ĐẠO ĐỨC
Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
-Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
GDMT :Giữu gìn sch , vở đồ dùng học tập cẩn thận , sạch đẹp là một việc làm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên , bảo vệ môii trường , làm cho môi trường luôn sạc đẹp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp.
- Phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi: “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
- Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Lịch báo giảng TUẦN: 5 Thứ / Ngày Mơn Tên bài dạy ĐDDH Hai 6/9 Sáng SHĐT Đạo đức Học vần(TĐ) Học vần(TĐ) Bài 3:Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( tiết 1 ) Bài 19 : s , r Bài 19 : s , r GDMT x Chiều Luyện tốn Luyện viết Luyện đọc Luyện tập : Số 6 Luyện viết : Bài 19 Luyện đọc bài : Bài 19 x x x Ba 7/9 Sáng Học vần(CT) Học vần (TV) Tốn Thủ cơng Bài 20 : k , kh Bài 20 k , kh Bài : Số 7 Bài : Xé , dán hình trịn x x x Chiều Thể dục Luyện viết Luyện tốn Luyện viết : Bài 20 k , kh Luyện tập bài : Số 7 x x Tư 8/9 Tốn Mĩ thuật Học vần (TĐ) Học vần (TĐ) Bài : Số 8 Bài 21: Ơn tập Bài 21: Ơn tập x x Năm 9/9 Sáng Tốn Âm nhạc Học vần (TĐ) Học vần (TV) Bài : Số 9 Bài 22 : p - ph , nh Bài 22 : p - ph , nh x x Chiều Tập viết (KC) HDLT TN - XH Bài : Cử tạ , thợ xẻ , chữ số , cá rơ, phá cỗ Luyện viết và đọc bài : Bài 21 & 22 Bài : Vệ sinh thân thể x x Sáu 10/9 Sáng Học vần (TĐ) Học vần (TV) Tốn SHL Bài 23 : g , gh Bài 23 : g , gh Bài : Số 0 x x Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiếât 1) I. MỤC TIÊU: -Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. GDMT :Giữu gìn sách , vở đồ dùng học tập cẩn thận , sạch đẹp là một việc làm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên , bảo vệ mơii trường , làm cho mơi trường luơn sạc đẹp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Bút chì màu. - Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp. - Phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi: “ Sách, vở ai đẹp nhất”. - Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới A- Giới thiệu bài B- Các hoạt động * Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. -GV giải thích yêu cầu bài tập 1. * Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. -GV nêu yêu cầu bài tập 2. Gợi ý: + Tên đồ dùng học tập? + Đồ dùng đó làm gì? + Cách giữ gìn đồ dùng học tập? Kết luận: Được đi học là một quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. * Hoạt động 3: HS làm bài tập 3. - GV nêu yêu cầu bài tập 3. - Gợi ý HS giải thích: + Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? +Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng? +Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai? -GV giải thích: +Hành động của các bạn trong các bức tranh 1, 2, 6, là đúng. +Hành động của các bạn trong các bức tranh 3, 4, 5 là sai. Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập: - Không làm dây bẩn, viết bậy ra sách vở. - Không xé sách, xé vở. - Không dùng thước, bút, cặp để nghịch. - Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.: GV nêu nội dung GDMT *Nhận xét –dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng thi “ Sách, vở ai đẹp nhất”. -HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh bài tập 1. -HS trao đổi từng đôi một. -HS từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình: + Sách, vở, bút, thước, keo, kéo, tẩy. + Bút để viết, kéo để cắt + Không làm giây bẩn, viết bậy ra sách vở, không xé sách, xé vở, không dùng thước, bút, cặp để nghịch. - Lớp nhận xét - HS làm bài tập. - HS chữa bài tập và giải thích. + Hình 1: Đang lau cặp. + Hình 2: Đang sắp xếp bút. + Hình 3: Đang xé sách vở. + Hình 4: Đang dùng thước cặp để nghịch. + Hình 5: Đang viết bậy vào vở. + Hình 6: Đang ngồi học. + Vì bạn không biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. * Mỗi HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập của mình. -Vở bài tập -Tranh bài tập 1 -Dụng cụ học tập -Tranh bài tập 3 RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. HỌC ÂM Bài 19 : s - r I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: s, r, sẻ, rễ, từ và câu ứng dụng. - Viết được: : s, r, sẻ, rễ ( HS yếu viết được ½ số dòng quy định ở vở tập viết 1) - Luyện nói từ 2 – 3- câu theo chủ đề: rổ, rá II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: sẻ, rễ - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số, phần luyện nói: rổ, rá - Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1 - Bộ chữ cái Tiếng Việt . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài : - Viết bảng B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - GV giải thích; + Sẻ: loài chim nhảy nhỏ, lông màu hạt dẻ, có vằn, mỏ hình nón; hay làm tổ ở nóc nhà + Rễ: Bộ phận của cây cỏ, thường đâm xuống đất và dùng để hút màu nuôi cây - GV hỏi: + Trong tiếng sẻ chữ nào đã học? + Trong tiếng rễû chữ nào đã học? - Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: s, r. GV viết lên bảng s, r - Đọc mẫu: s - sẻ r - rễ 2.Dạy chữ ghi âm: s a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ s đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở -trái - So sánh s với x b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: - GV phát âm mẫu: s (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần: -GV viết bảng sẻ và đọc sẻ -GV hỏi: Vị trí của s, e trong sẻ như thế nào? -Cho HS ghép tiếng: sẻ - GV hướng dẫn đánh vần: sờ –e – se- hỏi - sẻ GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) - GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái s theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: sẻ Lưu ý: nét nối giữa s và e -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. r a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ r gồm: nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược - GV hỏi: So sánh chữ r và s? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: - GV phát âm mẫu: r (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần: _GV viết bảng rễû và đọc rễ -GV hỏi: Vị trí của r, ê, dấu ngã trong rễû như thế nào? - Cho HS ghép tiếng: rễ - GV hướng dẫn đánh vần: rờ- ê- rê- ngã- rễ GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái r theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: rễ Lưu ý: nét nối giữa r và ê -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc tiếng ứng dụng: * Đọc từ ngữ ứng dụng: _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung +Su su: loài cây leo cùng họ với bầu, quả màu lục nhạt, hình lê, thịt chắc và mát thường dùng để xào với thịt hoặc nấu canh +Chữ số: số +Rổ rá: đồ đan hình tròn, lỗ thưa dùng để đựng rau, cá +Cá rô: loài cá nước ngọt, nhỏ, vảy cứng, xương ngắn hay trạch ngược dòng nước - GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: rổ, rá -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? +Rổ dùng làm gì? +Rá dùng làm gì? +Rổ, rá khác nhau thế nào? +Ngoài rổ, rá ra còn có loại nào khác đan bằng mây tre? +Quê em có ai đan rổ, rá không? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: -Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò: - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá -Đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã - Viết vào bảng con x, ch, xe, chó - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Cá nhân trả lời - Đọc theo GV -HS thảo luận và trả lời +Giống: nét cong +Khác: s có thêm nét xiên và nét thắt -HS nhìn bảng phát âm từng em - HS đọc: sẻ - s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm e -Dùng bảng cài : sẻ - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân -HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết vào bảng con: s - Viết vào bảng: sẻ - Quan sát - Thảo luận và trả lời + Giống: nét xiên phải, nét thắt + Khác: kết thúc r là nét móc ngược còn s là nét cong hở- trái -HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân. - Cá nhân trả lời - D ... ät chúng ta gọi gh là gờ kép - Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: g, gh. GV viết lên bảng g, gh - Đọc mẫu: g, gh 2.Dạy chữ ghi âm: g a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ g đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ g gồm nét cong hở phải, và nét khuyết dưới - So sánh g với a b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: - GV phát âm mẫu: g (gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra xát nhẹ, có tiếng thanh) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần tiếng khoá: -GV viết bảng gà và đọc gà -GV hỏi: Phân tích tiếng gà? - Cho HS ghép tiếng : gà -Hướng dẫn đánh vần: gờ - a- ga- huyền - gà GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. * Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng) -Cho HS đọc trơn +Tiếng khóa: gà +Từ khoá: gà ri c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu: g -GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: gà Lưu ý: nét nối giữa g và a vị trí dấu thanh -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. gh a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ gh đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ gh là chữ ghép từ hai chữ g và h - GV hỏi: So sánh chữ gh và g? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: - GV phát âm mẫu: gh (như g) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần: -GV viết bảng ghếø và đọc ghế -GV hỏi: phân tích tiếng ghế? - Cho HS ghép tiếng: ghế - GV hướng dẫn đánh vần: gờ- ê- ghê- sắc- ghế GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. *Đọc trơn từ ngữ khóa: -Cho HS đọc trơn +Tiếng khóa: ghế +Từ khoá: ghế gỗ c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu: gh Lưu ý: nét nối giữa g và h -GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: ghế Chú ý: nét nối giữa g và h; giữa gh và ê, dấu sắc trên ê -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang âm vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung +Nhà ga: nơi xe lửa đỗ để hành khách lên xuống +Gà gô: đa đa (loài chim rừng, thuộc loại gà, thường sống ở vùng đồi núi, ít rậm rạp) +Gồ ghề: mấp mô, lồi lõm không đều -GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung -Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang âm vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế Theo dõi giúp các em yếu viết c) Luyện nói: - Chủ đề: gà ri, gà gô -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ những con vật nào? + Gà gô thường sống ở đâu? +Em đã trông thấy nó hay nghe thấy? +Em hãy kể tên các loại gà mà em biết? +Gà của nhà em là loại gà nào? +Gà thường ăn gì? +Con gà ri trong tranh vẽ là gà trống hay gà mái? Tại sao em biết? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học - Nhận xét tiết học - 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng p, ph, nh, phố xá, nhà lá, phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ -Đọc câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Cá nhân trả lời - Đọc theo GV -HS thảo luận và trả lời +Giống: nét cong hở phải +Khác: g có nét khuyết dưới -HS nhìn bảng phát âm từng em -HS nhìn bảng, phát âm - g đứng trước, a đứng sau, dấu huyền trên a - Dùng bảng cài: gà -HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp +Đọc trơn: gà +Đọc trơn: gà ri -HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con: g -Viết vào bảng: gà - Quan sát - Thảo luận và trả lời + Giống: đều có chữ g + Khác: gh có thêm h -HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân. - Cá nhân trả lời - Dùng bảng cài: ghế - HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân +Đọc trơn: ghế +Đọc trơn: ghế gỗ(cá nhân , lớp) -HS viết trên không trung hoặc mặt bàn. -Viết vào bảng: gh - Viết vào bảng: ghế -2 -3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Lần lượt phát âm: âm g, gà, gà ri và gh, ghế, ghế gỗ (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm) - Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp (Đánh vần đối với HS chậm, còn HS khá đọc trơn) - 2-3 HS đọc - Tập viết: g, gh, gà, ghế - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời + Trong rừng +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. -Bảng con -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói RÚT KINH NGHIỆM ............................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỐN TIẾT 20: SỐ 0 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9. - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - Bài tập cần làm : Bài 1 ;bài 2 ( dọng 2 );bài 3 ( dịng 3 ) ; bài 4 ( dịng 1 , 2 ) - Học sinh khá , giỏi làm hết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -4 que tính, 10 tờ bìa, trên từng tờ bìa có viết mỗi số từ 0 đến 9 - Bộ đồ dùng toán lớp 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH I. KTBC: GV gọi 1 HS lên bảng nhận biết các đồ vật có số lượng là 9. Các HS dưới lớp trả lời miệng các câu hỏi về cấu tạo số 9. II. Bài mới: 1.Giới thiệu số 0: Bước 1: Hình thành số 0 - GV hướng dẫn HS lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi: +Còn bao nhiêu que tính? Cho đến lúc không còn que tính nào nữa - GV hướng dẫn HS quan sát các tranh vẽ trong sách và lần lượt hỏi: +Lúc đầu trong bể cá có mấy con cá? +Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá? +Lấy tiếp một con cá nữa thì còn mấy con cá? +Lấy nốt 1 con cá, trong bể còn mấy con cá? -GV nêu: Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số không Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết -GV nêu: Số không được viết (biểu diễn) bằng chữ số 0 -GV giới thiệu chữ số 0 in, chữ số 0 viết -GV giơ tấm bìa có chữ số 0. HS đọc “không” Bước 3: Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 -Cho HS xem hình vẽ trong sách, GV chỉ vào từng ô vuông (chữ nhật) và hỏi: +Có mấy chấm tròn? -GV hướng dẫn HS đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 0 -GV gợi ý để HS thấy được số 0 là số bé nhất trong tất cả các số đã học Chẳng hạn: GV hỏi: + 0 chấm tròn so với 1 chấm tròn thì nhiều hơn hay ít hơn? GV ghi: 0 < 1 rồi chỉ vào và cho HS đọc 2. Thực hành: Bài 1: Viết số 0 -GV giúp HS viết đúng qui định Bài 2: Làm dịng 2 ( HS khá, giỏi làm hết ) -Viết số thích hợp vào ô trống -GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống Bài 3: Làm dịng 3 ( HS khá, giỏi làm hết ) -Viết số thích hợp vào ô trống -Hướng dẫn HS làm quen với thuật ngữ “số liền trước”, chẳng hạn: GV cho HS quan sát dãy số từ 0 đến 9 rồi nêu: “số liền trước của 2 là 1”, “Số liền trước của 1 là 0” -Hướng dẫn HS xác định số liền trước của một số cho trước rồi viết vào ô trống Bài 4: Làm cột 1-2 (HS khá, giỏi làm hết ) - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm -Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 9, chủ yếu là so sánh số 0 với các số đã học (điền dấu >, <, = vào chỗ chấm) -Chú ý: Khuyến khích HS tự nêu yêu cầu của từng bài; tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. 4.Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: +Luyện viết số 0 +Chuẩn bị bài 21: “Số 10” -HS thực hiện theo yêu cầu -2 HS đếm từ 1 đến 9 và từ 9 về 1. +Ba con cá +Hai con cá +Một con cá +Không còn con cá nào + Tự rút ra kiến thức -HS đọc: Không +không, một, hai, ba, bốn, , chín. +Ít hơn -HS đọc: 0 bé hơn 1 -HS viết 1 dòng số 0 +Viết vào bảng +Viết vào ở -HS làm bài: Viết số thích hợp vào ô trống - Đọc kết quả theo từng hàng -Xác định số liền trước của các số đã cho rồi viết vào ô trống -HS làm bài: điền dấu vào chỗ chấm -Đọc kết quả theo từng cột -Que tính -Sách SGK -Chữ số không in, viết SGK Toán 1 RÚT KINH NGHIỆM ............................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: