Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 20

Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 20

ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP , VÂNG LỜI THẦY GIÁO , CÔ GIÁO (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo.

 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

 - HS khá, giỏi: -Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

 - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

 - GD Kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp ; ứng xử lễ php với thầy gio , cơ gio .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 -Vở bài tập Đạo đức

 -Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể

 -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp

 -Điều 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 44 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
TUẦN: 20/HKII
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai 
03/01
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Học vần(TĐ)
Học vần(TĐ)
Bài: Lễ phép ,vâng lời thầy giáo , cơ giáo ( tiết 2)
Bài 89: iêp , ươp
Bài 89: iêp , ươp
KNS
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Bài : Hai mươi , hai chục
Luyện viết : Bài iệp , ươp
Luyện đọc bài : iêp , ươp
 x 
x
x
Ba
04/01
Sáng
Học vần(CT)
Học vần (TV)
Tốn
Thủ cơng
Bài 90: Ơn tập
Bài 90: Ơn tập
Bài : Phép cộng dạng :14 + 3
Bài 16 : Gấp mũ ca lơ ( Tiết 2 )
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện viết : bài ơn tập
Luyện tập bài : Phép cộng dạng :14 + 3
x
x
Tư 05/02
Tốn
Mĩ thuật
Học vần (TĐ)
Học vần (TĐ)
Bài : Luyện tập
Bài 20 : Vẽ hoặc nặn quả chuối 
Bài 91 : oa , oe
Bài 91 : oa , oe
x
x
x
Năm
06/01
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Bài : Phép trừ dạng : 17 - 3
Bài 92 : oay , oay
Bài 92 : oai , oay
x
x
Chiều
Tập viết (KC)
HDLT
TN - XH
Bài : Hịa bình , hí hốy , khỏe khoắn
Bài : oai , oay
Bài : An tồn khi đi trên đường
x
x
KNS
Sáu
07/01
Sáng
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Tốn
SHL
Bài 93 : oan , oăn
Bài 93 : oan , oăn
Bài : Luyện tập
x
x
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP , VÂNG LỜI THẦY GIÁO , CƠ GIÁO (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo.
 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - HS khá, giỏi: -Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - GD Kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp ; ứng xử lễ phép với thầy giáo , cơ giáo .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 -Vở bài tập Đạo đức
 -Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể
 -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp
 -Điều 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ
B-Bài mới 
1- Giới hiệu bài 
2- Các hoạt động 
+ Hoạt động 1 : HS làm bài tập 3
 Kĩ năng ứng xử 
- Cho các em thảo luận
- Gọi học sinh nêu
- GV nhận xét , tuyên dương
- GV kể một số gương các bạn trong lớp , trong trường về gương HS biết vâng lời thầy giaaos , cơ giáo .
+Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm bài tập 4
- GV nêu yêu cầu bài tập 4 : EM sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy giáo , cơ giáo ?
- Gọi đại diện nhĩm trình bày
- GV nhận xét tuyên dương
Kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy giáo , cơ giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn khơng nên làm như vậy.
- Gọi học sinh đọc 2 câu thơ 
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 10: “ Em và các bạn “
- Các em trao đổi theo nhĩm đơi
- Nhiều em nêu , lớp nhận xét 
- HS thảo luận theo nhĩm 4
- Đại diện nhĩm trả lời , các nhĩm khác nhận xét 
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
HỌC VẦN
Bài 89: iêp- ươp
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - HS đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
 - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh họa các từ khóa, bài ứng dụng, phần luyện nói
-Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ip, up
-Viết: GV chọn từ
B- Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần iêp, ươp. GV viết lên bảng iêp, ươp
- Đọc mẫu: iêp, ươp
2.Dạy vần: 
iêp
-GV giới thiệu vần: iêp
- Cho HS đánh vần. Đọc trơn
-Cho HS viết bảng
-Cho HS viết thêm vào vần iêp chữ l và dấu sắc để tạo thành tiếng liếp
-Phân tích tiếng liếp?
-Cho HS đánh vần tiếng: liếp
-GV viết bảng: liếp
-GV viết bảng:
-Cho HS đọc trơn: 
 iêp, liếp, tấm liếp
ươp
 Tiến hành tương tự vần iêp
* So sánh ươp và iêp?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 rau diếp ướp cá
 tiếp nối nườm nượp
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
-GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
	TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc: 
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học 
-Cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:
-Viết mẫu bảng lớp: iêp, ươp
Lưu ý nét nối từ iê sang p, từ ươ sang p
-Hướng dẫn viết từ: tấm liếp, giàn mướp
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
-GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Cho HS lần lượt giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ
+GV giới thiệu nghề nghiệp của các cô, các bác trong tranh vẽ
_Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề-_Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
-Dặn dò
+HS đọc bài 88
+Đọc thuộc câu ứng dụng
-Cho mỗi dãy viết một từ đã học: nhân dịp, đuổi kịp, giúp đỡ
-Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-Cài: iêp
-Đánh vần: i-ê-p-iêp
 Đọc trơn: iêp
-Viết: iêp
-Viết : liếp
-Đánh vần: l-iêp-liêp-sắc-liếp
-Đọc: liếp
 -Đọc: tấm liếp
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng p
+Khác: ươp mở đầu bằng ươ
* Đọc trơn:
ươp, mướp, giàn mướp
- 2 – 3 HS đọc
iêp: diếp, tiếp
ươp: ướp, nượp
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Quan sát và nhận xét tranh
-Tiếng mới: cướp
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: iêp, ươp
-Tập viết: tấm liếp, giàn mướp
-Viết vào vở
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát và giới thiệu 
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài90
-TB, Y
- K, G
-cả lớp
-TB, Y
- K, G
-K, G đọc trơn
-Y, TB đánh vần
-TB
-K, G
-K, G
-cả lớp
-Y viết liếp, mướp
- K, G
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
LT TOÁN
LT BÀI 73: HAI MƯƠI, HAI CHỤC
I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh củng cố:
 -Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục.
 -Biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
 -HS khá, giỏi làm thêm bài 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -Các bó chục que tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1.Giới thiệu bài:
2.Thực hành:
Bài 1: 
GV kẻ bảng và gọi HS lên bảng làm 
Bài 2: HS viết theo mẫu: Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị ,
Bài 3: Viết theo mẫu: Số liền sau của 10 là 11
Bài 3: Viết số vào ơ trống 
_ HS viết vào ơ rời đọc các số đĩ 
4.Nhận xét –dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 74: Phép cộng dạng 14 + 3
-HS viết bảng , lớp làm VBT
- Nhận xét 
-Viết số ( HS yếu đọc lại )
- HS viết bảng con lần lượt từng số
- HS đọc
- Phân tích các số đã học
Cả lớp
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG , TỪ BÀI : iêp , ươp
I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Viết được các vần , tiếng , từ ứng dụng
- Viết đúng tương đối
II-CHUẨN BỊ
GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng
HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
- Cho các em viết từ :
- Nhận xét
2 – Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Luyện viết
+ Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học
+ Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài iêp , ươp
- GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
- Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị
Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
 RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN ĐỌC
BÀI : IÊP , ƯƠP
I-MỤC TIÊU
Học sinh đọc được và đúng các vần , tiếng và từ bài : iêp , ươpvà câu ứng dụng
Làm đúng bài tập trong VBT
II- CHUẨN BỊ
Bảng nhĩm viết các âm , tiếng và từ cần lu ... iếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “kế hoạch” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng kế điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng hoạch, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ khoanh tay:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “khoanh tay”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “khoanh tay” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng khoanh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng tay, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
-GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
-Cho HS viết từng dòng vào vở
 HS yếu viết 12, yêu cầu 
3.Củng cố- dặn dò:
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
-Về nhà luyện viết vào bảng con
-Chuẩn bị: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
-xinh đẹp
- hòa bình
-Tiếng hòa, tiếng bình cao 2 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- hí hoáy
-tiếng hí cao 2 đơn vị rưỡi; tiếng hoáy cao 4 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- khoẻ khoắn
-tiếng khoẻ, tiếng khoắn cao 2 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- áo choàng
-tiếng áo cao 1 đơn vị, tiếng choàng cao 4 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- kế hoạch
-tiếng kế, tiếng hoạch cao 2 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- khoanh tay
-tiếng khoanh cao 2 đơn vị rưỡi, tiếng tay cao 3 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:
- HS viết vào vở
-cả lớp 
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
HDLT
BÀI : OAI , OAY
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Giúp HS đọc ,viết đúng các vần và các tiếng , từ bài : oai , oay
 - Viết được tương đối các vần và tiếng bài trên
Học sinh khá, giỏi 
 Đọc đúng , viết đúng và bỏ dấu thanh đúng các tiếng và từ ứng dụng
II- CHUẨN BỊ
 GV : Mẫu chữ , bảng viết mẩu 
 HS; Bảng con , vở
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn luyện tập
+ Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc các âm , vần ,tiếng và 
từ đã học 
- Nhận xét 
 Cho một lượt các em TB , yếu đọc lại 
+ Luyện viết 
- Cho các em viết các vần , tiếng và từ 
đã học
- Nhận xét 
- Viết các tiếng vào bảng , vở
GV theo dõi giúp các em yếu viết bài 
- Chấm bài nhận xét 
3- Củng cố - dặn dị
 Nhận xét tiết học
- 5 em đọc
- Cá nhân , nhĩm , tổ , cả lớp 
- HS trung bình , yếu đọc
- Lớp viết bảng con
- Lớp viết bảng con , vở
Bảng lớp 
Bảng con,mẫu
Chữ viết
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
HỌC VẦN
Bài 93: oan- oăn
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn 
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi
 -HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
 -Tranh minh họa các từ khóa, bài ứng dụng, phần luyện nói	
 - Bộ chữ cái Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần trong bài 
-Viết: GV chọn từ
Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần oan, oăn. GV viết lên bảng oan, oăn
_ Đọc mẫu: oan, oăn
2.Dạy vần: 
oan
-GV giới thiệu vần: oan
- Cho HS đánh vần. Đọc trơn
-Cho HS viết bảng
-Cho HS viết thêm vào vần oan chữ kh để tạo thành tiếng khoan
-Phân tích tiếng khoan?
-Cho HS đánh vần tiếng: khoan
-GV viết bảng: khoan
 GV giới thiệu qua bức ảnh về giàn khoan
-GV viết bảng: giàn khoan
-Cho HS đọc trơn: 
oan, khoan, giàn khoan
oăn
 Tiến hành tương tự vần oan
* So sánh oan và oăn?
_GV có thể cho HS so sánh 2 mái tóc để HS nhận ra tóc xoăn
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 bé ngoan khoẻ khoắn
 học toán xoắn thừng
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc: 
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học 
-Cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:
-Viết mẫu bảng lớp: oan, oăn
Lưu ý nét nối từ a sang n, từ ă sang n
-Hướng dẫn viết từ: giàn khoan, tóc xoăn
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Con ngoan, trò giỏi
-GV cho HS quan sát tranh và nhận xét:
+Ở lớp, bạn HS đang làm gì?
+Ở nhà, bạn đang làm gì?
+Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi?
+Nêu tên những bạn “Con ngoan trò giỏi” ở lớp mình?
-Gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
-Dặn dò 
+HS đọc bài 92
+Đọc thuộc câu ứng dụng
-Cho mỗi dãy viết một từ đã học: khoai lang, hí hoáy, loay hoay
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-Cài: oan
-Đánh vần: o-a-n-oan
 Đọc trơn: oan
-Viết: oan
-Viết : khoan
-Đánh vần: kh-oan-khoan
-Đọc : khoan
-Đọc: giàn khoan
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: mở đầu bằng o kết thúc bằng n
+Khác: oăn có ă ở giữa 
* Đọc trơn:
oăn, xoăn, tóc xoăn
- 2 – 3 HS đọc
oan: ngoan, toán
oăn: khoắn, xoắn
_HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Quan sát và nhận xét tranh
-Tiếng mới: ngoan
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: oan, oăn
-Tập viết: giàn khoan, tóc xoăn
-Viết vào vở
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát và giới thiệu 
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 94
-Y, TB
-K, G
-cả lớp
-TB, Y
-K, G
-K, G đọc trơn
-Y, TB đánh vần
-TB
-K, G
-Y, TB
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 77: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
 -Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20 ; trừ nhẩm dạng 17 - 3
 -HS khá, giỏi làm thêm cột 1,3 bài 2, dòng 2 bài 3, bài 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ĐTHS
1. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái)
Bài 2( cột 2, 3, 4):
 HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất
*17 - 2 = ?
-Có thể nhẩm: 
+7 trừ 2 bằng 5;
+10 cộng 5 bằng 15
_Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp:
17 bớt 1 được 16; 16 bớt 1 được 15
Bài 3(dòng 1): Thực hiện các phép tính từ trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi kết quả cuối cùng
12 + 3 – 1 = ?
Bài 4: Cho HS trừ nhẩm rồi nối với số thích hợp (là kết quả của phép trừ đó)
 14 -1
Lưu ý: Phép trừ 17 – 5 không nối với số nào
4.Nhận xét –dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 78: Phép trừ dạng 17 - 7
-HS tập diễn đạt:
 14
+4 trừ 3 bằng 1, viết 1
+Hạ 1 xuống, viết 1
14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11)
+Nhẩm: 17 trừ 2 bằng 15
Ghi: 17 – 2 = 15
-Tính hoặc nhẩm
-Nhẩm: 
+Mười hai cộng ba bằng mười lăm, mười lăm trừ một bằng mười bốn
+Viết: 12 + 3 -1
 15 - 1 = 14
-Nhẩm: 15 trừ 1 bằng 14
-Nối: 15 – 1 với 14
-K, G làm thêm cột 1
-K, G làm thêm dòng 2
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP 
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : ...
Khuyết điểm 
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Thể dục :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
 Nhận xét chung :
 Tuyên dương :
II- Phương hướng tuần 21 :
a- Về học tập :
- Về nề nếp :
c- Về vệ sinh :
d- Về thể dục :
 Cơng tác khác :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T20.doc