ĐẠO ĐỨC
TIẾT 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp hs biết
Vị thế của hs lớp 5 so với các lớp trước.
2. Thái độ:
Vui và tự hào khi là hs lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.
3. Hành vi:
Có kỹ năng tự nhận thức.
Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu năm học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv: bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 2 THỨ MÔN TIẾT NGÀY TÊN BÀI DẠY 2 Đạo đức Tập đọc Toán 2 3 6 Em là học sinh lớp 5 T2 Nghìn năm văn hiến Luyện tập . 3 Lịch sử Chính tả Toán LT và câu Theå Duïc 2 2 27 3 5 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Lương Ngọc Quyến Phép + và phép – hai phân số Mở rộng từ tổ quốc 4 Tập đọc Toán Địa Kể chuyện Khoa học 4 8 2 Sắc màu em yêu. Phép nhân cà phép: hai phân số Địa hình và khoáng sản. Kể chuyện đã nghe đã đọc Nam hay Nữ (tt) 5 Toán LT và câu TLV 2 9 4 Hỗn số Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện tập văn tả cảnh 6 Khoa học TLV Toán Kỹ thuật Hát SH 4 4 10 2 2 Cơ thể chúng ta được hình thành Luyện tập làm báo cáo thống kê. Hỗn số (tt) Đính khuy bốn lỗ Thöù hai nhaøy 17 thaùng 09 naêm 2007 ĐẠO ĐỨC TIẾT 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kieán thöùc: Giuùp hs bieát Vò theá cuûa hs lôùp 5 so vôùi caùc lôùp tröôùc. 2. Thaùi ñoä: Vui vaø töï haøo khi laø hs lôùp 5. Coù yù thöùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå xöùng ñaùng laø hs lôùp 5. 3. Haønh vi: Coù kyõ naêng töï nhaän thöùc. Bieát ñaët muïc tieâu vaø laäp keá hoaïch phaán ñaáu naêm hoïc.. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC Gv: baûng nhoùm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. 3. Củng cố – 4 Dặn dò - Em hãy nói cảm nghĩ của em khi là học sinh lớp 5. - Em có hài lòng về việc làm của em chưa? HĐ1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. - Học sinh đọc nối tiếp bảng kế hoạch trong năm học? Đã chuẩn bị tiết 1. - Giáo viên kết luận Để xứng đáng là học sinh lớp 5, các em phải quyết tâm thực hiện được các kế hoạch mà mình đề ra. HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh kể gương học sinh lớp 5. - Học sinh thảo luận về các tấm lương đó. - Giáo viên kết luận: chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. HĐ 3: hát, đọc thơ, tranh vẽ về chủ đề trường em. - Tổ chức học sinh vẽ tranh chủ đề trường em. - Học sinh giới thiệu tranh của mình. - Giáo viên khen tranh đẹp - Bắt nhịp cho cả lớp hát bài về trường em. - Việc làm trên của các em rất tốt, cô mong các em gương mẫu luôn luôn nghe lời thầy cô , đoàn kết bạn bè, thực hiện tốt kế hoạch năm học đề ra, xứng đáng là học sinh lớp 5. - Về nhà chuẩn bị bài “có trách nhiệm về việc làm của mình”. - 1 bạn đọc trước lớp cho các bạn cùng nghe. -Bạn khác chất vấn bản kể hoạch, nhận xét - Học sinh kể - Cả lớp vẽ tranh. - Lần lượt từng học sinh giới thiệu tranh cho các bạn nghe. - Học sinh lắng nghe. - Cả lớp hát TẬP ĐỌC TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê. - Hiểu nội dung bài. Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạt trang 16. - Bảng phụ viết sẳn 1 đoạn của bảng thống kê hướng dẫn học sinh luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: b. Tìm hiểu bài: 3. Củng cố – dặn dò - Gọi 3 học sinh đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Em thích chi tiết nào nhất trong đoạn văn em vừa đọc? Vì sao? - Những chi tiết nào làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? - Nêu nội dung chính giới thiệu: Giới thiệu: Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Em biết gì về di tích lịch sử này? - Vậy chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài tập đọc nghìn năm văn hiến. - Giáo viên đọc mẫu lần 1: Nhấn mạnh từ đầu tiên ngạc nhiên. - Học sinh đọc nối tiếp nhau 2-3 lượt. Theo 3 đoạn lần 2 học sinh đọc theo từng triều đại: - Học sinh đọc chú giải. - Học sinh đọc theo bài. - Đến thăm văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? - Đoạn 1: cho chúng ta biết điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê? - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Và có nhiều tiến sĩ nhất? Giảng: Văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho Trung Quốc. 1075 Vua Lý Nhân Tông lập Quốc tử giám. 1076 là móc khởi đầu của giáo dục đại học chính quy ở nước. Triều Lê có nhiều nhân tài: Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Lê Quí Đôn, Ngô Thời Nhậm, Phan Huy Ích. - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? - Học sinh đọc đoạn 3. - Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì? - Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì? Đọc diễn cảm: Đọc rõ ràng, rành mạch, tuần tự của bảng thống kê. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc theo bàn. - Thi đọc – cả lớp theo dõi bình chọn. Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sắc màu em yêu. Học sinh đọc đoạn 1+2 Học sinh đọc đoạn 4 Học sinh đọc toàn bài - Khuê các ở Quốc tử giám. - Văn miếu – Quốc tử giám là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Đây là trường Đại học đầu tiên của Việt Nam. Ở đây có rất nhiều đội bia tiến sĩ. Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc thành tiếng. - Lắng nghe. Học sinh đọc đoạn 1 - 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ 300 tiến sĩ. - Có truyền thống khoa cử lâu đời. - Đọc lướt bảng thống kê. - Lê – có 104 khoa và 1780 tiến sĩ. - Cọi trọng đạo học. - Có nền văn hiến lâu dài. - Chúng ta tự hào . - Học sinh đọc thành tiếng. - Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam. - Có truyền thống khoa cử lâu đời. - Học sinh đọc bàn nhận xét đọc lại. Thống nhất giọng đọc. - 1 học sinh đọc 2 học sinh lắng nghe góp ý. - 3-5 học sinh thi đọc. TOÁN TIẾT 6: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết phân số thập phân. - Chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Giải một bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bang nhóm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a GTB b.Luyện tập 3. Củng cố – dặn dò - Gọi học sinh lên bảng ghi ví dụ 2 phân số thập phân. - Thế nào là phân số thập phân. Ghi bang:Luyện tập - Vẽ tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền. Giáo viên nhận xét Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì? Cho HS lam vo Phat bang nhom - Giáo viên nhận xét, sữa sai. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu - Giáo viên kết luận Bài 4 yêu cầu các em làm gì? - Gọi học sinh lên sửa giải thích vì sao điền > < = ? Học sinh đọc bài 5 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Số học sinh giỏi toán bằng 3/10 số học sinh cả lớp là như thế nào? - Yêu cầu học sinh trình bày bài giải. Nhận xét tiết học Về nhà làm vở bài tập - Cả lớp làm vào vở. - Học sinh đọc phân số thập phân vừa điền. - Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân. - ; - Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu là 100. - Cả lớp làm vào vỡ - Học sinh lên sửa - Điền dấu > < = - Cả lớp làm vào vở. - Vì 7<9 vì 92>87 vì vì - 2 học sinh đọc. - Lớp có 30 học sinh Học sinh giỏi T: Học sinh giỏi TV: - Học sinh cả lớp chia thành 10 phần bằng nhau. Học sinh giỏi toán chiếm 3 phần. - Cả lớp làm vào vỡ Giải Học sinh giỏi toán: = 9 HS HS giỏi TV = 6 HS ĐS: 9hs, 6hs Thöù ba ngaøy 18 thaùng 09 naêm 2007 LỊCH SỬ TIẾT 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chân dung Nguyễn Trường Tộ. - Phiếu học tập. - Học sinh tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a .GTB 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. -Giới thiệu: Trước sự xâm lược của thực dân pháp. Một số nhà nho yêu nước chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường mong muốn của ông có được vua Tự Đức chấp nhận hay không ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. HĐ 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ Học sinh hoạt động nhóm 6 theo câu hỏi gợi ý: - Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ. - Quê quán của ông. - Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và tìm hiểu những gì? -OÂng đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ. - Cho học sinh lên báo cáo kết quả HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp. - Học sinh tiếp tục hoạt động nhóm theo câu hỏi sau: - Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó thế nào? - Học sinh báo cáo kết quả trước lớp. KL: 1858 Pháp xâm lượt triều đình Nguyễn nhượng bộ nước ta nghèo nàn không đủ tự lực tự cường, phải đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó Nguyễn Trường Tộ đả gửi lên vua Tự Đức bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. Chúng ta cùng tìm hiểu những đề nghị của ông. HĐ 3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi sau. - Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? - Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những lời đề nghị của Nguyễn trường Tộ? Vì sao ?. - Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân vủa Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào?. KL: Chính những điều đó đả làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp. - Em suy nghĩ gì về Nguyễn Trường Tộ Nhận xét tiết học: về nhà học bài và sưu tầm thêm tài liệu bài cuộc phản công kinh thành Huế - Học sinh thảo luận nhóm 6. - 1830-1871 - làng Bùi Chu H. Yên NA. - từ bé, ông rất thông minh 1860 ông sang Pháp tìm hiểu sự văn minh, giàu có. - Phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo trở thành nước mẹ. - Đại diện nhóm dán phiếu trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến sự xâm lược của thực dân Pháp. - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. - Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu không đủ sức để tự lập, tự cường. - Đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến. Học sinh các nhóm khác bổ sung - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. - Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển KT ... số liệu thống kê và các tác dụng của các số thống kê, giúp thấy rỏ kết quả so sánh được các kết quả. - Lập bảng thống kê theo biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng số liệu thống kê bài nghìn năm văn hiến viết sẳn trên bảng lớp. - Bảng phụ kẻ sẳn bảng ở bài tập. Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. - Giới thiệu: - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh. - Nhận xét, cho điểm HS . - Bài tập đọc nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì? - Dựa vào đâu em biết điều đó? . - Thống kê số liệu có tác dụng gì. Cách lập bảng thống kê thế nào? * Hướng dẩn HS làm bài tập . - HS đọc yêu cầu bài 1. + Đọc lại bảng thống kê. + HS khá giỏi điều khiển cho HS, cả lớp hoạt động. + HS nhóm khác bổ sung ý kiến. + Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào? + các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?. - Kết luận : Các số liệu thống kê giúp người đọc dể tiếp nhận thông tin, dể so sánh tăng sức thiết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS làm vào vở. - HS nhận xét bài làm bảng. - GV kết luận. - 3 HS đứng tại chổ đọc đoạn văn của mình. -Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - Thống kê số liệu các khoa thi của thời đại. - Lắng nghe. - 2 HS đọc nối tiếp nhau thành tiếng . + Hoạt động nhóm 6 em. + HS đại diện nhóm trình bày +Nêu số liệu. + Giúp người đọc tìm thông tin dể dàng, dể so sánh số liệu giữa các triều đại. - Một HS đọc thành tiếng. - Một HS làm bảng phụ, cả lớp kẻ bảng làm vào vở. - Nêu ý kiến đúng, sai. Tổ Số HS HS nữ HS nam HS giỏi, tiên tiến T1 T2 T3 T4 T5 T6 6 6 6 6 3 3 3 3 3 3 3 3 4. Củng cố - dặn dò - Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? - Tổ nào có nhiều HS giỏi ? - Tổ nào có HS nữ? Bảng thống kê có tác dụng gì? Về nhà lập bảng thống kê gia đình em. - Nhận xét tiết học - Số tổ trong lớp HS từng tổ, HS nam, HS nữ. - Số liệu chính xác tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu. KHOA HỌC TIẾT 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Hiểu được cơ thể của mỗi con người được hình thành tự sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. - Mô tả khái quát quá trình thụ tinh. - Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển thân như: II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Các hình ảnh trong sách giáo khoa. - Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi. - 5 tuần – 8 tuần – 3 tháng – khoảng 9 tháng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC 2. Giới thiệu 3. củng cố – dặn dò Gọi 3 HS kiểm tra. - Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? - Hãy nói về vai trò của phụ nữ? - Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ? - Nhận xét cho điểm HS. - Cơ quan sinh dục nữ có khả năng tạo ra gì? - Nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ có khả năng mang thai và sinh con? Vậy quá trình thụ tinh như thế nào các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HĐ1: Sự hình thành cơ thể nười: - Cơ quan nào trong cơ chế quyết định giới tính của mỗi người. - Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? - Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? - Bào thai được hình thành từ đâu? - Mẹ mang thai bao lâu thì sanh em bé. Kết luận: HĐ2: mô tả khái quát quá trình thụ tinh: - Các em ngời cùng bàn quan sát kỉ hình minh hoạt và mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm. - HS khác nhận xét - 2 HS mô tả lại GV KL: “Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và tiếng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp từ. Đó là thụ thai”. HĐ3: Các giai đoạn phát triễn của thai nhi: - Bào thai phát triển thế nào? Các em đọc mục bạn cần biết trang 11 SGK. Quan sát các hình minh họa 2,3,4,5 cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng. - Em hãy nêu đặc điểm của thai nhi ở từng thời điểm? Nhận xét: Kết luận: Quá trình thụ tinh như thế nào? HS đọc mục bạn cần biết. Về nhà ghi bài chuẩn bị bài 5. - 3 HS trả lời lần lượt từng câu. - Trứng. - Lắng nghe. - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng. - Trứng - Trừng gặp tinh trùng. - Khoảng 9 tháng Lắng nghe - Dùng bút chì nói vào các hình với chú tích thích hợp trong sách giáo khoa. - HS lên bảng mô tả. h.a. Các tinh trùng gặp trứng. h.b. Một tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp từ. H2: Thai khoản 9 tháng. H3: Thai 8 tuần H4: Thai 4 tháng. H5: Thai 6 tuần - HS chưa có hình dạng con người.còn đuôi. - H3: có dạng 1 còng đầu to. - H4: Có dạng một con người đầu rất to. - H5: đã có đủ các bộ phận của cơ thể và giữa các phần cơ thể cân đối. TOÁN TIẾT 10 : HỔN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: - Biết cách chuyển hổn số thành phân số. - Thực hành chuyển hổn số thành phân số và áp dụng để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các tấm bìa cắt vẽ hình phần bài học SGK, thể hiện hổn số 2.5/8 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2. bài mới: - Giới thiệu: - Hướng dẫn chuyển hổn số thành phân số 3. Luyện tập thực hành: 3. Củng cố – dặn dò: - Thế nào là hổn số cho ví du. - Hãy đọc hổn số chỉ phần hình vuông đã tô màu?. - vì sao ? - Muốn chuyển hổn số thành phân số các em phải làm sau ? - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS xung phong lên bảng cả lớp làm vào vở - HS đọc yêu cầu bài 3. HS thi đua: Câu a: Tổ 1 + Tổ 2. Câu b: Tổ 3 + Tổ 4 Câu c: Tổ 5+ Tổ 6 -Ai làm trước đúng là thắng. Nhận xét: - Về nhà làm ở vở bài tập. Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời. - - - Lấy mẩu số nhân phần nguyên rồi cộng tử số, mẩu số giử nguyên. - HS nhắc lại 5 em. - Cho HS làm bảng con. - - - - Tieát 2 Kyõ thuaät Ñính khuy hai loã I. MUC TIÊU Hs caàn phaûi: - Bieát caùch ñính khuy hai loã. - Ñính ñöôïc khuy 2 loã ñuùng quy trình ñuùng kyõ thuaät. - Reøn luyeän tính caån thaän. IIĐỒ DÙNG DẠY HOC - Maãu ñính khuy 2 loã. - Moät soá saûn phaåm may maëc ñöôïc ñính khuy 2 loã. - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát. + Moät soá khuy 2 loã ñöôïc laøm baèng caùc vaät lieäu. + 2 - 3 chieác khuy 2 loã. + Moät maûnh vaûi coù kích thöôùc 20 x 30 cm. + Chæ khaâu. + Kim khaâu. + Phaán vaïch + thöôùc. III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC Noäi dung Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1. Baøi môùi Giôùi thieäu HD1: Quan saùt nhaän xeùt maãu HD2: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät C. Cuûng coá 2. Ñaùnh giaù saûn phaåm Toång keát - Daën doø: - AÙo ñöùt khuy caùc em phaûi laøm gì? Hoâm nay coâ höôùng daãn caùc em ñính khuy 2 loã. - Ñöa 1 soá khuy hai loã hs quan saùt. - Khuy caùc em coøn goïi laø gì? Noù ñöôïc laøm baèng gì? - Khuy 2 loã coù hình daïng theá naøo? - Quan saùt H1b coù nhaän xeùt gì veà ñöôøng khaâu khuy 2 loã. - Ñaët vaûi leân baøn. Vaïch daáu ñöôøng thaúng caùch meùp vaûi 3 cm. Gaáp laïi vaø mieát kó ñöôøng gaáp. Khaâu löôït coá ñònh. - Laät maët vaûi leân. Vaïch daáu ñöôøng thaúng caùch ñöôøng gaáp cuûa neïp laø 15 mm. Vaïch daáu 2 ñieåm caùch nhau 4 cm treân ñöôøng daáu. Quan saùt hình 2 a,b. - Caùc em ñaët khuy ôû ñaâu? - Muoán ñính khuy ñöôïc caùc em laøm theá naøo? - Muoán ñính khuy ta phaûi laøm theá naøo? - Muoán cho khuy chaët vaø cöùng caùc em laøm gì? Baèng caùch naøo? - Muoán keát thuùc ñöôøng khuy caùc em phaûi laøm gì? - Muoán ñính khuy 2 loã caùc em phaûi laøm theá naøo? - Hs ñem saûn phaåm leân baøn gv. Cho caùc baïn laàn löôït nhaän xeùt, ghi ñieåm. Hs chuaån bò ñeå tieát sau ñính khuy 4 loã. - Ñính khuy laïi. - Nuùt, cuùc aùo ... trai, nhöïa, goã. - Nhieàu maøu saéc, kích thöôùc. Tuøy theo loaïi aùo maø ngöôøi ta ñính khuy 2 loã. - Khuy ñöôïc ñính vaøo vaûi baèng caùc ñöôøng khaâu 2 loã khuy ñeå noái vôùi vaûi. - Hs laøm theo. - Gv theo doõi uoán naén. - ÔÛ ñieåm vaïch daáu. - Xaâu kim vaøo chæ daøi khoaûng 50 cm. Ñaët taâm khuy vaøo ñieåm vaïch. Duøng ngoùn caùi, ngoùn troû giöõ khuy. - Leân kim qua loã thöù I keùo chæ leân cho nuùt chæ saùt vaøo maët vaûi. Xuoáng kim qua loã thöù 2 vaø lôùp vaûi döôùi loã khuy. Ruùt chæ. Tieáp tuïc leân xuoáng 4 laàn. - Quaán chæ quanh chaân khuy, leân kim qua 2 löôït vaûi leân ôû saùt chaân khuy khoâng qua loã khuy keùo chæ leân. - Xuoáng kim, laät vaûi vaø keùo chæ ra maët traùi luoàn kim qua muõi khaâu ñeå thaét nuùt chæ - caét chæ. - Hs ñoïc ghi nhôù SGK. - Hs nhaän xeùt saûn phaåm. Haùt- nhaïc Tieát 2 Hoïc haùt: Reo vang bình minh I. Muïc tieâu: - HS thuoäc ñöôïc baøi haùt “ Reo vang bình minh” - Haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca, ngaét caâu vaø laáy hôi ñuùng choã. -caûm nhaän veõ ñeïp cuûa thieân nhieân buoåi saùng qua noäi dung dieãn ñaït trong baøi haùt. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc Noäi dung Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1. KTBC: 2. Daïy baøi môùi : a. GT baøi: b. Phaùt trieån baøi: HÑ1: * HÑ2: 4. Cuûng coá: 5 Daën doø: - Goïi 3 Hs haùt laïi 1 trong nhöõng baøi haùt ñaõ oân taäp. Nhaän xeùt. - GT tröïc tieáp :” Reo vang bình minh” GV ghi baûng. - Gv haùt maãu baøi haùt - GV ñoïc caû baøi haùt, ñoïc lôøi ca caàn phaûi phaân chia roõ raøng, ñoïc dieãn caûm. - Goïi 2 HS ñoïc laïi baøi haùt - GV uoán naén söõa chöõa khi HSW ñoïc sai hay khoâng coù dieãn caûm . - GV daïy haùt töøng caâu. Höôùng daãn HS haùt töøng cxau6 ñeán haùt caû baøi. - GV theo doõi söõa chöõa khi HS haùt sai. - GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp vôùi voã tay theo nhòp. - Goïi 2 Hs haùt caû baøi - GV hoûi nhöõng caâu hoûi trong SGK. * GD lieân heä - Veà nhaø luyeän haùt cho ñuùng giai ñieäu cuûa baûi haùt vaø thuoäc caû baøi haùt ñuùng theo quy ñònh - Nhaän xeùt tieát hoïc -3 HS laàn löôïc haùt, moãi HS haùt 1 baøi. HS nhaéc laïi - Caû lôùp laéng nghe giai ñieäu cuûa baûi haùt - HS laéng nghe - 2 HS ñoïc lôøi ca. - HS luyeän taäp haùt töøng caâu theo söï höôùng daãn cuûa GV. - HS luyeän haùt ñeán khi thuoäc caû baûi haùt. - HS luyeän haùt vaø voã tay theo nhòp. -2 HS haùt caû baøi. - HS traû lôøi.
Tài liệu đính kèm: