Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 21

Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 21

ĐẠO ĐỨC

Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

-Biết đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

-Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.

-HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.

Kĩ năng sống :

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin , tự trọng trong quan hệ với bạn bè .

+ Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè .

+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè .

+ Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “tặng hoa”.

-Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi

-Bút màu, giấy vẽ

-Bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 48 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
TUẦN: 21/HKII
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai 
10/01
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Học vần(TĐ)
Học vần(TĐ)
Bài: Em và các bạn
Bài 94: oang , oăng
Bài 94: oang , oăng
KNS
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Bài : Luyện tập
Luyện viết : Bài oang , oăng
Luyện đọc bài : oang , oăng
 x 
x
x
Ba
11/01
Sáng
Học vần(CT)
Học vần (TV)
Tốn
Thủ cơng
Bài 95: oanh , oach	
Bài 95: oanh , oach
Bài : Phép trừ dạng 17 -7
Bài : Ơn tập chủ đề “ Gấp hình “
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện viết : oanh , oach
Luyện tập bài : Phép trừ dạng 17 -7
x
x
Tư 12/02
Tốn
Mĩ thuật
Học vần (TĐ)
Học vần (TĐ)
Bài : Luyện tập
Bài 21 : Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh 
Bài 96 : oat , oăt
Bài 96 : oat , oăt
x
x
x
Năm
13/01
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Bài : Luyện tập chung
Bài 97 : Ơn tập
Bài 97 : Ơn tập
x
x
Chiều
Tập viết (KC)
HDLT
TN - XH
Bài : Tàu thủy , giấy pơ-luya , tuần lễ
Bài : Ơn tập
Bài : Ơn tập :Xã hội
x
x
x
Sáu
14/01
Sáng
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Tốn
SHL
Bài 98 : uê, uy
Bài 98 : uê, uy
Bài : Bài tốn cĩ lời văn
x
x
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
Bài 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
-Biết đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
-Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
-HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin , tự trọng trong quan hệ với bạn bè .
+ Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè .
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với bạn bè .
+ Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “tặng hoa”.
-Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi
-Bút màu, giấy vẽ
-Bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Bài mới 
A – Giới thiệu bài 
B- Các hoạt động
*Hoạt động 1: 
-Cách chơi:
 Mỗi học sinh chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi nhất và viết tên bạn lên bông hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn.
-GV (căn cứ vào tên đã ghi trên hoa) chuyển hoa tới những em được các bạn chọn. 
-Giáo viên chọn ra 3 HS được tặng hoa nhiều nhất, khen và tặng quà cho các em 
* Hoạt động 2: Đàm thoại
-Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn A, bạn B, bạn C không?
-Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn A, bạn B, bạn C lại được tặng nhiều hoa nhé.
-Những ai đã tặng hoa cho bạn A? bạn B? bạn C? 
-Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A? Cho bạn B? Cho bạn C?
GV kết luận:
 Ba bạn được tặng hoa nhiều vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
* Hoạt động 3: 
+ Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè .
-GV hỏi:
+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 
+Chơi, học một mình vui hơn hay khi có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn?
+Muốn có bạn cùng học, cùng chơi, em cần phải đối xử với bạn thế nào khi học, khi chơi?
GV kết luận:
+Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.
+Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn khi chỉ có một mình.
+Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
* Hoạt động 4: 
+ Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè .
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
GV kết luận: 
-Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn
-Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
*Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 10 “ Em và các bạn”
HS chơi trò chơi “ tặng hoa”
-Học sinh là người bỏ hoa vào lẵng
-Vì ba bạn đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
-HS giơ tay
-HS phát biểu
-HS quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại.
+Cùng nhau đi học, chơi kéo co, cùng học, chơi nhảy dây.
+Có bạn cùng học cùng chơi vui hơn.
+Phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3( nhóm đôi)
-Các nhóm HS thảo luận làm bài tập 3.
-Đại diện từng nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
-cả lớp
- K, G
-cả lớp
-TB, Y
- TB
- K
- K, G
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
HỌC VẦN
Bài 94: oang- oăng
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - HS đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng , từ và đoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi
 - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -Tranh: vỡ hoang, con hoẵng
 -Tranh hoặc ảnh áo choàng, người đang cầm loa nói, hình một chú hề hoặc một nhân vật nào đó trong phim hoạt hình có chiếc mũi dài ngoẵng để minh hoạ cho các từ ứng dụng
 -Ảnh một số loại, kiểu áo mặc trong các mùa
 -Các phiếu từ: áo choàng, oang oang, dài ngoẵng, vỡ hoang, con hoẵng, nước khoáng, gió thoảng, khua khoắng, liến thoắng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS chơi trò chơi tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo vần
+GV gắn các chữ bị mất lên bảng:
môn tán, liên hon, cô giáo soạ bài, băn khon, tóc xn
-Cho một số em ghép vần: oan, oăn; đọc trơn các từ chứa vần oan, oăn ở bảng con: cây xoan, bài toán, trò ngoan, tóc xoăn, băn khoăn, khoẻ khoắn
-Viết: 
B-Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần oang, oăng. GV viết lên bảng oang, oăng
- Đọc mẫu: oang, oăng
2.Dạy vần: 
oang
-GV giới thiệu vần: oang
- Cho HS đánh vần. Đọc trơn
-Cho HS viết bảng
-Cho HS viết thêm vào vần oang chữ h để tạo thành tiếng hoang
-Phân tích tiếng hoang?
-Cho HS đánh vần tiếng: hoang
-GV viết bảng: hoang
-GV viết bảng: vỡ hoang
-Cho HS đọc trơn: 
oang, hoang, vỡ hoang
-Viết bảng:
oăng
 Tiến hành tương tự vần oang
* So sánh oang và oăng?
*Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 áo choàng liến thoắng
 oang oang dài ngoẵng
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc: 
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học 
-Cho HS luyện đọc:
+GV đọc mẫu
+HS đọc từng dòng thơ
+Tìm tiếng có chứa vần oang hoặc vần oăng
+Đọc trơn cả bài
b) Luyện viết:
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi
-GV cho HS quan sát tranh và nhận xét:
+Kiểu áo
+Loại vải
+Kiểu tay áo
+Công dụng
-Gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
* Chơi trò chơi: Tìm từ chứa vần oang và vần oăng
-Chia nhóm
-Nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng cuộc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
-Dặn dò: 
+5 HS lên bảng tìm chữ gắn vào đúng với từng chỗ trống, sau đó mỗi em đọc cả từ mình đã hoàn thành
-Viết bảng: oan, oăn, toán, xoắn
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-Cài: oang
-Đánh vần: o-a-ng-oang
 Đọc trơn: oang
-Viết: oang
-Viết: hoang
-Đánh vần: h-oang-hoang
-Đọc: hoang
-Đọc: vỡ hoang
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng: oang, hoang, vỡ hoang
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: mở đầu bằng o kết thúc bằng ng
+Khác: oăng có ă ở giữa 
* Đọc trơn:
oăng, hoẵng, con hoẵng
- 2 – 3 HS đọc
oang: choàng, oang
oăng: thoắng, ngoẵng
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Quan sát và nhận xét tranh
-Tiếng mới: 
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát và giới thiệu 
theo nhóm, lớp
-Làm bài tập
-Chữa bài
-Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần oang hoặc oăng mà nhóm tìm được trong khoảng 3 phút. 
+HS theo dõi và đọc theo. 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 95
-K,,G
-TB, Y
-cả lớp
-Y viết oang, hoang
-K, G đọc trơn
-cả lớp
-K, G, TB
-G, TB
-cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG , TỪ BÀI : oang ,  ... ận xét bài viết của bạn
