Giáo án dạy Tuần 1 - Lớp 5

Giáo án dạy Tuần 1 - Lớp 5

Tiết 1 Đạo đức

Em là học sinh lớp 5

I. Mục tiêu:

- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học tập, rèn luyện.

- Vui và tự hào là học sinh lớp 5

II. Đồ dùng dạy học:

 GV:Các bài hát chủ đề về “trường em”.

Miro không dây để chơi trò chơi phóng viên.

Phiếu bài tập.

Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.

III. Hoạt động dạy học: tiết 1

 

doc 51 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 1 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
zTUẦN 01
Thứ
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
10.9
Đạo đức
Tập đọc
Toán
1
1
1
Em là hs lớp 5
Thư gửi các học sinh
Ôn tập khái niệm về phân số
3
11.9
Lịch sử
Chính tả
Toán
LT & câu
Thể dục
2
1
1
1
2
Bình Tây Đại Nguyên Soái
Việt Nam thân yêu
Tính chất cơ bản của phân số
Từ đồng nghĩa
4
12.9
Tập đọc
Toán
Địa
Tập làm văn
Khoa học
2
3
1
2
1
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
So sánh 2 phân số
Việt Nam đất nước chúng ta
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Sự sinh sản
5
13.9
Kể chuyện
Toán
LT & câu
Thể dục 
1
4
2
2
Lý Tự Trọng
So sánh 2 phân số (tt)
Luyện tập từ đồng nghĩa 
6
14.9
Tập làm văn
Khoa học
Toán
Kỹ thuật
Hát
SH
2
2
5
1
1
Luyện tập tả cảnh
Nam và nữ
Phân số thập phân
Đính Khuy 2 lỗ
Tiết 1	 	 	 Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu:
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:Các bài hát chủ đề về “trường em”.
Miro không dây để chơi trò chơi phóng viên.
Phiếu bài tập.
Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.
III. Hoạt động dạy học: tiết 1
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú 
Ổn định 
Bài mới
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Hoạt động 5
Hát bài em yêu trường em.
Giới thiệu:
Bài mới
Hoạt động 1
Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
- Bức tranh thứ 1 chụp cảnh gì?
- Nét mặt các bạn như thế nào?
- Bức tranh thứ hai về cảnh gì?
- Cô giáo nói gì với các bạn.
- Các bạn có thái độ như thế nào?
- Bức tranh thứ 3 về gì?
- Bố bạn nói gì?
- Hs lớp 5 có gì khác?
- Các em làm gì để xứng đáng là hs lớp 5.
KL: Năm nay em đã lên lớp 5, lớp lớn nhất trường. Em rất vui và tự hào. Em sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là hs lớp 5.
Hoạt động 2
- Làm bài tập 1, SGK.
- Giúp hs xác định được nhiệm vụ của hs lớp 5.
- Gv ghi bài tập 1 vào bảng phụ.
- Câu nào đúng giơ bảng xanh, sai giơ bảng đỏ.
Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là nhiệm vụ của hs lớp 5. Các em cần thực hiện.
Hoạt động 3
Các em tự liên hệ xem những gì đã làm được, những gì chưa còn phải cố gắng hơn.
Tự liên hệ bài tập 2 SGK.
Thảo luận nhóm 6.
- Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình.
- Nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là hs lớp 5.
- Nhóm lên trình bày.
KL: Các em cần phát huy những điểm tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là hs lớp 5.
Hoạt động 4
Trò chơi phóng viên.
Củng cố lại nội dung bài học.
Hs thay phiên nhau làm phóng viên (báo TNTP) để phỏng vấn các hs khác về nội dung có liên quan về chủ đề bài học.
- Theo bạn hs lớp 5 cần phải làm gì?
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”.
- Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là hs lớp 5 ?
- Bạn nói một vài điểm bạn cần cố gắng khắc phục để xứng đáng là hs lớn nhất trường?
- Bạn hát hoặc đọc bài thơ về chủ đề “trường em”.
KL: Khen những em sắm vai tự nhiên hỏi đáp rõ ràng.
Hướng dẫn thực hành.
Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
- Mục tiêu phấn đấu của em là gì?
- Những thuận lợi mà em có?
- Những khó em có thể gặp?
- Nêu những biện pháp khắc phục khó khăn?
- Sưu tầm các câu chuyện về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.
Cả lớp hát
Các bạn lớp 5 trường Hoàng Diệu đón hs lớp 1.
- Vui, háo hức
- Cô giáo và các bạn hs lớp 5 trong lớp học.
- Chúc mừng các em đã lên lớp.
- Vui vẻ, tự hào.
- Hs lớp 5 và bố bạn.
- Con trai bố ngoan quá, đúng là hs lớp 5 có khác.
- Lớn nhất trường, phải gương mẫu để các em noi theo.
- Rất vui, tự hào cố gắng, chăm ngoan, học giỏi.
- Hs nhắc lại nhiều lần.
- Đọc, cả lớp lắng nghe.
Chia làm 4 nhóm.
- Học tốt, vâng lời thầy cô, ngoan ngoãn lễ phép.
- Học còn kém, chưa tự tin, chưa giúp đỡ bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs trả lời.
Tiết 1	Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu :
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài học
3. Luyện đọc
4. Tìm hiểu bài
5. Đọc diễn cảm
C. Củng cố, dặn dò
1. Ổn định
2. Bài học
Giới thiệu chủ điểm Việt Nam Tổ quốc em.
Giới thiệu thư gửi hs.
3. Luyện đọc
Một hs khá giỏi đọc toàn bức thư.
- Hs đọc nối tiếp từng
. Đoạn 1: Từ đầu.... nghĩ sao?
. Đoạn 2: Phần còn lại.
Khen hs đọc đúng sửa các em phát âm sai (2 lượt).
Hs đọc chú giải.
Hs đọc nhóm đôi.
Hs đọc toàn bài.
Gv đọc mẫu giọng thiết tha.
4. Tìm hiểu bài
Gọi hs đọc đoạn 1, trả lời.
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Hs đọc đoạn 2, trả lời
Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Hs có trách nhiệm gì trong công cuộc kiến thiết đó?
Gọi hs đọc câu hỏi 4.
- Chúng ta đọc thế nào cho phù hợp với nội dung.
- Nhấn giọng các từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn.
Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ: ngày nay / chúng ta cần phải.... ; nước nhà trông mong / chờ đợi ở các em rất nhiều.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu hs tự học thuộc lòng đoạn thư “Sau 80 năm... các em”.
- Mời 3 hs đọc trước lớp.
- Nhận xét
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài Quang cảnh làng mặc ngày mùa
Hát
Lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe.
Hs đọc
Hs đọc
Hs đọc
2 nhóm đọc.
- Lắng nghe
1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH, độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước k hác trên hoàn cầu.
- Cố gắng, siêng năng học tập, ... năm châu.
- Hs nêu ý kiến.
Đoạn 1: giọng nhẹ nhàng, thân ái.
Đoạn 2: giọng xúng động thể hiện niềm tin.
- 2 hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Tự học thuộc, sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra nhau.
- 3 hs lần lượt đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
Tiết 1	Toán
Ôn tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu:
Giúp hs
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số: 2/3 ; 5/10 ; 3/4 ; 40/100.
III. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
3. Luyện tập
4. Củng cố dặn dò
1. Ổn định : Hát
- Tiết đầu tiên các em ôn tập khái niệm về phân số.
- Treo tấm bìa thứ I, hỏi:
- Đã tô màu mấy phần băng giấy.
- Hs lên bảng viết phân số 2/3.
- Viết 4 phân số: 2/3 ; 5/10 ; 3/4 ; 40/100.
Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
a/ Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Viết lên bảng các phép chia: 
1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2
- Viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số.
- Kết luận đúng, sai.
- 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào?
Tương tự với 2 phép chia còn lại.
- Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào?
b/ Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Hs lên bảng viết số tự nhiên 5, 12, 2001. Hãy viết các số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1.
Nhận xét:
- Muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm thế nào?
Kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
- Hãy tìm cách viết 1 thành phân số.
- 1 có thể viết thành phân số như thế nào?
- Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
- 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
3. Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp trước lớp, nêu rõ tử số, mẫu số của phân số trong bài.
Bài 2: Yêu cầu làm gì?
- Hs làm bảng con.
Bài 3: Yêu cầu làm gì?
- Hs làm vào vở bài tập.
Bài 4: Yêu cầu làm gì?
Tổ thi đua điền
- Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: về nhà tự ví dụ nhiều bài ở các dạng.
Cả lớp hát
- Lắng nghe.
Quan sát trả lời:
- Đã tô màu 2/3 băng giấy.
- Viết 2/3, đọc.
- Quan sát, tìm phân số thể hiện phần được tô màu của mỗi hình. Đọc, viết phân số đó.
- Hs đọc các phân số trên.
- 3 hs thực hiện. Hs cả lớp làm vào giấy nháp.
1 : 3 = 1/3 ; 	4 : 10 = 4/10
9 : 2 = 9/2
- Đọc nhận xét bài bạn.
- 1/3 có thể coi là thương của phép chia 1 : 3.
4/10 có thể coi là thương của phép chia 4 : 10.
9/2 có thể coi là thương của phép chia 9 : 2.
Hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó.
- 3 hs lên bảng viết, cả lớp làm vào nháp.
 5 = 5/1 ; 12 = 12/1 ; 
2001 = 2001/1
- Ta lấy tử số chính là số tự nhiên có mẫu số l ... 
Trời nhá nhem tối, em về nhà trong niềm vui.
Nhận xét tiết học.
Về nhà tiếp tục hồn chỉnh dàn ý đã viết.
- Học sinh đọc thành tiếng.
- 3 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng trả lời câu hỏi.
- Cánh đồng buổi sớm, đám mây, vịm trời, những giọt mưa, những bụi cỏ, những gánh rau, những bĩ hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên đồng, mặt trời mọc.
- Xúc giác, thấy mát lạnh, làm ướt lạnh bàn chân.
- Thị giác, thấy đám mây trắng đục, vịm rời xanh vời vợi,  xanh tươi.
- Tác giả cảm nhận được giọt mưa rơi trên tĩc rất nhẹ.
- Tác giả cảm nhận sự vật bằng bàn dạ thấy ước lạnh bàn chân.
Học sinh đọc thành tiếng.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
KHOA HỌC
TIẾT 2.: NAM HAY NỮ
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS:
- Phân biệt được nam nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Luơn cĩ ý thức tơn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đồn kết, yêu thương giúp đở mọi người, bạn bè, khơng phân biệt nam hay nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Các hình minh họa trang 6,7, hình 3,4 phĩng to.
- Giấy khổ A4, bút dạ.
- Mơ hình người nam, nữ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- KTBC.
- Bài mới.
- Hoạt đơng 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học:
- Hoạt động 2 : Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
- Củng cố - dặn dị
- Em cĩ nhận xét vì về trẻ em và bố mẹ.
- Sự sinh sản cĩ ý nghĩa như thế nào.
- Điều gì xảy ra nếu con người khơng cĩ khả năng sinh sản?.
- Nhận xét.
- Con người cĩ những giới nào?.
- Trong bài học hơn hay chúng ta tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ.
- Thảo luận theo bàn 3 em, theo hướng dẩn sau:
- Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và bạn nữ, cho biết vì sau bạn vẽ bạn nam khác bạn nữ?.
- Tìm 1 số đặc điểm khác và giống nhau giữa nam và nữ ?.
- Khi em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đĩ là bé trai hay bé gái?
- HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV kết luận trong SGK.
Trị chơi:
- Cho HS chơi trị chơi “ai nhanh hơn”.
- chia lớp làm nhĩm 6 
- Mổi nhĩm nhận 1 bộ phiếu và 1 bảng dán tổng hợp, các em cùng thảo luận để lí giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu vì sau cĩ những đặc điểm riêng của nam và nữ dán vào cột thích hợp về các đặc điểm trong mổi phiếu .
- HS dán kết quả làm việc theo bảng theo thứ tự thời gian hồn thành 1,2,3,4. Yêu cầu cả lớp đọc và tìm những điểm khác nhau giữa các nhĩm.
- HS các nhĩm khác cĩ ý kiến khác nhĩm bạn nêu lý do vì sau mình làm như vậy?.
- Vì sau bạn nam cĩ râu ?.
- GV tổng kết tuyên dương nhĩm thắng cuộc và nêu kết luận giữa nam và nữ cĩ những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại cĩ rất nhiều điểm chung về mặt xã hội.
GV hỏi lại nội dung vừa học
Về nhà xem tiếp phần còn lại của bài.
Nhận xét
- Giống bố mẹ.
- Dịng họ được kế tiếp nhau, duy trì nịi giống.
- Diệt vong.
- 2 giới: nam và nữ.
- HS thực hành.
- Cĩ nhiều điểm khác nhau.
- Giống cĩ những bộ phận cơ thể giống nhau, cùng học, chơi thể hiện tình cảm.. . Khác nhau nam cắt tĩc ngắn, nữ tĩc dài, nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng. 
- bộ phận sinh dục.
HS báo cáo,HS khác nêu bổ sung ý kiến khơng trùng lập.
- HS cả lớp làm việc theo yêu cầu.
- Đại diện nhĩm lên trình bày.
Sự tác động của hĩcmon sinh dục nam nên đến 1 tuổi nhất định thì các bạn nam cĩ râu.
3-4 HS trả lời
Tiết 5 
 Toán 
Phân số thập phân
I Mục tiêu:
	-Củng cố lại cách nhận biết phân số thập phân.
	- Biết biến đổi các phân số thành P số thập phân và có một số phân số không biến thành số thập phân được.
	-HS tham gia học tập tích cực.
II. Phương tiện dạy học.
	-Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
2. Dạy bài mới:
 a. TGB:
 b. Phát triển bài:
c. Luyện tập:
4 Củng cố :
5 Dặn dò:
-Gọi 2 HS lên sữa BT4 VBT
-Kiểm tra vở của HS.
-Nhận xét và sữa chữa.
-Trực tiếp: Phân số thập phận.
- Nêu và viết lên bảng các p. số: 3/10, 5/100, 17/1000
- Các p số trên đây có mẫu số như thế nào?
-Vậy các p số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là các p số thập phân
-Viết lên bảng phân số 4/5
- Y/c HS tìm các p sồ có mẫu số là 10, 100, 1000 đều bằng phân số 4/5 7/4, 20/125 1/3
-Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì?
-GV tóm lại và nêu: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, cũng có một số phân số không viết thành phân số thập phân
BT1: Ghi các phân số lên bảng 
-Gọi HS đọc phân số đó và vì sao biết đó là phân số thập phân
 Nhận xét 
BT 2. đọc các phân số thập phân
- Gọi 2 HS lên bảng viết HS còn lại viết trong tập.
- Nhận xét
BT3. Cho cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi HS nêu miệng .Vì sao em biết 
- Nhận xét
 BT4. Cho cả lớp làm bài vào vở. 
Nhận xét.
? Số như thế nào là phân số thập phân? Cho VD?
* GD liên hệ 
- Về nhà làm các BT trong VBT và xem bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng sữa BT
-HS nhận xét bài sữa
- HS nhắc lại
- Cả lớp quan sát 
- Có mẫu số là 10, 100, 1000
- 4-6 HS nhắc lại
- Thực hiện vào vở
-4/5 = 8/10 =80/100 =800/1000
7/4 =157/100 =1750/1000
20/125 =80/1000;1/3 tìm không được
3HS nêu nhận xét
- 4 HS lần lược đọc và phân tích.
-2 HS lên bảng viết.
- cả lớp làm bài vào vở.
- Nêu miệng và giải thích Vì có mẫu số là 10, 100, 1000
-cả lớp làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng sữa.
- 2 HS nêu và cho VD
Tiết 1	 	 Kỹ thuật
Đính khuy hai lỗ
I. Mục tiêu :
Hs cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy 2 lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một số khuy 2 lỗ được làm bằng các vật liệu.
+ 2 - 3 chiếc khuy 2 lỗ.
+ Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm.
+ Chỉ khâu.
+ Kim khâu.
+ Phấn vạch + thước.
III. Hoạt động dạy học tiết 1:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới
 Giới thiệu
HD1: Quan sát nhận xét mẫu
HD2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
C. Củng cố
2. Đánh giá sản phẩm
Tổng kết - Dặn dò:
- Áo đứt khuy các em phải làm gì? Hôm nay cô hướng dẫn các em đính khuy 2 lỗ.
- Đưa 1 số khuy hai lỗ hs quan sát.
- Khuy các em còn gọi là gì? Nó được làm bằng gì?
- Khuy 2 lỗ có hình dạng thế nào?
- Quan sát H1b có nhận xét gì về đường khâu khuy 2 lỗ.
- Đặt vải lên bàn. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm. Gấp lại và miết kĩ đường gấp. Khâu lượt cố định.
- Lật mặt vải lên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp là 15 mm. Vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đường dấu. 
Quan sát hình 2 a,b.
- Các em đặt khuy ở đâu?
- Muốn đính khuy được các em làm thế nào?
- Muốn đính khuy ta phải làm thế nào?
- Muốn cho khuy chặt và cứng các em làm gì? Bằng cách nào?
- Muốn kết thúc đường khuy các em phải làm gì?
- Muốn đính khuy 2 lỗ các em phải làm thế nào?
- Hs đem sản phẩm lên bàn gv. Cho các bạn lần lượt nhận xét, ghi điểm.
Hs chuẩn bị để tiết sau đính khuy 4 lỗ.
- Đính khuy lại.
- Nút, cúc áo ... trai, nhựa, gỗ.
- Nhiều màu sắc, kích thước. Tùy theo loại áo mà người ta đính khuy 2 lỗ.
- Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu 2 lỗ khuy để nối với vải.
- Hs làm theo.
- Gv theo dõi uốn nắn.
- Ở điểm vạch dấu.
- Xâu kim vào chỉ dài khoảng 50 cm. Đặt tâm khuy vào điểm vạch. Dùng ngón cái, ngón trỏ giữ khuy.
- Lên kim qua lỗ thứ I kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải. Xuống kim qua lỗ thứ 2 và lớp vải dưới lỗ khuy. Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống 4 lần.
- Quấn chỉ quanh chân khuy, lên kim qua 2 lượt vải lên ở sát chân khuy không qua lỗ khuy kéo chỉ lên.
- Xuống kim, lật vải và kéo chỉ ra mặt trái luồn kim qua mũi khâu để thắt nút chỉ - cắt chỉ.
- Hs đọc ghi nhớ SGK.
- Hs nhận xét sản phẩm.
Tiết 1 
 Hát – nhạc
Ôn tập một số bài hát đã học
I. Mục tiêu:
	- Củng cố lại các bài hát đã học ở lớp 4
	-HS hát lại đúng giọng điệu và thuộc được các bài hát.
	-hát và kết hợp phụ họa thêm cho sinh động.
II Phương tiện:
	- SGK lớp 4,5.
III. Hoạt động trên lớp:
Nội dung 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.KTBC
2.Bài mới
 a.GTB
b.Nội dung
Hoạt dộng 1
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát
Quốc ca 
* Em yêu hòa bình: 
* Chúc mừng và thiếu nhi thế giới liên hoan 
HĐ3: Biễu diễn 
4 Củng cố: 
5. Dặn dò:
Kiểm tra sách vở dụng cụ HS
Nhận xét
Trực tiếp-Ghi bảng”Ôn một số bài hát đ đả học”
Hỏi: Em hãy kể tên các bài hát đã học ở lớp 4?
Cho HS hát các bài vừa kể.
Nhận xét
-Cho cả lớp đứng nghiêm và hát bài quốc ca.
Bao quát lớp nhằm sữa chữa cho HS.
- GV hát mẫu.
-Chia lớp thành 2 dãy bản để hát 
Nhận xét.
- GV hát mẫu.
-Chia lớp thành 2 dãy bản để hát 
Nhận xét.
- Gọi 2-3 tốp HS lên biễu biễn trước lớp
-GV nhận xét từng nhóm hát 
- Cho cả lớp hát lại 1 bài tùy GV
* GD liên hệ 
- Về nhà xem trước bài học ở tiết 2 và đọc bải đọc thêm.
Nhận xét tiết học.
Trưng bày
Nhắc tựa 
3hs kể
- Cả lớp đứng nghiêm trước lớp và hát đồng thanh 
- cả lớp hát theo GV
- Chia 2 dãy bàn. Mỗi dãy hát hai lược và xen kẽ nhau.
Khi hát cho HS gõ đệm theo nhịp hoặc phách.
- cả lớp hát theo GV
- Chia 2 dãy bàn. Mỗi dãy hát hai lược và xen kẽ nhau.
Khi hát cho HS gõ đệm theo nhịp hoặc phách.
- Từng tốp lên biễu diễn tùy theo bài hát tự chọn và kết hợp vận động phụ họa.
- Hs hát lại 1 bài trong các bài đã ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 01.doc