Giáo án dạy Tuần thứ 15 - Lớp 1

Giáo án dạy Tuần thứ 15 - Lớp 1

Tiếng Việt

om - am

A. MỤC TIU:

- Đọc được: om, am làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.

- viết được: om, am làng xóm, rừng tràm.

- Luyện nói từ 4 câu theo chủ đề: Lời nói cám ơn

- Tìm được tiếng từ ngoài bài có vần ôm, ơm. So sánh được vần ôm, ơm

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên: - Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt

 - Sử dụng tranh minh họa ở SGK trang 122, 123 .Tranh giải nghĩa từ : chòm ru , quả trám .

 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ:

- Viết bảng con: bình minh, nhà rông

- Đọc: ang, anh, iêng, uông, inh, bình minh, nhà rông

 - Đọc câu ứng dụng ở SGK trang 121

- Nhận xét - cho điểm

II. Dạy - học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 Bài 60: om

- Chỉ bảng và đọc: om

2. Dạy vần om :

a. Nhận diện vần:

- Đính bảng cài: om

- Cho HS phân tích vần: om

- Cho HS đính bảng cài: om

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Đọc mẫu: om

- Gọi HS đánh vần và đọc: om

- Đính bảng cài: xóm

- Cho HS phân tích: xóm

- Cho HS đính bảng: xóm

- HS đánh vần - đọc: xóm

- Ghi bảng: xóm

- HS quan sát tranh ở SGK

 làng xóm

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần thứ 15 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SOẠN GIẢNG
TUẦN :15
Từ ngày 28.11. 2011 đến 02.12 .2011 
Thứ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
28.11
1
 Tiếng việt
 om -am
2
 Tiếng việt
 om -am
3
 Toán
 Luyện tập 
4
 Đạo đức
 Đi học đều và đúng giờ ( Tiết 2 )
Thứ 3
29.11
1
 Tiếng Việt 
 ăm -âm
2
 Tiếng Việt
 ăm -âm
3
 Toán
 Phép cợng trong phạm vi 10
4
 Thủ cơng
 Gấp cái quạt ( Tiết 1 )
Thứ 4
30.11
1
 Âm nhạc 
2
 Tiếng Việt
 ơm -ơm
3
 Tiếng Việt
 ơm -ơm
4
 Toán
 Luyện tập 
Thứ 5
01.12
1
 Mĩ thuật
2
 Tiếng Việt
 em -êm
3
 Tiếng Việt
 em -êm
4
 Toán
 Phép trừ trong phạm vi 10
Thứ 6
02.12
1
 Tiếng Việt
 nhà trường , buơn làng ,hiền lành , đình làng ,
2
 Tiếng Việt
 đỏ thắm ,mâm non , chơm chơm , trẻ em ,
3
 TN - XH
 Lớp học
4
 Thể dục
 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt
om - am 
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: om, am làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.
- viết được: om, am làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 4 câu theo chủ đề: Lời nói cám ơn
- Tìm được tiếng từ ngoài bài có vần ôm, ơm. So sánh được vần ôm, ơm
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên: - Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt 
 - Sử dụng tranh minh họa ở SGK trang 122, 123 .Tranh giải nghĩa từ : chòm râu , quả trám .
 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: bình minh, nhà rông
- Đọc: ang, anh, iêng, uông, inh, bình minh, nhà rông
 - Đọc câu ứng dụng ở SGK trang 121 
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài 60: om 
- Chỉ bảng và đọc: om 
2. Dạy vần om : 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: om 
- Cho HS phân tích vần: om 
- Cho HS đính bảng cài: om 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: om 
- Gọi HS đánh vần và đọc: om 
- Đính bảng cài: xóm 
- Cho HS phân tích: xóm 
- Cho HS đính bảng: xóm 
- HS đánh vần - đọc: xóm 
- Ghi bảng: xóm 
- HS quan sát tranh ở SGK 
 làng xóm 
* Dạy vần am: Tương tự như trên 
- Cho HS so sánh om với am
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam 
- HS thi gạch chân tiếng có vần om, am. 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d.Hướng dẫn viết: om, am, xóm, tràm
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: om, am, xóm, tràm
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
-Cho HS quan sát tranh SGK trang 
 Mưa tháng bảy gãy cành trám 
 Nắng tháng tám rám trái bòng.
 - Tìm tiếng có vần: om, am 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: " Nói lời cảm ơn"
* Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 123
- Tranh vẽ những gì?
- Bé nói gì với chị?
- Em đã bao giờ nói lời cảm ơn chưa?
- Khi nào em nói lời cảm ơn?
* Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: om, am, làng xóm, rừng tràm
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm - nhận xét sửa sai 
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS lên chỉ bảng đọc cả bài.
- Tìm tiếng từ ngoài bài có vần: om, am 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở
- Về nhà đọc bài và viết vào vở: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Xem trước bài 61: ăâm - âm 
 - Tổ 1, 2 viết: bình minh
 - Tổ 3 viết: nhà rông
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 3 - 5 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
 - 2 - 3 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết
- Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: " Nói lời cảm ơn". 
 - Quan sát - trả lời 
- Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
- 2 HS đọc:
- Cá nhân tìm: 
	-----------------------------------------
Tốn 
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng tranh SGK trang 80
* Sử dụng vở Toán trắng, bảng con  
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng: 8 + 1 = 7 + 2 = 
 9 - 1 = 9 - 2 = 
 9 - 8 = 9 - 7 = 
- Cho HS học thuộc lịng bảng trừ trong phạm vi 9
- Nhận xét - cho điểm 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Luyện tập 
2. Hướng dẫn làm bài tập: trang 80 
* Bài 1. Tính: (cột 1, 2)
- Gọi HS nêu kết quả
- Có nhận xét gì về: 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9 
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 2. Số ? (cột 1)
- Cho HS dựa vào bảng cộng, trừ đã học điền kết quả 
- Nhận xét - sửa sai 
* Bài 3. ><=? (cột 1, 3)
- Cho HS nhắc cách làm 
- Cho HS lên bảng lên làm 
- Nhận xét - sửa sai 
* Bài 4. Viết phép tính thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán.
- Gọi HS lên bảng ghi phép tính 
- Nhận xét - cho điểm 
- Cũng với hình vẽ trên nêu bài toán ngược lại ( HS giỏi nêu)
- Gọi HS trả lời bài toán và viết phép tính 
C. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học thuộc lòng bảng cộng và trừ trong phạm vi 9
 - Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài: Phép cộng trong phạm vi 10
 - 2 HS tính
 - 3 HS 
 - 2 HS nêu yêu cầu 
 - Lần lượt HS nêu 
 - Đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi.
 - 1 HS nêu yêu cầu 
 - 3 HS tính 
 - Cả lớp làm ở SGK - đổi chéo bài nhận xét 
 - 2 HS 
 - 3 HS 
 - Cả lớp làm vào vở trắng - đổi chéo, nhận xét 
 - 2 HS nêu yêu cầu 
 - Quan sát và nêu bài toán: 
9
-
6
=
3
 - 1 HS làm - cả lớp làm ở bảng con
 - 2 HS 
 - Cá nhân trả lời và viết bảng con 
 - 3 HS 
	--------------------------------------------------
Đạo đức
Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.
- Để đi học đều và đúng giờ, các em không được nghỉ học tự do, tùy tiện cần xuất phát đúng giờ, trên đường đi học không la cà...
* Học sinh thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
* Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
* Giáo viên: VBT đạo đức
- Sử dụng tranh ở VBT đạo đức bài 1
- Đồ chơi sắm vai: Gấu bông, quả bóng, ô tô...
* Học sinh: VBT đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì?
- Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Ghi bảng tên bài: Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (tiết 2)
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4.
* Đọc yêu cầu bài tập 4
* Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 3 - 4 HS. Nhóm 1, 2, 3, quan sát thảo luận sắm vai tranh 1. Nhóm 4, 5, 6, quan sát thảo luận sắm vai tranh 2 (đọc cho HS nghe lời nói trong hai bức tranh).
- Cho các nhóm thảo luận sắm vai 
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Theo em Hà làm việc đó đúng hay sai? Vì sao?
- Còn Sơn từ chối đá bóng để đến lớp như thế có đáng khen không? Vì sao?
- 2 HS trả lời:
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhĩm thảo luận:
- Các nhóm lên đóng vai:
- Nhận xét, bổ sung
- Cá nhân trả lời: Hà làm việc đó đúng, không la cà và đến lớp không muộn.
- Sơn từ chối đá bóng để đến lớp, như thế là đi học đều.
* Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
- Hoạt động 2:HS thảo luận nhóm bài tập 5
- Cho HS thảo luận nhóm đôivới gợi ý sau:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đâng làm gì?
+ Các bạn gặp khó hkăn gì?
+ Các em học tập những gì ở các bạn?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Hai em một bàn thảo luận
- Đại điện nhóm trình bày – Nhận xét
* Kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn để đi học.
3.2 Hoạt động 3: Thảo luận lớp 
- Đi học đều có lợi ích gì?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
- Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ cuối bài
- Đi học đều giúp các em học tập tốt hơn và thực hiện đúng nội quy của nhà trường.
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo trước khi đi ngủ; không la cà dọc đường.
- Chỉ nghỉ học khi bị bệnh. ... 
- Cá nhân - đồng thanh
* Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
C. Củng cố - dặn dò:
- Hơm nay các em học bài gì?
- Để đi học đúng giờ các em cần phải làm gì??
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở
- Chuẩn bị bài sau: Trật tự trong trường học (tiết 1) ... cầu 
 - Quan sát tranh và nêu:
 - 2 HS trả lời
 - 1 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào bảng con 
10
-
4
=
6
- Cá nhân nêu 
- Cá nhân đọc.
-------------------------------------
Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tập viết
nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm, đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ghế đệm, trẻ em, mũm mĩm.
A. MỤC TIÊU:
- Viết đúng các chữø: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm, đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ghế đệm, trẻ em kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1,
tập một.
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. 
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ bảng như vở tập viết 
- Viết sẵn chữ mẫu lên bảng phụ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm, đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ghế đệm, trẻ em, mũm mĩm.
- Vở tập viết, bảng con, ... 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: nền nhà, cá biển 
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi bảng 
 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm, đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ghế đệm, trẻ em
2. Quan sát chữ mẫu, nhận xét và viết bảng con: 
* Treo chữ mẫu viết sẵn trên bảng phụ: nhà trường, buôn làng 
- Những con chữ nào có độ cao 2 ô li?
- Chữ nào có độ cao 5 ô li? 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: trường, làng 
* Lưu ý nét nối giữa tr, l với ương, ang đặt dáu huyền trên ê, a 
- Nhận xét sửa sai 
* Hướng dẫn viết: hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm, đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ghế đệm, trẻ em
- Hướng dẫn tương tự như trên 
- Cho HS viết bảng con: lành, đình, bệnh, đóm, thắm, mầm, chôm, đệm, em
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ và con chữ, cách để vở, tư thế ngồi và cầm bút, 
- Cho HS viết vào vở tập viết 
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu - hướng dẫn HS viết đúng quy trình chữ, ...
- Thu 8 - 10 bài của HS lên chấm - nhận xét sửa sai 
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc các chữ vừa viết 
- Trưng bày bài viết đẹp của bạn để HS học tập 
- Nhận xét tiết học: tuyên dương - nhắc nhở. 
- Về nhà viết tiếp phần còn lại.
 - 2 HS lên bảng viết 
 - Cả lớp viết bảng con 
- 3 HS đọc 
 - Quan sát - nhận xét 
 - 2 HS đọc 
 - n, a, ư, ơ, ô, 
 - h , b cao 5 ô li 
- Cả lớp viết bảng con: trường, làng 
 - 2 HS đọc từ
 - Cả lớp viết bảng con: lành, đình, bệnh, đóm, thắm, mầm, chôm, đệm, em
 - Cả lớp viết 
- 3 học sinh đọc
--------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Lớp học
A. MỤC TIÊU: 
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
- Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
- Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn bè và yêu quý lớp học của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh ở SGK bài 15
- 10 tấm thẻ mỗi tấm ghi tên một đồ dùng có trong lớp học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể những vật nhọn gây đứt tay?
- Làm Thế nào để phòng bị đứt tay?
- Nhận xét.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Các em học ở trường nào? Lớp nào?
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về lớp học nhé. - Ghi bảng Bài 15: Lớp học
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu: Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
b. Cách tiến hành: 
* Bước 1: Chia nhóm 2 HS
- Hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 32, 33 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Trong lớp học có những ai và những thứ gì?
+ Lớp học của bạn gần giống lớp học nào trong các hình đó?
+ Bạn thích học lớp nào trong các hình đó? Vì sao?
* Bước 2: Gọi một số HS trả lời trước lớp.
* Bước 3: GV và HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Kể tên cô giáo và các bạn lớp mình?
+ Trong lớp em thường chơi với ai?
+ Trong lớp học của em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì?
- 2 - 3 HS trả lời:
- Nhận xét bổ sung.
- 3 HS trả lời:
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi: 
+ Trong lớp học cô giáo, thầy giáo và các bạn HS. Có bàn ghế, .... 
- 3 - 5 HS trả lời
- Nhận xét bổ sung.
- HS trả lời:
* Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng, tủ đồ dùng, tranh ảnh, ... Việc trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường.
2.2 Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
a. Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1: Cho các nhóm thảo luận theo cập và kể về lớp học của mình với bạn.
* Bước 2: Gọi một vài em lên kể về lớp học trước lớp.
- Các nhóm thảo luận và kể cho nhau nghe về lớp học.
- Đại diện các nhóm lên kể
- Nhận xét bổ sung.
* Kết luận: 
- Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.
- Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với các thầy cô giáo và các bạn.
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng"
a. Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
b. Cách tiến hành:
- Phát cho mỗi nhóm một bìa
- Chia bảng thành hai nhóm mỗi nhóm 4 em lên chơi tiếp sức nếu nhóm nào gắn nhanh đúng thì nhóm thắng cuộc.
+ Đồ dùng có trong lớp học của em.
+ Đồ dùng bằng gỗ.
+ Đồ dùng treo tường.
- Các nhóm chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng và đính lên bảng.
- HS nhận xét đánh giá .
III. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay các em vừa học bài gì?
- Kể tên cô giáo chủ nhiệm của em?
- Em học lớp mấy? Trường nào?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở.
---------------------------------------------------
Thể dục
	THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phái sau,hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ v.
- Thực hiện được đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật chơi (có thể còn chậm). 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: trên sân trường.	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
* Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 
2. Phần cơ bản
* Ôn phối hợp
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
Nhịp 2:Về TTĐCB
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếc chữ v.
 Nhịp 4:Về TTĐCB. 
* Ôn phối hợp:
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chông hông.
 Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đưa chân phải s ang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 4:Về TTĐCB.
. 
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”
Nhắc lai tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức có phân thắng thua.Đội thua phải chạy một vòng quanh đội thắng cuộc.
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp 2- 3 hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường và hát
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học. Hô: Kết thúc giờ học.
(10’)
2’
1’
2’
1’
1’
1 -2 lần, 2*4 nhịp
2 lần, 2* 4 nhịp
4 lần,2*4
nhịp
8’
1 – 2 lần
2 – 3’
2’
*
* * *
* * *
	* * *
* * *
* * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 x
- Cả lớp đi theo một hàng dọc
	--------------------------------------------
 Sinh hoạt lớp
A. MỤC TIÊU:
- Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá hoạt động tuần 15.
- Kế hoạch tuần 16. 
- Giáo dục học sinh đi bộ đúng quy định, an toàn giao thông, lễ phép với thầy cô giáo, giữ gìn sách vở sạch đẹp. 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học
- Gọi lớp phó văn nghệ điều khiển lớp hát 
2. Phần cơ bản: 
a. Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 15:
- Gọi cán sự lớp lên nhận xét tình hình lớp trong tuần qua.
* Nhận xét chung về nề nếp, chuyên cần và tinh thần thái độ học tập, vệ sinh lớp.
- Tuyên dương cá nhân - tổ đi học đều và đúng giờ, hăng hái phát biểu bài, 
b. Kế hoạch tuần 16:
- Duy trì nề nếp, sĩ số lớp. 
- Đi học đều và đúng giờ, đến lớp thuộc bài và viết bài đầy đủ.
- Không mang quà bánh vào khuôn viên trường.
- Xếp hàng ra về cho thẳng hàng không chạy giỡn.
- Nhắc nhở HS giữ vệ sinh cá nhân 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi: Chuyền khăn
- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, biết giúp đỡ bạn bè và người thân.
- Nhắc nhở HS đi bộ đúng quy định
- Nhận xét tiết học.
 - Cả lớp lắng nghe 
 - Cá nhân - cả lớp hát 
 - Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động nhận xét 
- 2 đội tham gia chơi:
	-----------------------------------------------
* BGH duyệt :
* Tở trưởng duyệt :	

Tài liệu đính kèm:

  • docL1 T15 CTH(1).doc