uy
 Tiến hành tương tự vần uê
* So sánh uê và uy?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 cây vạn tuế tàu thuỷ
 xum xuê khuy áo
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
-GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc: 
*Củng cố bài ở tiết 1:
-Cho HS đọc trơn lại vần, từ khoá, từ ứng dụng ở SGK 
*Đọc câu và đoạn ứng dụng:
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS luyện đọc:
+GV đọc mẫu
+Cho HS đọc từng dòng thơ
+Cho HS đọc liền 2 dòng thơ
+Đọc trơn cả bài
+Tìm tiếng có chứa vần uê hoặc vần uy
b) Luyện viết:
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay
-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi:
+Em thấy gì trong tranh?
+Trong tranh em còn còn thấy những gì?
+Em đã được đi ô tô, đi tàu hoả, đi tàu thuỷ, đi máy bay chưa? Em đi phương tiện đó khi nào?
+Hãy nói về phương tiện giao thông em đã được đi?
-Kể tên
-Thời gian em đi
-Một vài đặc điểm về hình dáng, màu sắc, âm thanh, sức chở của phương tiện đó
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
-Dặn dò 
+Chia lớp thành 2 nhóm
+Tiến hành chơi
- Đọc theo GV
-Quan sát và trả lời
-Đọc theo GV
-HS đọc: uê
-Đánh vần: u-ê-uê
 Đọc trơn: uê
-Đánh vần: h-uê-nặng-huệ
-Đọc: bông huệ
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết: uê, huệ, bông huệ
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: mở đầu bằng u 
+Khác: uy kết thúc bằng y 
* Đọc trơn:
uy, huy, huy hiệu
- 2 – 3 HS đọc
uê: tuế, xuê
uy: thuỷ, khuy
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Cá nhân, lớp
_Quan sát và nhận xét tranh
_Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đồng thanh, cá nhân
+Đồng thanh, cá nhân
+Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát và giới thiệu 
theo nhóm, lớp
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
-Tìm tiếng có chứa vần uê, uy đọc lại cả bài trong SGK, viết từ bông huệ, huy hiệu vào vở
- Xem trước bài 99
-cả lớp
-Y viết: uê, huệ
-K, G đọc trơn
- Y đánh vần
-cả lớp
-K, TB
-TB
-K
-G
-Y
-G
-Y
-TB
-K
-G
-K, G
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỐN 
BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết bài tốn cĩ lời văn gồm các số ( diều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm ).
- Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ 
II- CHUẨN BỊ
 Sử dụng tranh vẽ trong SGK, bảng nhĩm viết các bài tốn 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài :
b- Giới thiệu bài tốn cĩ lời văn :
+ Bài 1 : Giáo viên nêu yêu cầu 
- HD các em quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chố chấm để cĩ bài tốn : “ Cĩ 1 bạn , cĩ thêm 3 bạn đang đi tới .Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu bạn ? “
- GV hỏi :
. Bài tốn cho biết gì ?
. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu bạn ?. Theo câu hỏi này các em phải làm gì ?
+ Bài 2 : Tương tự bài 1
+Bài 3 : Nêu yêu cầu cần thực hiện
- HD các em quan sát tranh vẽ rồi nêu bài tốn , chửng hạn : “ Cĩ 1 gà mẹ và cĩ 7 gà con . Hỏi ”
- Bài tốn cịn thiếu gì ?
- Gọi HS nêu câu hỏi bài tốn .
- Mỗi em nêu câu hỏi , sau đĩ cho các em nêu lại tất cả bài tốn .
- Lưu ý : 
 . Từ : “Hỏi “ luơn ở đầu câu.
 . Trong mỗi câu hỏi của bài tốn này luơn cĩ từ “tất cả “.
 . Viết dấu hỏi ? cuối câu .
+ Bài 4 : HD tương tự bài 3 
 - Sau bài 4 GV tập cho các em nêu nhận xét :
 . Bài tốn thường cĩ những gì ?
- Nếu các em khơng trả lời được GV hưỡng dẫn các em trả lời .
3- Củng cố - dặn dị
 Nhận xét tiết học
- 2 em khá , giỏi đọc lại bài tốn 
- Cĩ 1 bạn , cĩ thêm 3 bạn nữa .-
- Nhiều em trả lời 
- Tìm xem cĩ tất cả bao nhiêu bạn .
- 2 em khá , giỏi nêu
- Bài tốn cịn thiếu câu hỏi 
- HS cĩ thể nêu nhiều cách , chẳng hạn : 
 . Hỏi cĩ mấy con gà ?
 . Hỏi cả gà mẹ và gà con cĩ tất cả bao nhiêu con gà ?
 . Cĩ bao nhiêu con gà tất cả ?
- Bài tốn thường cĩ các số ( số liệu ) và cĩ câu hỏi .
-Trang trong SGK
-Bảng nhĩm 
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP 
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : ...
Khuyết điểm 
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Thể dục :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
 Nhận xét chung :
 Tuyên dương :
II- Phương hướng tuần 22 :
a- Về học tập :
- Về nề nếp :
c- Về vệ sinh :
d- Về thể dục :
 Cơng tác khác :
Bài :1
AN TỒN VÀ NGUY HIỂM
I-MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức :Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an tồn, ở nhà, ở trướng .
 2/ Kỹ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an tồn, khơng an tốn.
 3/ Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi những trị chơi an tồn ( ở những nơi an tồn )
 II- CHUẨN BỊ 
 -Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê.
 -Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ồn định tổ chức : 
2/Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an tồn giao thơng lớp 1.
3/ Bài mới : Gv nêu các khái niệm của đề bài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày.
- Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố.
- Ơ tơ, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường cĩ thể gây nguy hiểm.
- Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an tồn.
+ Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu bài học An tồn và nguy hiểm.
- Hs quan sát tranh vẽ.
- HS thảo luận nhĩm đơi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm.
Một số nhĩm trình bày
-Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là đúng hay sai 
+ Chơi với búp bê ở nhà cĩ làm em đau hay chảy máu khơng ?
+ Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi.
Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai?
Cĩ thể gặp nguy hiểm gì ? 
+ Em và các bạn cĩ cầm kéo dọa nhau khơng ?
+ GV hỏi tương tự các tranh cịn lại.
GV kẻ 2 cột :
An tồn
Khơng an tồn 
Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn 
Cầm kéo dọa nhau 
Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố
Qua đường khơng cĩ người lớn 
Khơng lại gần xe máy, ơ tơ
Tránh đứng gần cây cĩ cành bị gãy 
Đá bĩng trên vỉa hè
Học sinh nêu các tình huống theo hai cột.
+ Kết luận : Ơ tơ, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường khơng cĩ người lớn dẫn, đứng gần cây cĩ cành bị gãy cĩ thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là nguy hiểm.
- Tránh tình huống nĩi trên là bảo đảm an tồn cho mình và những người xung quanh.
Hoạt động 3 : Kể chuyện .
- HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường.
+ Hs thảo luận nhĩm 4 :
- Yêu cầu các em kể cho nhĩm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ?
- Vật nào đã làm cho em bị đau?
- Lỗi đĩ do ai? Như thế là do an tồn hay nguy hiểm ?
Hoạt động 4 :Trị chơi sắm vai
a)Mục tiêu
HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an tồn khi đi qua đường.
b)Cách tiến hành 
-GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đĩng vai người lớn một em đĩng vai trẻ em.
-GV nêu nhiệm vụ:
+Cặp thứ nhất: Em đĩng vai người lớn hai tay đều khơng xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp.
+Cặp thứ hai: Em đĩng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay khơng xách túi. Hai em đi lại trong lớp.
+Cặp thứ hai: Em đĩng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp.
-Nếu cĩ cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại.
c)Kết luận
Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn.
Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bĩng trên vỉa hè)
+Khơng đi bộ một mình trên đường, khơng lại gần xe máy, ơ tơ vì cĩ thể gây nguy hiểm cho các em.
4/CỦNG CỐ :
-Để đảm bảo an tồn cho bản thân, các em cần:
+Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bĩng trên vỉa hè).
+Khơng đi bộ một mình trên đường, khơng lại gần xe máy, ơ tơ vì cĩ thể gây nguy hiểm cho các em.
+Khơng chạy, chơi dưới lịng đường.
+Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
+ Cả lớp chú ý lắng nghe – theo dõi SGK 
- Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh .
- Học sinh trả lời - sai 
-Sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật bén , nhọn .
- Học sinh trả lời
Hs trả lời.
- học sinh trả lời .
Hs nêu.
-Hs lắng nghe.
Hs đại diện nhĩm mình lên kể
Hs thực hiện
Hs đĩng vai
- Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
+ Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết luận của giáo viên 
- Học sinh lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T21.doc