 25’
5’
-Đội hình 2 hàng ngang.
x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x 
- Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sĩ số lớp cho GV, chào và chúc GV khi bắt đầu giờ học. 
-Chạy 1vòng sân
- Xoay các khớp theo lời hô của lớp trưởng, mỗi động tác 2*8 nhịp.
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x 
- GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, có nhận xét sửa chữa những lỗi sai của hs rồi cho các tổ lần lượt lên thực hiện khoảng 1-2 lần. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét, đánh giá từng tổ, biểu dương những tổ nào thực hiện tốt. Sau đóm, GV sẽ hô cho hs thực hiện thêm 1-2 lần.
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
 - GV vừa làm mẫu động tác thật chậm vừa giảng giải kỹ thuật động tác, sau đó cho 2 tổ lên làm mẫu theo khẩu lệng hô của GV. GV sẽ sửa sai cho hs liền.
- GV hô khẩu lệnh cho cả lớp đi đều vòng phải – vòng trái, đứng lại theo đội hình 2 hàng dọc.
* Chú ý: GV cần chú ý tới độ dài và tốc độ bước đi của hs ở chỗ bẻ góc để vòng bên trái hoặc bên phải cho phù hợp với từng hàng. 
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- GV cho hs tạo thành đội hình vòng tròn rồi nêu tên trò chơ, giải thích cách chơi và luật chơi cho hs nắm. Sau đó cho cả lớp chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương hs hoàn thành vai chơi của mình.
- Vẫn đứng ở đội hình vòng tròn, hs quay mặt vào trong vòng tròn thả lỏng: hít thở sâu, rung đùi, thả lỏng tay, chân
- Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1 : Khoa học 4 ( K. Slưn )
Đã soạn gộp
Tiết 2 : 
Tr×nh ®é 3
Tr×nh ®é 5
M«n 
Tªn bµi
A.Môc tiªu
B.§å dïng:
Tù nhiªn& X· héi
Ôn m¸u vµ c¬ quan tuÇn hoµn
- ChØ ®óng vÞ trÝ c¸c bé phËn cña c¬ quan tuÇn hoµn trªn tranh vÏ hoÆc m« h×nh.
- C¸c h×nh trong SGK
Khoa häc : tiÕt 6
Tõ lóc míi sinh ®Õn 
tuæi dËy th×
-Nªu ®­îc c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con ng­êi tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×
-Th«ng tin vµ h×nh 14,15 SGK
HS s­u tÇm thanh ¶nh lóc cßn nhá
C. H§DH
H§ cña GV-HS
H§ cña GV-HS
-GV: H­íng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh1,2,3 trong SGK vµ th¶o luËn tr¶ c©u hái theo yªu cÇu.
HS : 1 häc sinh nªu néi dung bµi tr­íc
-HS: §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶-Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung
GV : NhËn xÐt
GT bµi
Cho HS ®em ¶nh cña m×nh lóc cßn nhá giíi thiÖu tr­íc líp
? Em bÐ mÊy tuæi ®· biÕt lµm g×?
-GV: H­íng dÉn HS quan s¸t h×nh 4 trong SGK lµm viÖc theo cÆp, tr¶ lêi c©u hái.
HS : Tr¶ lêi
NhËn xÐt
-HS: ®¹i diÖn mét sè cÆp tr×nh bµy
GV : NhËn xÐt
Cho HS ®äc c¸c th«ng tin trong sgk
-GV: H­íng dÉn HS thi chØ vÞ trÝ cña c¬ quan tuÇn hoµn trªn h×nh vÏ.
HS : §äc c¸c th«ng tin trong « ch÷ sau ®ã
-GV: H­íng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh1,2,3 trong SGK vµ th¶o luËn tr¶ c©u hái theo yªu cÇu.
GV: NhËn xÐt
Cñng cè
-NhËn xÐt giê häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGan_tong_hop.docx