Tiết 2+3: : Học vần
Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
(Giới thiệu sách, đồ dùng học tập)
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
- Ổn định tổ chức lớp học, phân chia chỗ ngồi, bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.
- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có.
- Dạy cho học sinh 5 điều Bác Hồ dạy.
- Giúp cho học sinh làm quen với nề nếp học tập.
- Ý thức học tập tốt trong các giờ học.
- HS hòa nhập được hòa nhập cùng bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Dự kiến trước ban cán sự lớp.
+ Chuẩn bị sẳn nội quy lớp học.
- HS: + Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng sách vở của mình.
Ngày soạn: 27/8/2016 Ngày dạy:Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần 1 *********************************** Tiết 2+3: : Học vần Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (Giới thiệu sách, đồ dùng học tập) I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Nắm được nội quy học tập trong lớp học. - Ổn định tổ chức lớp học, phân chia chỗ ngồi, bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao. - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp. - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có. - Dạy cho học sinh 5 điều Bác Hồ dạy. - Giúp cho học sinh làm quen với nề nếp học tập. - Ý thức học tập tốt trong các giờ học. - HS hòa nhập được hòa nhập cùng bạn bè. II. Chuẩn bị: - GV: + Dự kiến trước ban cán sự lớp. + Chuẩn bị sẳn nội quy lớp học. - HS: + Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng sách vở của mình. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 35' 1’ 4’ 25’ 35' 6’ 6’ 6’ 6’ 6’ 3’ 2’ Tiết 1: 1/ Ổn định tổ chức: - GV cho lớp hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học - GV nhận xét và tuyên dương 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV viết bảng: Ổn định tổ chức b) Bài mới: b.1) Nội quy lớp học: - GV đọc nội quy lớp học ( 2 lần ) - GV hỏi: + Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì? - GV nhận xét và tuyên dương - Cho HS hát tập thể b.2) Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ: - GV sắp xếp chỗ ngồi cho HS. - Chia lớp thành 4 tổ - GV làm quen và giới thiệu tên mình với học sinh. - GV đọc tên từng HS của mỗi tổ b.3) Bầu ban cán sự lớp: - GV đưa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ,lớp phó học tập, tổ trưởng... - GV nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp - GV hướng dẫn mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp thực hiện. - GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS b.4) Dạy năm điều Bác Hồ dạy: - GV dạy cho HS lần lượt từng điều - GV giao nhiệm vụ cho lớp trưởng, cho lớp đọc hàng ngày vào đầu giờ. * GV hỏi: Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì? Tiết 2: c) Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh: - Yêu cầu HS để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn - GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng còn thiếu của HS (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ sung cho đủ. - Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập d) Hướng dẫn cách bọc, dán và bảo vệ sách vở: - GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn bị sẳn và làm thao tác mẫu, vừa làm vừa hướng dẫn HS - GV theo dõi và hướng dẫn những HS còn lúng túng * GV cho HS nghỉ giữa tiết e) HDHS sử dụng sách Tiếng Việt1: - GV cho HS xem sách Tiếng Việt Lớp 1, sau đó HDHS cách mở sách, tay phải mở nhẹ nhàng từng trang sách. - GV giới thiệu các kí hiệu dùng trong sách + Hình vẽ nhìn trong sách đọc là ký hiệu đọc bài. + Hình ảnh cầm bút viết bài là kí hiệu viết. + Hình vẽ hai bạn nhỏ quay mặt vào nhau là phần luyện nói. + Hình vẽ bạn gái giơ ngón tay là phần kể chuyện. f) Giới thiệu bộ đồ dùng TV: - GV giới thiệu bảng gài, các con chữ để ghép, đồng thời giới thiệu tác dụng của từng đồ dùng. - GV yêu cầu HS lấy hộp đồ dùng học tập - GV yêu cầu HS sắp xếp đồ dùng. GV hướng dẫn HS và hướng dẫn cách sắp xếp cho đúng. g) Tập cho HS thực hành ghép chữ: - HDHS cách mở hộp, lấy đồ dùng, cất đồ dùng, cách bảo quản đồ dùng. * Qui định các loại vở viết. - Toán, Tập viết: Vở ô li - Bao bọc cẩn thận, dán nhãn vở các loại vở... * HDHS một số bài hát, múa, trò chơi. 4) Củng cố: - Cho HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. - Cho HS tập lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV . - Khi đi học cần tuân theo những nội quy gì? - Khi đến lớp: lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ làm nhiệm vụ gì? 5) Dặn dò: - GV dặn HS chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tiết sau - HS hát - HS ngồi trật tự GV điểm danh - HS lấy sách vở và đồ dùng cho GV kiểm tra - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời: + 1 số học sinh trả lời: Đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe - HS hát - HS ngồi theo vị trí quy định của GV - HS nghe để nhớ xem mình ở tổ nào - HS giới thiệu tên mình với cô giáo. - HS lắng nghe - HS lắng nghe và lấy biểu quyết - HS nghe và nhắc lại nhiệm vụ của mình - Lần lượt từng cá nhân trong ban cán sự lớp thực hành nhiệm vụ của mình - HS lắng nghe - HS lắng nghe và đọc theo. - Lớp trưởng lắng nghe GV giao nhiệm vụ và cho cả lớp đọc thuộc năm điều Bác Hồ dạy. * 1 vài HS trả lời - HS lấy toàn bộ đồ dùng và sách vở để lên mặt bàn cho GV kiểm tra - HS thực hiện theo yêu cầu - HS lắng nghe và vỗ tay tuyên dương - HS theo dõi và thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV * HS hát tập thể - HS quan sát và lấy sách TV 1 theo dõi và làm quen. - HS quan sát từng kí hiệu ở trong sách và lắng nghe - HS chú ý lắng nghe và quan sát - HS lấy bảng gài và các con chữ (lấy và xếp loại) - HS thực hành theo hướng dẫn của GV. - HS lấy bộ đồ dùng học tập làm theo yêu cầu. - HS lắng nghe - ghi nhớ - HS hát và chơi theo hướng dẫn của GV - HS đọc lại 5 điều Bác hồ dạy - HS lấy đồ dùng học tập theo hướng dẫn của GV - HS trả lời - HS trả lời: Lớp trưởng điều khiển chung cả lớp, lớp phó văn thể mỹ cho các bạn hát trước khi ra vào lớp. - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ************************************************** Tiết 4 : Tự nhiên & Xã hội Bài 1 : CƠ THỂ CHÚNG TA I/ Môc ®Ých yªu cÇu : * Sau bµi häc HS biÕt: - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - BiÕt mét số cö ®éng cña ®Çu vµ cæ, m×nh, ch©n tay. - RÌn luyÖn thãi quen ham thÝch ho¹t ®éng ®Ó gióp c¬ thÓ ph¸t triÓn tèt. - Giáo dục học sinh ch¨m thÓ dôc rÌn luyÖn c¬ thÓ lu«n khoÎ m¹nh. II/ §å dïng d¹y häc. - GV: tranh minh họa bài học - HS: SGK III./ Ho¹t ®éng d¹y häc : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 25’ 3’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: - GV cho lớp hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS. 3/. Bµi míi. a/ Giới thiệu bài: Các em có biết cơ thể chúng ta có những bộ phận nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết về điều đó. - GV ghi đề: Cơ thể chúng ta. b/ Hoạt động 1: Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể. - GV nêu yêu cầu quan sát các hình ở trang 4 SGK, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - GV quan sát nhắc nhở HS làm việc tích cực. - GV treo tranh lên bảng. - GV nhận xét – bổ xung c/ Hoạt động 2: Quan sát tranh. - GV nêu nhiệm vụ. H: Hãy quan sát hình vẽ trong SGK và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - GV yêu cầu 1 số em biểu diễn lại các hoạt động như trong tranh. H: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? * GV kết luận: Cơ thể chúng ta gồm ba phần chính là đầu, mình, tay, chân . Để cơ thể khoẻ mạnh nhanh nhẹn hơn, các em cần bảo vệ cơ thể giữ gìn vệ sinh và thường xuyên tập thể dục. d/ Hoạt động 3 Tập thể dục gây hứng thú rèn luyện thân thể. - GV hướng dẫn HS học bài hát. - GV hướng dẫn từng động tác vừa hát. 4. Củng cố - GV giáo dục HS muốn cho cơ thể phát triển tốt cần thường xuyên tập thể dục.Giữ vệ sinh sạch sẽ.. 5. Dặn dò : - Về nhà thực hiện như bài học - HS hát - HS để SGK lên bàn - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS mở SGK và quan sát thảo luận theo cặp: Đầu, mình, tay và chân ... - HS lên chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - HS nhận xét bổ xung. - 1 HS nhắc lại tất cả bộ phận cơ thể con người. - HS thực hiện theo nhóm đôi - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - 1 số HS lên biểu diễn trước lớp - Gồm 3 phần đầu, mình, tay, chân. - HS lắng nghe. - HS hát theo: Cúi mãi mỏi tay, viết mãi mỏi tay. Thể dục thế này là hết mệt mỏi, - 2 HS đứng trước lớp thực hiện. Cả lớp vừa tập vừa hát. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ************************************************** Tiết 5: Toán Bài: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán - Làm quen với nề nếp học tập - Giáo dục HS tính cẩn thận, tính chính xác trong học toán II. Chuẩn bị: GV: - Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán 1 HS: - Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán 1 III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 25’ 3’ 1’ 1/ Ổn định tổ chức: - GV cho lớp hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS lấy sách vở và đồ dùng học toán cho GV kiểm tra - GV kiểm tra và nhận xét chung. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV viết bảng: Tiết học đầu tiên b) Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS sử dụng toán 1 - GV cho HS xem sách toán 1 - Hướng dẫn HS mở sách đến trang có bài “Tiết học đầu tiên” - GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1: + Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên + Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang (Cho HS xem phần bài học) - GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm quen với ... ................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ********************************** Ngày soạn: 31/8/2016 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2018 Tiết 1 + 2: Học vần Bài: DẤU SẮC (/) I/ Môc tiªu : - HS nhận biết được dấu sắc, thanh sắc - Biết ghép được tiếng bé - Biết được dấu thanh sắc, ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: hoạt động khác nhau của trẻ em. - Rèn luyện kỹ năng đọc thông viết thạo. - Giáo dục HS yêu môn học. II/ §å dïng d¹y häc. - Tranh, các vật tựa hình dấu sắc - Trò chơi. III/Ho¹t ®éng d¹y –häc TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 15’ 10’ 3’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: - GV cho lớp hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng đọc bài. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét. 3/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài và ghi đề bài: Dấu sắc b) Bài mới: *Hoạt động 1: Dạy dấu thanh sắc - Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ? GV : cá , bé , khế, đều giống chung một điểm là có dấu sắc. - GV chỉ các hình con cá, em bé, cây khế,...để HS nhớ lâu. H: Dấu sắcgiống những vật gì? - GV cho HS đọc lại dấu sắc. GV chốt lại: dấu sắc là một nét xiên phải. - Cho HS viết dấu sắc vào bảng con. * Hoạt động 3: Ghép chữ và phát âm. * Dấu sắc - GV viết lên bảng tiếng bé và hỏi HS : Tiếng be khi thêm dấu sắc được tiếng bé, dấu sắc đặt ở đâu? Đặt ở vị trí nào của chữ. - GV phát âm mẫu tiếng bé và yêu cầu HS đọc: bờ – e – be – sắc -bé GV chỉnh sửa sai * Chơi trò chơi : cho HS tìm nhanh tiếng có dấu sắc */ Hoạt động 4: Hướng dẫn viết - GV viết và nêu quy trình viết các dấu thanh ‘ be bé - Cho HS viết bảng con - GV nhận xét sửa sai. Tiết 2: 35’ * Luyện tập. c) Luyện đọc : H: Các em vừa học xong dấu gì, tiếng gì? - Gọi HS lần lượt đọc bài trên bảng lớp. GV sửa lỗi phát âm. b) Luyện viết : Luyện tô ở vở tập viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn HS tô chữ bé vào vở tập viết. - GV quan sát giúp đỡ HS. * Hướng dẫn HS một số bài hát, múa, trò chơi. c) Luyện nói: Chủ đề bẻ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. H: Quan sát tranh em thấy những gì? H: Các bức tranh có những gì giống nhau ? H: Các bức tranh có gì khác? H: Em thích bức tranh nào? 4/ Củng cố - Cho HS đọc lại bài. 5/ Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà học bài và xem bài dấu hỏi. - HS hát. - 4 HS lªn ®äc - HS viÕt tiÕng b, be - HS nh¾c l¹i tên bài - Tranh vÏ : con c¸ , bÐ , khÕ. - HS l¾ng nghe - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi gièng nÐt xiªn ph¶i. - HS ®äc: dÊu s¾c - HS viết dấu sắc vào bảng con - Dấu sắc đặt trên đầu con chữ e - HS đọc nối tiếp- tổ – cả lớp. - HS tìm tiếng: má , bố , mớ ,tí .. - HS quan s¸t - HS viết bảng con. - Dấu sắc , tiếng bé. - HS nối tiếp đọc - Theo dõi - HS tô chữ bé vào vở tập viết - HS hát bài hát có chữ (bé) - Chia thµnh nhãm ®«i + C¸c nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi: C¸c b¹n ngåi häc trong líp,cã hai b¹n g¸i nh¶y d©y. - Giống đều có các bạn. - Kh¸c nhau c¸c ho¹t ®éng nh¶y d©y. - HS tù tr¶ lêi - Lớp đọc bài theo y/c. - Lắng nghe. - Ghi nhớ - thực hiện ở nhà. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 3: Thủ công Bài 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I.Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) - Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở HS - Giáo dục HS biết tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán, gấp hình, cắt dán giấy. - Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ,... để dùng trong các bài học thủ công. Hiểu được đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ trong cuộc sống lao động của con người để từ đó hình thành cho HS ý thức tiết kiệm năng lượng. - Rèn tính kiên nhẫn và khéo léo cho HS II.Đồ dùng dạy học: - GV: chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ - HS: Các loại giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ.... III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 20’ 3’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: - GV cho lớp hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh. 3/Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv viết bảng: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công b) Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa. - GV đưa cho học sinh thấy một quyển sách và giới thiệu cho học sinh thấy được giấy là phần bên trong của quyển sách, mỏng; bìa được đóng phía ngoài và dày hơn. Các loại giấy và bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề - GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ công có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ ô. Mặt kẻ ô Mặt màu * Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công. - Thước kẻ: GV đưa cho học sinh nhận thấy thước kẻ và giới thiệu đây là thước kẻ được làm bằng gỗ hay nhựa dùng thước để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số. - Kéo: " GV đưa cho học sinh nhận thấy cái kéo và giới thiệu công dụng của kéo dùng để cắt. Cần cẩn thận kẻo đứt tay. - Hồ dán: GV đưa cho học sinh nhận thấy lọ hồ dán và giới thiệu công dụng của hồ dán dùng để dán giấy được chế từ các loại bột có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. 4/ Củng cố : - GV yêu cầu HS nêu lại công dụng và cách sử dụng các loại thủ công, dụng cụ học môn thủ công. 5/ Dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em học tốt. - Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau - HS hát - HS lấy đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra. - HS lắng nghe - HS quan sát và nhận biết giấy khác bìa như thế nào, công dụng của giấy và công dụng của bìa. - HS lắng nghe và quan sát - Học sinh quan sát lắng nghe từng dụng cụ thủ công và công dụng của nó. - HS nêu các dụng cụ học thủ công và công dụng của nó. - Lắng nghe – tuyên dương. - Ghi nhớ - thực hiện. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tiết 4: Toán Bài 4: HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu: * Giúp HS: - Nhận biết được hình tam giác và nói đúng tên hình. - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. - Rèn kỹ năng nhận biết các hình. - Giáo dục học sinh đam mê học toán. - Hs hòa nhập biết và nói đúng hình tam giác. II/ §å dïng d¹y häc : - GV : Một số hình tam giác. - HS : Bộ đồ dùng học toán . III/ Ho¹t ®éng d¹y häc TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 25’ 3’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức: - GV cho lớp hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS lên bảng nhận diện hình vuông, hình tròn do GV đưa ra - GV nhận xét 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài mới: -GV giới thiệu và ghi đề bài: Hình tam giác b/ Hoạt động 1: G/thiệu hình tam giác - GV giơ lần lươt tấm bìa hình tam giác cho HS xem, mỗi lần giơ một hình tam giác đều nói : Đây là hình tam giác. - GV yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng học toán tìm hình tam giác lên và nói “hình tam giác” c/ Hoạt động 2 : Thực hành xếp hình - GV HD : Dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình, xếp được hình nào nêu tên hình đó - GV nhận xét tuyên dương - GV yêu cầu HS mở vở bài tập tô màu hình tam giác. d/ Hoạt động 3 :Trò chơi thi chọn nhanh các hình . - GV gắn lên bảng các hình đã học :5 hình vuông , 5 hình tam giác , 5 hình tròn. Cho HS lấy hình theo yêu cầu GV... - GV nhận xét động viên HS tham gia trò chơi. Khen những HS làm nhanh 4/ Củng cố - Cho HS tìm các vật có hình tam giác ở trong lớp. 5/ DÆn dß - VÒ nhµ t×m c¸c vËt cã h×nh tam gi¸c. - Nhận xét chung tiết học - HS hát - 3 HS lªn tr¶ lêi - HS lắng nghe - HS quan sát - HS nhắc lại: hình tam giác - C¶ líp thùc hiÖn - HS lấy các hình và tự xếp theo ý thích và gọi tên VD : cái nhà, thước kẻ eke.... - Theo dõi – tuyên dương. - HS thùc hiÖn tô màu vào hình tam giác -HS chó ý l¾ng nghe ®Ó ch¬i - HS lắng nghe - HS tù t×m vµ nªu. - HS chú ý. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 5: Sinh hoạt cuối tuần 1 I. Mục tiêu : - Giúp HS có thói quen và nề nếp tự quản, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần để cùng nhau tiến bộ - Đánh giá hoạt động tuần 1 - Đặt ra kế hoạch tuần 2 - Rèn tính mạnh dạn và tự tin cho HS II. Chuẩn bị : Sổ theo dõi hoạt động lớp Kế hoạch tuần 2 III. Các hoạt động trên lớp : 1) Ổn định tổ chức :(1’) - HS hát 2) Tiến hành sinh hoạt :(25’) 2.1) Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần a) Đạo đức : - Hầu hết các em chăm ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập b) Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp - Làm bài và học bài trước khi đến lớp - Bao bọc và giữ gìn sách vở cẩn thận c) Các hoạt động khác : - Vệ sinh trong và ngoài lớp học - Đi học chuyên cần và đúng giờ 2.2) GV cho HS các tổ báo cáo trong tuần 2.3) GV cho HS phát biểu ý kiến 2.4) GV nhận xét * Kế hoạch hoạt động tuần 2 : - Giáo dục HS kính trọng và vâng lời thầy cô giáo - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Đi học đúng giờ và chuyên cần - Bao bọc và giữ gìn sách vở cẩn thận 3) Kết thúc tiết sinh hoạt :(4’) - GV nhận xét tiết sinh hoạt - Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
Tài liệu đính kèm: