Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 25

Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 25

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP GIỮA HKII

I- MỤC TIÊU : Giúp các em củng cố :

-HS nắm được các kiến thức trong các bài đã học từ bài 9 đến bài 11

-Thực hành kĩ năng đúng với các bài đã học.

 II- HƯỚNG DẪN ÔN TẬP:

A- Giới thiệu bài

B- Ôn tập

1.Nêu tên các bài đã học từ bài 9 đến bài 11:

2.Cho HS xem noäi dung cuûa 3 baøi

- Lễ phép , vâng lời thầy giáo , cô giáo .

- Em và các bạn .

- Đi bộ đúng quy định .

Thảo luận câu hỏi:

- Cần làm gì khi gặp thầy giáo , cô giáo ?

- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa vâng lời thầy giáo , cô giáo ?

-Chơi , học một mình vui hơn hay có bạn cùng chơi , cùng học vui hơn?

- Ở nông thôn , khi đi bộ đi ở phần đường nào .

 Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét và kết luận chung

3.Đóng vai các bài :

- Lễ phép , vâng lời thầy giáo , cô giáo .

- Đi bộ đúng quy định .

Nhận xét khen HS.

C- Củng cố - dặn dò

 Nhận xét tiết học

 

doc 45 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
TUẦN: 25/HKII
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai 
21/02
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Ơn tập giữa HKII
Hoa ngọc lan
Hoa ngọc lan
GDMT
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Bài : Trừ các số trịn chục
Bài : Hoa ngọc lan
Bài : Hoa ngọc lan
x
x
x
Ba
22/02
Sáng
Chính tả 
Tập viết 
Tốn
Thủ cơng
T- C : Nhà bà ngoại
E, Ê ,ăm,ăp; chăm học , khắp vườn
Luyện tập
Cắt dán hình chữ nhật( tt )
x
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện tập chính tả: Nhà bà ngoại
Bài : Luyện tập
Tư 23/02
Tốn
Mĩ thuật
Tập đọc
Tập đọc
Điểm ở ngồi , điểm ở trong một hình
Ai dậy sớm
Ai dậy sớm
x
x
x
Năm
24/02
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Chính tả
Tập viết 
Luyện tập chung
T-C : Câu đĩ 
G, ươn, ương , vườn hoa , ngát hương
x
x
x
Chiều
Kể chuyện
HDLT
TN - XH
Trí khơn
LT chính tả : Câu đố
Con cá
KNS
x
KNS
Sáu
25/02
Sáng
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
SHL
ATGT
Mưu chú Sẻ
Mưu chú Sẻ
Kiểm tra giữa học kì I
Bài 4 : Đi bộ an tồn trên đường 
KNS
x
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
ƠN TẬP GIỮA HKII
I- MỤC TIÊU : Giúp các em củng cố :
-HS nắm được các kiến thức trong các bài đã học từ bài 9 đến bài 11
-Thực hành kĩ năng đúng với các bài đã học.
 II- HƯỚNG DẪN ƠN TẬP:
A- Giới thiệu bài 
B- Ơn tập
1.Nêu tên các bài đã học từ bài 9 đến bài 11:
2.Cho HS xem nội dung của 3 bài
- Lễ phép , vâng lời thầy giáo , cơ giáo .
- Em và các bạn .
- Đi bộ đúng quy định .
Thảo luận câu hỏi:
- Cần làm gì khi gặp thầy giáo , cơ giáo ?
- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa vâng lời thầy giáo , cơ giáo ?
-Chơi , học một mình vui hơn hay cĩ bạn cùng chơi , cùng học vui hơn?
- Ở nơng thơn , khi đi bộ đi ở phần đường nào .
 Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét và kết luận chung
3.Đóng vai các bài :
- Lễ phép , vâng lời thầy giáo , cơ giáo .
- Đi bộ đúng quy định .
Nhận xét khen HS.
C- Củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học 
-Cá nhân ( HS Tb , yếu )
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét , bổ sung.
-2-3 nhóm đóng vai
- Cả lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
..
TẬP ĐỌC
CHỦ ĐIỂM: THIÊN NHIÊN ĐẤT NƯỚC
Bài : HOA NGỌC LAN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, trắng ngần Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
 Trả lời câu hỏi 1 , 2 ( SGK).
 -HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh ( SGK)
- GD-VSMT: GV liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý và bảo mơi trường : Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất cĩ ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ.
 GV khẳng định rõ hơn : Các lồi hoa gĩp phần làm cho mơi trường thêm đẹp , cuộc sống con người thêm ý nghĩa .
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Bảng nam châm
-Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CẢU GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
I.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bài “Vẽ ngựa” và trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
+Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy?
+Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?
Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 Hôm nay, các em sẽ được học bài Hoa ngọc lan. Em nào đã biết cây hoa ngọc lan hoặc đã thấy một búp ngọc lan, hãy tả cho các bạn nghe?
 Chúng ta hãy cùng đọc bài văn để biết về cây ngọc lan và những búp hoa của nó
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm bài văn:
 Giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
-Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học 
-GV ghi: hoa ngọc lan
-Cho HS đọc 
+Phân tích tiếng hoa?
 GV dùng phấn gạch chân âm h vần oa
+Cho HS đánh vần và đọc- kết hợp phân biệt: hoa ngọc lan – khoai lang
-Tương tự đối với các từ còn lại:
+ vỏ bạc trắng
+ lá dày
+ lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện
+ ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa
+ khắp vườn
*Luyện đọc câu:
-Đọc nhẩm từng câu
-GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất
+Cho HS đọc trơn 
-Tiếp tục với các câu còn lại
-Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo 
*Luyện đọc đoạn, bài: 
-Có thể chia bài làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
-Có thể cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng
-Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần
c) Ôn các vần ăm, ăp: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
* Tìm tiếng trong bài có vần ăp:
 Vậy vần cần ôn là vần ăm, ăp
-Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ăp
* Nhìn tranh, nói theo mẫu trong SGK
-Đọc mẫu trong SGK
-Từng cá nhân thi nói theo cách chia nhóm tiếp sức, lớp nhận xét
-Vần ăm: 
+Bé chăm học
+Em đến thăm ông bà
+Mẹ băm thịt
+Bố nhắm bắn rất trúng
+Chú mèo nhăm nhe ăn vụng cá
+Ngày nào mẹ cũng tắm cho em bé
+Trời hôm nay rét căm căm
-Vần ăp: 
+Bắp ngô nướng rất thơm
+Cô giáo sắp đến
+Ông thắp đèn
+Cặp sách của em rất đẹp
+Em đậy nắp lọ mực
+Khắp nhà, thơm ngát mùi hoa lan
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc: 
-Cho HS đọc 
-GV hỏi:
+Nụ hoa lan màu gì? Chọn ý đúng
+Hương hoa lan thơm thế nào?
*GDBVMT: Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người, Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ
-GV đọc diễn cảm bài văn
-Cho HS đọc
 GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy
b) Luyện nói: Gọi tên các loài hoa trong ảnh
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-Cho HS hỏi- đáp
-Cho HS chơi trò chơi:
 GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua
 Lời giải: hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen
5.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu HS về nhà đọc cảbài
-Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Ai dậy sớm
-2, 3 HS đọc 
- Lắng nghe
-Quan sát
-hoa ngọc lan
-Nhẩm theo
-Từng nhóm 3 HS (mỗi em 1 đoạn) 
-Cá nhân, bàn, tổ
-Lớp nhận xét
-khắp
-Vận động viên đang ngắm bắn
-Bạn học sinh rất ngăn nắp
-1 HS đọc, lớp đọc thầm 
+Nụ hoa trắng ngần
+Hương hoa lan ngan ngát toả khắp nhà
-2, 3 HS đọc lại cả bài
-Từng cặp trao đổi nhanh về tên các loài hoa trong ảnh 
-Thi kể đúng tên các loài hoa
-G, K, TB
-K, TB
-TB
-G, K
-G, K, TB
-K
-TB
-K, G
-G, K
RÚT KINH NGHIỆM
..
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT BÀI : HOA NGỌC LAN
I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Viết được các vần , tiếng , từ khĩ trong bài : Hoa ngọc lan
- Viết đúng tương đối
II-CHUẨN BỊ
GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng
HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
- Cho các em viết từ :
- Nhận xét
2 – Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Luyện viết
+ Gọi học sinh nêu lại đã học
+ Cho các em viết 3 câu bài “Trường em” theo cỡ nhỏ ( 1 ơ li )
- Cho các em viết vào vở
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
- Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị
Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu
- Quan sát và viết vào vở
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
LT TOÁN
LT BÀI : TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC	
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn.
 - HS khá, giỏi làm thêm bài 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -Các bó, mỗi bó có một chục que tính (hay các thẻ một chục que tính trong bộ đồ dùng học Toán lớp 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ĐTHS
1- Giowis thiệu bài
2. Thực hành:
Bài 1: 
-Cho HS nêu cách làm bài rồi làm vào vở 
-Trước khi HS làm bài, cho HS nêu cách tính 
Bài 2: Trừ nhẩm hai số tròn chục
-Cho HS nêu yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn HS trừ nhẩm hai số tròn chục 
+Muốn tính: 50 - 30 
+Ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục
+Vậy: 50 - 30 = 20
-Cho HS tiến hành làm
-Chữa bài: Đọc kết quả theo từng cột
Bài 3:
-Cho HS đọc đề toán và tự tóm tắt rồi giải toán và chữa bài
Bài 4: Cho Hs tự làm và chữa bài
2.Nhận xét –dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 94: Luyện tập
-
-Làm vào vở
-Làm và chữa bài
Tóm tắt
Có: 30 cái kẹo
Cho thêm: 10 cái kẹo
Có tất cả:  cái kẹo?
Bài giải
Số kẹo An có tất cả là:
 30 + 10 = 40 (cái kẹo)
 Đáp số: 40 cái kẹo
-K
-TB
-K, TB
-G, K
-G, K
RÚT KINH NGHIỆM
.
LUYỆN ĐỌC
BÀI : HOA NGỌC LAN
I-MỤC TIÊU: Giúp các em :
-Học sinh đọc được và đúng các vần , tiếng và từ bài :Hoa ngọc lan
-Làm đúng bài tập trong VBT
- HS trung bình , yếu đọc ½ yêu cầu
II- CHUẨN BỊ
Bảng nhĩm tiếng và từ cần luyện học
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện đọc
 + Gọi học sinh nêu lại bài
 + Gọi học sinh đọc lại bài 
( Gv theo dõi , chỉnh sửa cho các em yếu đọc đúng ) 
 Nhận xét , tuyên dương
c- Làm bài VBT
 - Cho các em làm bài 
 Theo dõi giúp các em yếu làm
- Chấm bài , nhận xét
3- Củng cố - dặn  ... nhiệm vụ của mình.
+HS làm việc cá nhân với phiếu bài tập.
+HS giơ tranh vẽ con cá của mình và giải thích về những gì các em đã vẽ
-G, K
-G, K
-TB
-K, G
-K
-G
-cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
.. 
HDLT
LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ BÀI : CÂU ĐỐ 
I- MỤC TIÊU
 -Giúp các em viết đúng các từ viết sai trong bài chính tả
- Làm đúng các bài tập luyện tập
II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài
b- Luyện viết 
+ Gọi học sinh nêu lại các từ các em viết sai trong bài chính tả
- Cho các em nêu vần , âm đầu mà các em 
 viết sai
+ Đọc cho các em viết lại vào bảng con
- Sau mỗi tử , tiếng cho các em đọc lại
3- Củng cố - dặn dị
 Nhận xét tiết học
- Nhiều em nêu
- Các em nêu
- Lớp viết bảng con
- Lần lượt từng em lên bảng viết 
- Cả lớp 
-TB, Y
- Cả lớp
RÚT KINH NGHIỆM
.
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
MƯU CHÚ SẺ
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. 
 Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
II- KĨ NĂNG SỐNG 
- Xác định giá trị bản thân , tự tin, kiên định .
- Ra quyết định , giải quyết vấn đề .
- Phản hồi , lắng nghe tích cực.
III-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Các thẻ từ- làm bằng bìa cứng để HS làm bài tập 3
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CẢU GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
I.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng bài “Ai dậy sớm” và trả lời câu hỏi:
+Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn?
+Trên cánh đồng?
+Trên đồi?
Nhận xét
II.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 Hôm nay, chúng ta học một câu chuyện kể về mưu trí của một chú Sẻ. Sẻ này đã gặp tai nạn gì? Chú đã nghĩ cách gì để cứu mình thoát nạn? Ta hãy cùng đọc truyện để biết điều đó.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm bài văn:
 Giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
-Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ 
-GV ghi: hoảng lắm
-Cho HS đọc 
+Phân tích tiếng hoảng?
 GV dùng phấn gạch chân âm h vần oang
+Cho HS đánh vần và đọc- 
-Tương tự đối với các từ còn lại:
+nén sợ
+lễ phép
+sạch sẽ
+chộp
*Luyện đọc câu:
-Đọc nhẩm từng câu
-GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất
+Cho HS đọc trơn 
-Tiếp tục với các câu còn lại
-Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo 
*Luyện đọc đoạn, bài: 
-Có thể chia bài ra làm 3 đoạn:
+Đoạn 1: Hai câu đầu
+Đoạn 2: Câu nói của Sẻ
+Đoạn 3: Phần còn lại
-Cho từng nhóm (3 HS) đọc theo đoạn
-Đọc cả bài
3. Ôn các vần uôn, uông: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần uôn, uông:
 Vậy vần cần ôn là vần uôn, uông
-Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần uôn, uông
b) Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK
( Kĩ năng ra quyết định , giải quyết vấn đề )
-Cho HS đọc mẫu trong SGK
-Từng cá nhân thi nói nhanh những tiếng em tìm được
-Vần uôn: buồn bã, buôn bán, bánh cuốn, cuộn len, muộn, mong muốn, muôn năm, khuôn, thẳng đuỗn, tuôn rơi, suôn sẻ, 
-Vần uông: buông rèm, cuộng rau, cuống quýt, cái chuông, chuồng gà, ruộng lúa, rau muống, cái muỗng, xuồng ghe, xuống thuyền, 
c) Nói nhanh câu có chứa vần uôn, uông
-Cho HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK
Lớp nhận xét
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc: 
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài văn, trả lời các câu hỏi sau:
+Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ nói gì với Mèo? (Chọn ý đúng)
-Cho HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi:
+Sẻ làm gì khi Mèo đặt Sẻ xuống đất?
-Cho HS đọc mẫu
+Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ
-Cho từng HS làm bài trong Vở bài tập
-GV đọc diễn cảm bài văn
b) Luyện nói: ( KN phẩn hồi , lắng nghe tích cực )
-Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Có thể cho HS dựng hoạt cảnh kể theo cách phân vai
5.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc câu chuyện
-Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Mẹ và cô
-2, 3 HS đọc 
-Quan sát
-Nhẩm theo
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
-Thi đua đọc cả bài giữa các tổ
-Lớp nhận xét
-muộn
-chuồn chuồn, buồng chuối
-1 HS
-1 HS đọc, lớp đọc thầm 
+Sao anh không rửa mặt
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
+Sẻ vụt bay đi 
-Đọc kết quả bài làm (Sẻ thông minh)
-2, 3 HS đọc lại cả bài
-K, TB, Y
-K, TB
-G, K
-TB
-K
-G, K, TB
-K
-G
-K
-TB
-K
-G, K
-G
RÚT KINH NGHIỆM
..
TỐN 
ƠN TẬP GIỮA HKII
I. MỤC TIÊU
-HS đếm được các số từ 10 đến 20, đếm được các số trịn chục từ 10 đến 90.
-Thực hiện cộng , trừ các số cĩ 2 chữ số
-Giải tốn cĩ lời văn.
II- HƯỚNG DẪN ƠN TẬP
HOẠT ĐỘNG CẢU GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A- Giới thiệu bài 
B- Ơn tập
1. Đếm các số từ 10 đến 20. các số trịn chục từ 10 đến 90.
- 10, 11,12,.20.
- 10, 20,30,40,90.
2. Tính:
a) 17- 4= 40 – 20 =
 15+ 3= 16 + 3 – 5 =
 20+ 10= 18 cm – 5 cm =
b) 15 17 30 
 + 3 - 2 - 20 
 ___ ___ ------
3. Giải tốn cĩ lời văn:
Tĩm tắt
Cĩ : 30 nhãn vở
Thêm : 50 nhãn vở
Cĩ tất cả :.nhãn vở?
4. Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài 6 cm.
 -Thu bài chấm , chữa bài.
C- Củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Cá nhân ( 3 HS yếu)
- Cá nhân ( 2 HS yếu )
- Cả lớp làm vào vở ơli
RÚT KINH NGHIỆM
..
Bài 4
ĐI BỘ AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết quy định về an tồn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.
- Khơng chơi đùa dưới lịng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
- Xác định những nơi an tồn để chơi và đi bộ, biết cách đi an tồn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.
II/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 / Ồn định tổ chức : 
2 /Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra lại bài : Đèn tín hiệu giao thơng .
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra 
- Giáo viên nhận xét , gĩp ý sừa chửa .
3 / Bài mới :
- Giới thiệu bài :
- Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường khơng cĩ vỉa hè phải sát vào mép đường.
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
 Hoạt động 1 : Trị chơi đi trên bảng lớp theo mơ hình mơ phỏng 
GV giới thiệu để bảo đảm an tồn, phịng tránh tai nạn giao thơng khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
- Khơng đi, hoặc chơi đùa dưới lịng đường.
-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.
+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.
- GV chia nhĩm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ơ tơ, xe máy vào đúng vị trí an tồn.
- Gv hỏi Ơ tơ, xe máy, xe đạp.đi ở đâu ? ( Dưới lịng đường ).
-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ?
- Trẻ em cĩ được chơi đùa , đi bộ dưới lịng đường khơng.
Hoạt động 2 : Trị chơi đĩng vai:
+ Hs biết chọn cách đi bộ an tồn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an tồn khi đi trên đường khơng cĩ vỉa hè.
+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đĩng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm.
- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho ûđĩ cĩ thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. 
* Kết luận : Nếu vỉa hè cĩ vật cản khơng đi qua thì người đi bộ cĩ thể đi xuống lịng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đĩ.
Hoạt động 3 : Tổng kết : 
- Chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm thảo luận và trả lời một câu hỏi.
Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an tồn ?
-Trẻ em cĩ được chơi đùa , đi bộ dưới lịng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ơ tơ đâm vào.. )
-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an tồn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).
-Khi đi bộ trên vỉa hè cĩ vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lịng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ).
4 /Củng cố : 
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
- Khơng đi, hoặc chơi đùa dưới lịng đường.
-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị .
-Khi đi bộ trên vỉa hè cĩ vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lịng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ).
Dặn dị: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an tồn .
- Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an tồn
 + Hát , báo cáo sĩ số 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .
+ Cả lớp chú ý lắng nghe 
- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới 
- Học sinh thực hiện trị chơi 
Hs lắng nghe thực hiện 
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
- Học sinh thực hiện tham gia trị chơi 
- Hs chia nhĩm
- Hs thảo luận
- Hs trả lời
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi 
- Liên hệ thực tế 
RÚT KINH NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP 
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : .....
Khuyết điểm 
..
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
c- Thể dục :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
..
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
 Nhận xét chung :
 Tuyên dương :
..
II- Phương hướng tuần 26 :
a- Về học tập :
..
- Về nề nếp :
c- Về vệ sinh :
.
d- Về thể dục :
 Cơng tác khác :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1.T25.doc