Giáo án dạy Tuần thứ 16 - Lớp 1

Giáo án dạy Tuần thứ 16 - Lớp 1

Tiếng Việt

im - um

A. MỤC TIÊU:

- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn;từ và đoạn thơ ứng dụng.

-Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.

- Luyện nói từ 4 câu thoe chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng.

- Tìm được tiếng từ trong, ngoài bài có vần im, um và đọc trôi chảy câu ứng dụng.

- So sánh vần im và um.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Giáo viên: - Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK trang 130, 131. Tranh giải nghĩa từ : con nhím , tủm tỉm .

* Học sinh: * Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ:

- Viết bảng con: trẻ em, que kem, ghế đệm,

- Đọc: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại, con tem, sao đêm.

 - Đọc câu: Con cò . lộn cổ xuống ao.

- Nhận xét - cho điểm

II. Dạy - học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 Bài 64: im

- Chỉ bảng và đọc: im

2. Dạy vần im :

a. Nhận diện vần:

- Đính bảng cài: im

- Cho HS phân tích vần: im

- Cho HS đính bảng cài: im

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần thứ 16 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG
TUẦN :16
Từ ngày 03.12. 2012 đến 07.12 .2012 
Thứ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
03.12
1
 Tiếng việt
 im -um
2
 Tiếng việt
 im -um
3
 Toán
 Luyện tập
4
 Đạo đức
 Trật tự trong trường học ( Tiết 1 )
Thứ 3
04.12
1
 Toán
 Bảng cợng và trừ trong phạm vi 10
2
 Tiếng Việt 
 iêm- yêm 
3
 Tiếng Việt
 iêm- yêm
4
Thứ 4
05.12
1
 Tiếng Việt
 uơm- ươm
2
 Tiếng Việt
 uơm -ươm
3
 TN - XH
 Hoạt đợng ở lớp 
4
Thứ 5
06.12
1
 Tiếng Việt
 ơn tập
2
 Tiếng Việt
 Ơn tập
3
 Toán
 Luyện tập
4
 Thể dục
 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi
Thứ 6
07.12
1
 Thủ cơng
 Gấp cái quạt ( Tiết 2 )
2
 Tiếng Việt
 ot -at
3
 Tiếng Việt
 ot -at
4
 Toán
 Luyện tập chung
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
Tiếng Việt
im - um 
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn;từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 4 câu thoe chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng.
- Tìm được tiếng từ trong, ngoài bài có vần im, um và đọc trôi chảy câu ứng dụng.
- So sánh vần im và um. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên: - Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK trang 130, 131. Tranh giải nghĩa từ : con nhím , tủm tỉm .
* Học sinh: * Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: trẻ em, que kem, ghế đệm, 
- Đọc: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại, con tem, sao đêm.
 - Đọc câu: Con cò ... lộn cổ xuống ao.
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài 64: im 
- Chỉ bảng và đọc: im 
2. Dạy vần im : 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: im 
- Cho HS phân tích vần: im 
- Cho HS đính bảng cài: im 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: im 
- Gọi HS đánh vần và đọc: im 
- Đính bảng cài: chim 
- Cho HS phân tích: chim 
- Cho HS đính bảng: chim 
- HS đánh vần- đọc: chim 
- Ghi bảng: chim 
- HS quan sát tranh ở SGK: chim câu 
* Dạy vần um: Tương tự như trên 
- Cho HS so sánh im với um
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 con nhím tủm tỉm
 trốn tìm mũm mĩm
- HS thi gạch chân tiếng có vần im, um. 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ
+ Con nhím: con vật nhỏ, có bộ lông là những gai nhọn ..
+ Tủm tỉm: Cười nhỏ nhẹ, không nhe răng và không hở môi 
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: im, um, chim, trùm
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: im, um, chim, trùm
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK 
 Khi đi em hỏi ... 
 Mẹ có yêu không nào.
 - Tìm tiếng có vần: im, um 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: " Xanh, đỏ, tím, vàng". 
* Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tranh vẽ những gì?
- Những lá, quả có màu gì?
- Em biết những vật gì có màu xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng
- Em biết những màu nào nữa?
- Tất cả các màu nói trên gọi là gì?
* Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: im, um, chim câu, trùm khăn
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm 
C. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài
- Tìm tiếng từ ngoài bài có vần: im, um - Nhận xét
 - Tổ 1, 2 viết: trẻ em, que kem - Tổ 3 viết: ghế đệm
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
- 2 - 3 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
- 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: " xanh, đỏ, tím, vàng".
 - Quan sát - trả lời 
 - Màu sắc
- Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
- 2 HS đọc:
- Cá nhân tìm
Tốn 
 Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 .
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng tranh SGK trang 85
* Sử dụng vở Toán trắng, bảng con  
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng: 9 + 1 = 1 + 9 = 
 8 + 2 = 2 + 8 = 
 7 + 3 = 3 + 7 = 
- Cho HS học thuộc lịng bảng trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét - cho điểm 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập 
2. Hướng dẫn làm bài tập: trang 85 
* Bài 1. Tính 
a. Gọi HS nêu kết quả
- Có nhận xét gì về: 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10 
b. Tính theo cột dọc
- Hướng dẫn HS làm vào vở trắng
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 2. Số ? (cột 1, 2)
- Cho HS dựa vào bảng cộng, trừ đã học điền kết quả 
- Nhận xét - sửa sai 
* Bài 3. Viết phép tính thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh ở SGK nêu bài toán và trả lời 
- Gọi HS lên bảng ghi phép tính 
- Nhận xét - cho điểm 
- Cũng với hình vẽ trên nêu bài toán ngược lại ( HS giỏi nêu) 
b. Tương tự phần a
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học thuộc lòng bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương
 - 2 HS tính
 - 3 HS 
- 2 HS nêu yêu cầu 
 - Lần lượt HS nêu 
 - Đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi.
 - Cả lớp làm vào vở 
 - 3 HS lên bảng tính
 - Nhâïn xét bổ sung 
 - 1 HS nêu yêu cầu 
 - 4 HS tính 
 - Cả lớp làm ở vở - đổi chéo bài nhận xét 
 - 2 HS nêu yêu cầu 
 - Cá nhân nêu bài toán và trả lời: 
- 1HS làm – cả lớp làm ở bảng
7
+
3
=
10
 - 2 HS 
- 3 HS 
Đạo đức
Trật tự trong trường học (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các biểu hiện cần giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
* Học sinh có thái độ: Tự giác, tích cực giữ trật tự trong trường học.
* Học sinh thực hiện việc giữ trật tự, khơng gây ồn ào, chen lấn, đánh lộn, ... trong trường học.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
* Giáo viên: VBT đạo đức
- Sử dụng tranh phĩng to bài 1
- Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng ra vào lớp.
* Học sinh: VBT đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đi học đều giúp em điều gì?
- Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Ghi bảng tên bài: Bài 8: Trật tự trong trường học (tiết 1)
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh BT 1 và thảo luận
* Đọc yêu cầu bài tập 1
* Chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. 
- Nhóm 1, 2, 3, quan sát thảo luận tranh 1.
+ Các bạn vào lớp như thế nào?
- Nhóm 4, 5, 6 quan sát thảo luận tranh 2.
+ Học sinh ra khỏi lớp ra sao?
+ Việc ra vào lớp cĩ tác hại gì?
- Cho các nhóm thảo luận 
- Gọi đai diện các nhóm lên trình bày.
. Em cĩ suy nghĩ gì về việc làm của bạn tranh 2.
. Nếu em cĩ mặt ở đĩ em sẽ làm gì?
. Các em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào? Vì sao?
- 2 HS trả lời:
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhĩm thảo luận:
- Đại diện các nhĩm trình bày:
- Nhận xét, bổ sung
- Cá nhân trả lời: 
* Kết luận: Chen lấn, xơ đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và cĩ thể gây vấp ngã.
.2. Hoạt động 2:Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ
* Thành lập BGK: GV. CSL.
* Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi
- Tổ trưởng điều khiển các bạn(1 điểm)
- Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy(1 điểm)
- Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy(1 điểm)
- Cách đều nhau, đeo cặp sách gọn gàng(1 điểm)
Không kéo lê giầy dép gây bụi, gây bụi ôn ào(1điểm) 
* Tiến hành cuộc thi
* Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả, khen ngợi có điểm cao nhất.
- Lắng nghe
- Các tổ điều khiển tổ mình
C. Củng cố - dặn dò:
- Hơm nay các em học bài gì?
- Trong lớp mình những bạn nào luơn chăm chú, thực hiện các yêu cầu của cơ giáo trong giờ học? Bạn nào cịn chưa trật tự trong khi học? Vì sao?
- Tổ nào thường xuyên thực hiện tốt việc xếp hàng vào lớp? Tổ nào chưa, như thế nào?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở
- Thực hiện tốt việc giữ trật tự ở trường học.
--------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
Toán 
Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng, trừ ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
Sử dụng tranh ở SGK, vở toán trắng, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Ôn bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Gọi HS học thuộc lòng bảng cộng, trừ ...10 đã học 
- ... n xét về tinh thần thái độ học tập của HS
- Chuẩn bị giấy màu, chỉ, hồ dán để tiết sau gấp hoàn chỉnh cái quạt.
------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
ot - at
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát
- Luyện nói từ 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. 
- Học sinh tìm được tiếng từ trong, ngoài bài có vần ot, at. So sánh được vần ot, at.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt; tranh SGK trang 138, 139. Tranh giải nghĩa từ : bánh ngọt .
* Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: lưỡi liềm, xâu kim
- Đọc: đôi mắt, lưỡi liềm, xâu kim, nhĩm lửa, tìm bạn, am, iêm, um, uơm, 
 - Đọc câu: Trong vịm lá mới chồi non ....bà chưa trảy vào.
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài 68: ot 
- Chỉ bảng và đọc: ot 
2. Dạy vần ot: 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: ot 
- Cho HS phân tích vần: ot 
- Cho HS đính bảng cài: ot 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: ot 
- Gọi HS đánh vần và đọc: ot 
- Đính bảng cài: hĩt 
- Cho HS phân tích: hĩt 
- Cho HS đính bảng: hĩt 
- HS đánh vần- đọc: hĩt 
- Ghi bảng: hĩt 
- HS quan sát tranh ở SGK 
 tiếng hĩt 
* Dạy vần at: Tương tự như trên 
- Cho HS so sánh ot với at
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 bánh ngọt bãi cát
 trái nhĩt chẻ lạt
- HS thi gạch tiếng có vần ot, at. 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: ot, at, hĩt, hát 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: ot, at, hĩt, hát 
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK 
 Ai trồng cây
 Người đĩ cĩ tiếng hát
 Trên vịm cây
 Chim hĩt lời mê say.
 - Tìm tiếng có vần: ot, at 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
* GDMT : Việc trờng cây thật vui và có ích , các em cần tham gia vào việc trờng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn mơi trường xanh – sạch - đẹp .
b. Luyện nói:"Gà gáy, chim hĩt, chúng em ca hát "
* Cho HS quan sát tranh ở SGK 
 - Tranh vẽ những gì?
 - Chim hĩt như thế nào?
 - Em hãy đĩng vai chú gà cất tiếng gáy?
- Các em thường ca hát vào lúc nào?
- Vì sao em thích người bạn đó nhất?
* Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm 
III. Củng cố - dặn dò:
- Tìm tiếng từ ngoài bài có vần: ot, at
- Gọi HS đọc cả bài ở SGK 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương ...
- Về đọc bài và xem trước bài 69: ăt - ât.
 - Tổ 1, 2 viết: lưỡi liềm
 - Tổ 3 viết: xâu kim
 - 4 - 5 HS đọc 
 - 3 HS đọc 
- 3 - 5 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
 - 2 HS so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
- Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết
 Cá nhân - nhóm - cả lớp 
- Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc câu 
 - 2 HS tìm 
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc: Gà gáy, chim hĩt, chúng em ca hát "
 - Quan sát - trả lời 
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
 - HS giỏi tìm 
 - 3 HS đọc 
----------------------------------------------
Tốn 
Luyện tập chung 
I. MỤC TIÊU:
- Biết đếm so sánh, thứ tự các số từ 0 -10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng tranh ở SGK 
- Bảng con, phấn, vở trắng toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A. Kiểm tra bài cũ:
 8 + 2 = 3 + 7 = 5 + 5 = 
 10 - 2 = 10 - 7 = 10 - 5 = 
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu):
- Gọi HS ghi số 
- Nhận xét cho điểm
* Bài 2. Đọc các số từ 0 đến 10
- Cho HS đọc 
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 3. Tính:(cột 4, 5, 6, 7)
- Khi tính cần lưu ý điều gì?
- Gọi HS lên bảng tính
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 4. Số? 
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai.
* Bài 5. Viết phép tính thích hợp:
a. Cĩ : 5 quả
 Thêm : 3 quả
 Cĩ tất cả : ... quả
- Gọi HS trả lời bài toán 
- Cho HS lên bảng viết phép tính 
- Nhận xét cho điểm 
b. Tương tự phần a 
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở 
- Về nhà HTL bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - 3 HS lên bảng tính 
 - Nhận xét bổ sung 
 - 1 HS nêu yêu cầu
 - 1 HS lên bảng - cả lớp làm ở SGK 
 - Nhận xét, bổ sung 
 - 2 HS nêu yêu cầu
 - Cá nhân đọc:
 - Nhận xét bổ sung 
 - 1 HS nêu: Tính theo cột dọc
 - Viết số thẳng cột.
 - 4 HS lên bảng tính - Cả lớp làm vào vở trắng và đổi chéo nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm ở SGK
 - 2 HS nêu: Có 5 quả cam thêm 3 quả cam nữa. Hỏi có tất cả mấy quả cam?
 - 2 HS 
 - 1 HS - cả lớp viết vào bảng con
 5 + 3 = 8
- 3 HS 
----------------------------------------------------------------
BGH duyệt
Sinh hoạt lớp
A. MỤC TIÊU:
- Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá hoạt động tuần 16.
- Kế hoạch tuần 17. 
- Giáo dục học sinh đi bộ đúng quy định, an toàn giao thông, lễ phép với thầy cô giáo, giữ gìn sách vở sạch đẹp. 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học
- Gọi lớp phó văn nghệ điều khiển lớp hát 
2. Phần cơ bản: 
a. Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 16:
- Gọi cán sự lớp lên nhận xét tình hình lớp trong tuần qua.
* Nhận xét chung về nề nếp, chuyên cần và tinh thần thái độ học tập, vệ sinh lớp.
- Tuyên dương cá nhân - tổ đi học đều và đúng giờ, hăng hái phát biểu bài, 
b. Kế hoạch tuần 17:
- Duy trì nề nếp, sĩ số lớp. 
- Đi học đều và đúng giờ, đến lớp thuộc bài và viết bài đầy đủ.
- Không mang quà bánh vào khuôn viên trường.
- Xếp hàng ra về cho thẳng hàng không chạy giỡn.
- Nhắc nhở HS giữ vệ sinh cá nhân 
- Nhắc nhở HS ơn tập chuẩn bị kiểm tra GHK1
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi: Chuyền khăn
- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, yêu chú bộ đội, biết giúp đỡ bạn bè và người thân.
- Nhắc nhở HS đi bộ đúng quy định
- Nhận xét tiết học.
 - Cả lớp lắng nghe 
 - Cá nhân - cả lớp hát 
 - Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động nhận xét 
- 2 đội tham gia chơi:
 Thể dục
 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ v.
- Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông.
- Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: trên sân trường.	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
* Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 
2. Phần cơ bản
* Ôn phối hợp các tư thế đứng cơ bản đứng đưa hai ra trước.
 Nêu lại động tác 
Nhịp 1: TTĐCB 
Nhịp 2: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
Nhịp 3:Đưa hai tay sang hai bên lên cao ngangvai hai bàn tay sấp
Nhịp 4:Về TTĐCB. 
* Ôn phối hợp:Đưa hai tay lên cao chếch chữ v
Nhịp 1: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v
 Nhịp 2: Về TTĐCB.
Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao thẳng hướng.
Nhịp 4:Về TTĐCB.
* Thực hiện đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
Nhịp 1: Từ TTĐCBkiễng hai gót chân lên cao, hai tay chống hông
Nhịp 2: Đưa chân trái ra trước lên cao thẳng hướng, hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai chống hông.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
. 
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”
Nhắc lai tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức có phân thắng thua.Đội thua phải chạy một vòng quanh đội thắng cuộc.
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp 2- 3 hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường và hát
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học. Hô: Kết thúc giờ học.
(10’)
2’
1’
2’
1’
1’
1 -2 lần,
 2*4 nhịp
2 lần, 2* 4 nhịp
2 lần,2*4
nhịp
8’
1 – 2 lần
2 – 3’
2’
*
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * * x
 * * *
 * * *
 * * *
- Cả lớp đi theo một hàng dọc
----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docL1T16CTH.doc