ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP , VÂNG LỜI THẦY GIÁO , CÔ GIÁO (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- HS khá, giỏi: -Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- GD Kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp ; ứng xử lễ php với thầy gio , cơ gio .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 2 phóng to (nếu có thể ).
- Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Lịch báo giảng TUẦN: 19/HKII Thứ / Ngày Mơn Tên bài dạy ĐDDH Hai 27/12 Sáng SHĐT Đạo đức Học vần(TĐ) Học vần(TĐ) Bài: Lễ phép ,vâng lời thầy giáo , cơ giáo ( tiết 1) Bài 84: op , ap Bài 84: op , ap KNS x Chiều Luyện tốn Luyện viết Luyện đọc Luyện tập : Nhận xét bài kiểm tra HKI Luyện viết : Bài op , ap Luyện đọc bài : bài op , ap x x x Ba 28/12 Sáng Học vần(CT) Học vần (TV) Tốn Thủ cơng Bài 85: ăp , âp Bài 85 : ăp , âp Bài : Mười một , mười hai Bài 16 : Gấp mũ ca lơ ( Tiết 1 ) x x x Chiều Thể dục Luyện viết Luyện tốn Luyện viết : bài ăp , âp Luyện tập bài : Mười một , mười hai x x Tư 29/12 Tốn Mĩ thuật Học vần (TĐ) Học vần (TĐ) Bài : Mười ba, mười bốn , mười lăm Bài 19 : Vẽ gà Bài 86 : ep , êp Bài 86 : ep , êp x x x Năm 30/12 Sáng Tốn Âm nhạc Học vần (TĐ) Học vần (TV) Bài : Mười sáu, mười bảy, mười tám , mười chín Bài 87 : ip , up Bài 87 : ip , up x x Chiều Tập viết (KC) HDLT TN - XH Bài : Bập bênh , lợp nhà, xinh đẹp . Bài : 86 , 87 Bài : Cuộc sống xung quanh ( tt) x x GDMT KNS Sáu 31/12 Sáng Học vần (TĐ) Học vần (TV) Tốn SHL Bài 88 : iêp , ươp Bài 88 : iêp , ươp Bài : Hai mươi , hai chục x x Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁOĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP , VÂNG LỜI THẦY GIÁO , CƠ GIÁO (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - HS khá, giỏi: -Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - GD Kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp ; ứng xử lễ phép với thầy giáo , cơ giáo . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Bút chì màu. - Tranh bài tập 2 phóng to (nếu có thể ). - Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS * Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 1) ( Kĩ năng ứng xử ) -GV chia nhóm -Yêu cầu mỗi nhóm học sinh đóng vai theo 1 tình huống của bài tập 1. -Qua việc đóng vai của các nhóm, em thấy: + Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thấy giáo, cô giáo? + Cân làmø gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo? GV kết luận: -Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép. -Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay. Lời nói khi đưa: Thưa cô đây ạ! Lời nói khi nhận lại: Em cám ơn cô! * Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. - Nhận xét , kết luận GV kết luận: Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo. -Hoạt động nối tiếp: *Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 9: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” -Các nhóm chuẩn bị đóng vai. -Một số nhóm lên đóng vai trước lớp. -Cả lớp thảo luận, nhận xét: + Cần chào hỏi lễ phép + Khi đưa: Thưa cô đây ạ! Khi nhận : Em cám ơn cô! -HS làm bài tập 2. -HS tô màu tranh. -HS trình bày, giải thích lí do ? -Cả lớp trao đổi, nhận xét. -HS chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo. -cả lớp - TB -K, G -cả lớp -cả lớp RÚT KINH NGHIỆM .. HỌC VẦN Bài 84: op - ap I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Tranh minh hoạ: họp nhóm, múa sạp , bài ứng dụng, phần luyện nói -Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm - Bộ chữ cái Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ac, ach -Viết: GV chọn từ B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần op, ap. GV viết lên bảng op- ap - Đọc mẫu: op ,ap 2.Dạy vần: op -GV giới thiệu vần: op - Cho HS đánh vần. Đọc trơn -Cho HS viết bảng -Cho HS viết thêm vào vần op chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng họp -Phân tích tiếng họp? -Cho HS đánh vần tiếng: họp -GV viết bảng: họp -Ở lớp em có những hình thức họp nào? -GV viết bảng từ khoá -Cho HS đọc trơn: op, họp, họp nhóm ap Tiến hành tương tự vần op * So sánh ap và op? * Đọc từ và câu ứng dụng: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Đọc SGK -Cho HS xem tranh 1, 2, 3 - Tranh 3 vẽ gì? *GDBVMT: Rừng là nơi ở của thú hoang dãvà của nhiều loài động vật, thực vật tập trung. Chúng ta cần phải biết bảo vệ rừng, bảo vệ các loài thú. -Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới có trong đoạn thơ -Cho HS luyện đọc b) Luyện viết: -Viết mẫu bảng lớp: op, ap Lưu ý nét nối từ o sang p, từ a sang p -Hướng dẫn viết từ: họp nhóm, múa sạp Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi -Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: - Chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông -GV cho HS xem tranh và hỏi: +Hãy chỉ trong hình ảnh đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? +Chóp núi là nơi nào của ngọn núi? +Ngọn cây ở vị trí nào trên cây? +Tháp chuông là nơi như thế nào của ngọn tháp? + Tháp chuông thường có ở đâu? -Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau? d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) -Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề -Cho HS đọc nội dung từng bài -Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) -Khen ngợi HS, tổng kết tiết học -Dặn dò: +HS đọc bài 83 +Đọc thuộc câu ứng dụng -Cho mỗi dãy viết một từ đã học: thác nước, chúc mừng, ích lợi - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -Cài: op -Đánh vần: o-p-op Đọc trơn: op -Viết: op -Viết: họp -Đánh vần: h-op-hop-nặng-họp -Đọc : họp -họp nhóm, họp tổ, họp lớp -Đọc: họp nhóm -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng p +Khác: ap mở đầu bằng a * Đọc trơn: ap, sạp, múa sạp - 2 – 3 HS đọc op: cọp, góp ap: nháp, đạp -HS đọc từ ngữ ứng dụng -Quan sát và nhận xét tranh - Tranh vẽ một chú hươu đang đi trong rừng, dưới chân có những chiếc lá vàng rơi. Tiếng mới: đạp -Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK -Tập viết: op, ap -Tập viết: họp nhóm, múa sạp -Viết vào vở - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh rồi lên trước lớp giới thiệu + Chùa, nhà thờ -Làm bài tập -Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài85 -Y, TB -K, G -cả lớp -Y, TB -K, G -K, G đọc trơn -Y, TB đánh vần - TB -TB -K, G -K, G -cả lớp -Y viết họp, sạp RÚT KINH NGHIỆM .. LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG , TỪ BÀI : op , ap I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Viết được các vần , tiếng , từ ứng dụng - Viết đúng tương đối II-CHUẨN BỊ GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng HS : bảng con III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - Cho các em viết từ : - Nhận xét 2 – Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện viết + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học + Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài op , ap - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu ( GV theo dõi giúp các em yếu viết ) - Nhận xét – tuyên dương 3- củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Học sinh viết bảng con - 4 em nêu - Quan sát và viết vào bảng con Bảng con Bảng con RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. LUYỆN TỐN NHẬN XÉT VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I .. LUYỆN ĐỌC BÀI : OP , AP I-MỤC TIÊU Học sinh đọc được và đúng các vần , tiếng và từ bài : op , ap và câu ứng dụng Làm đúng bài tập trong VBT II- CHUẨN BỊ Bảng nhĩm viết các âm , tiếng và từ cần luyện học III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện đọc + Gọi học sinh nêu lại vần đã học + Gọi học sinh đọc ( Gv theo dõi , chỉnh sửa cho các em yếu đọc đúng ) Nhận xét , tuyên dương c- Làm bài VBT - Cho các em làm bài Theo dõi giúp các em yếu làm - Chấm bài , nhận xét 3- Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Nhiều em nêu -HS đọc : cá nhân , nhĩm , cả lớp - Lớp làm bài VBT Gv : bảng nhĩm viết các âm . TB-Y RÚT KINH NGHIỆM ............................... ............................................................................................................................................. ... về những gì các em đã được quan sát như đã hướng dẫn ở phần trên *Bước 2: Thảo luận cả lớp _GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm _GV cũng yêu cầu các em liên hệ đến những công việc mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK -Mục tiêu: HS biết phân tích hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố. -Cách tiến hành: *Bước 1: -GV yêu cầu HS: *Bước 2: -GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: + Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? Kết luận: -Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thônø -Bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố * Lưu ý: -Dạy bài này, GV có thể cho HS sưu tầm các tranh, ảnh giới thiệu các nghề truyền thống của địa phương và cho HS hoạt động dưới dạng trưng bày triễn lãm 2.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 20 “An toàn trên đường đi học” -HS đi tham quan -Thảo luận -Đi tham quan -Quan sát theo hướng dẫn của GV -Xếp thành 2-4 hàng để đi tham quan -Về lớp _Thảo luận theo nhóm _Thảo luận cả lớp -Tìm hiểu bài 18 và 19 “Cuộc sống xung quanh” và yêu cầu các em đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong bài. _Mỗi HS lần lượt chỉ vào các hình trong hai bức tranh và nói về những gì các em nhìn thấy -cả lớp -cả lớp -cả lớp -cả lớp -K, G -TB - K, G -K, G RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. HDLT BÀI : IP , UP I- MỤC TIÊU: Giúp HS : - Giúp HS đọc ,viết đúng các vần và các tiếng , từ bài : IP , UP - Viết được tương đối các vần và tiếng bài trên Học sinh khá, giỏi Đọc đúng , viết đúng và bỏ dấu thanh đúng các tiếng và từ ứng dụng II- CHUẨN BỊ GV : Mẫu chữ , bảng viết mẩu HS; Bảng con , vở HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài - Nhận xét 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn luyện tập + Luyện đọc - Gọi học sinh đọc các âm , vần ,tiếng và từ đã học - Nhận xét Cho một lượt các em TB , yếu đọc lại + Luyện viết - Cho các em viết các vần , tiếng và từ đã học - Nhận xét - Viết các tiếng vào bảng , vở GV theo dõi giúp các em yếu viết bài - Chấm bài nhận xét 3- Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - 5 em đọc - Cá nhân , nhĩm , tổ , cả lớp - HS trung bình , yếu đọc - Lớp viết bảng con - Lớp viết bảng con , vở Bảng lớp Bảng con,mẫu Chữ viết RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN Bài 88: ip- up I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -HS đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ -HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Vật thực (mô hình): hoa sen, búp sen -Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm -Tranh minh họa từ khóa, bài ứng dụng, phần luyện nói III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS A- Kiểm tra bài cũ: -Đọc -Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ep, êp -Viết: GV chọn từ B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần ip, up. GV viết lên bảng ip-up - Đọc mẫu: ip, up 2.Dạy vần: ip -GV giới thiệu vần: ip - Cho HS đánh vần. Đọc trơn -Cho HS viết bảng -Cho HS viết thêm vào vần ip chữ nh và dấu nặng để tạo thành tiếng nhịp -Phân tích tiếng nhịp? -Cho HS đánh vần tiếng: nhịp -GV viết bảng: nhịp -GV viết bảng: -Cho HS đọc trơn: ip, nhịp, bắt nhịp up Tiến hành tương tự vần ip * So sánh up và ip? * Đọc từ và câu ứng dụng: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ -GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: -Cho HS xem tranh 1, 2, 3 -Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học -Cho HS luyện đọc * GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây dừa, của đàn cò, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. b) Luyện viết: -Viết mẫu bảng lớp: ip, up Lưu ý nét nối từ i sang p, từ u sang p -Hướng dẫn viết từ: bắt nhịp, búp sen Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi -Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ _GV cho HS xem tranh và hỏi: +Tranh vẽ gì? +Em đã làm gì để giúp đỡ ba mẹ? +Gợi ý: -Ở nhà ai quét nhà? -Ai dọn chén ăn cơm? -Ở nhà em có nuôi gà không? Ai cho gà ăn? -Em có em không? Ai trông em khi mẹ nấu cơm? -Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh) d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) -Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề -Cho HS đọc nội dung từng bài -Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) -Khen ngợi HS, tổng kết tiết học -Dặn dò +HS đọc bài 87 +Đọc thuộc câu ứng dụng -Cho mỗi dãy viết một từ đã học: lễ phép, xinh đẹp, bếp lửa - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -Cài: ip -Đánh vần: i-p-ip Đọc trơn: ip -Viết: ip -Viết: nhịp -Đánh vần: nh-ip-nhip-nặng-nhịp -Đọc: nhịp -Đọc: bắt nhịp -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng p +Khác: up mở đầu bằng u * Đọc trơn: up, búp, búp sen - 2 – 3 HS đọc ip: dịp, kịp up: chụp, giúp -HS đọc từ ngữ ứng dụng -Quan sát và nhận xét tranh -Tiếng mới: nhịp -Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK -Tập viết: ip, up -Tập viết: bắt nhịp, búp sen -Viết vào vở - Đọc tên bài luyện nói +HS quan sát và giới thiệu -Làm bài tập -Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài89 -Y, TB -K, G -cả lớp -TB, Y -K, G -K, G đọc trơn -Y, TB đánh vần - TB - K, G - K, G -cả lớp -Y viết nhịp, búp - TB, Y - K, G RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN BÀI 73: HAI MƯƠI, HAI CHỤC I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục. -Biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị. -HS khá, giỏi làm thêm bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Các bó chục que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1.Giới thiệu số 20: -GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính, rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa, và hỏi: +Được tất cả bao nhiêu que tính? -Hai mươi còn gọi là hai chục -GV ghi bảng: 20 Đọc là: Hai mươi -Cho HS viết- GV hướng dẫn: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2 -Cho HS phân tích số 20 -GV nêu: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 có hai chữ số là chữ số 2 và chữ số 0 * Luyện viết: -GV viết mẫu: 20 3.Thực hành: Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20; từ 20 đến 10 Bài 2: HS viết theo mẫu: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị Bài 3: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số Bài 4: Viết theo mẫu: Số liền sau của 15 là 16 4.Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 74: Phép cộng dạng 14 + 3 -HS lấy 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa +1 chục que tính và1 chục que tính là 2 chục que tính -HS đọc cá nhân- đồng thanh - Viết bảng con -Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. -HS viết bảng -Viết số - Phân tích các số đã học -K, G -K, G -TB, Y RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. SINH HOẠT LỚP I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm a- Học tập : Ưu điểm : ... Khuyết điểm b- Nề nếp : Ưu điểm : Khuyết điểm : c- Thể dục : Ưu điểm : Khuyết điểm : c- Vệ sinh : Ưu điểm : Khuyết điểm : Nhận xét chung : Tuyên dương : II- Phương hướng tuần 20 : a- Về học tập : - Về nề nếp : c- Về vệ sinh : d- Về thể dục : Cơng tác khác :
Tài liệu đính kèm: