Toán
Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. HS cần hoàn thành BT 1b, 2( cột 1,2), 3( cột 2, 3), 4. HS M4 hoàn thành hết các bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn KN tính Toán; KN nhận thức, KN tư duy,.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; yêu thích học Toán.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1, phiếu bài tập.
2.HS: SGK Toán 1; VBT Toán 1; Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, bảng con.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
Nhận xét TUẦN 12 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 CHÀO CỜ TẬP TRUNG CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ThÓ dôc TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN, ĐỨNG ĐƯA HAI TAY RA TRƯỚC, ĐỨNG ĐƯA HAI TAY DANG NGANG VÀ ĐỨNG ĐƯA HAI TAY LÊN CAO CHẾCH CHỮ V; ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG, ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI CHÂN. TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA SAU, HAI TAY GIƠ CAO THẲNG HƯỚNG. TRÒ CHƠI : CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: BiÕt c¸ch thùc hiÖn t thÕ ®øng c¬ b¶n vµ ®øng ®a hai tay ra tríc, ®øng ®a hai tay dang ngang( cã thÓ tay cha ngang vai) vµ ®øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.Đứng kiễng gót , hai tay chống hông. - Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau( một chân chạm mặt đất) hai tay giơ cao thẳng hướng. - Làm quen với trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước. Đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao thẳng hướng. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê môn học. 4. Năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực thể chất. II. §å dïng: -GV: ChuÈn bÞ s©n tËp, cßi. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp giảng giải, phương pháp trò chơi, phương pháp luyện tập thực hành. - Kĩ thuật đạt câu hỏi trình bày 1 phút. - Hình thức trình bày cả lớp theo nhóm, cá nhân. IV. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: 1. Hoạt động khởi động: - GV ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,đứng đưa tay ra trước ,®øng ®a hai tay dang ngang( cã thÓ tay cha ngang vai) vµ ®øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V. Đứng kiễng gót , hai tay chống hông.Làm quen với trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp 1 -2 ; 1 - 2 2. Hoạt động thực hành kĩ năng : * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. - GV lệnh: - HS tập hợp 3 hàng dọc và dóng thẳng hàng. - HS thực hiện theo yêu cầu - TËp hîp hµng däc, dãng hµng ®øng nghiªm, nghØ, - GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu - Phân công vị trí cho các nhóm tập luyện - Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình luyện tập. - GV cho thi đua trình diễn giữa các nhóm . GV, HS nhận xét. - Cán sự lớp cho cả lớp tập 1 lần ,GV theo dõi uốn nắn cho HS. - GV nhận xét, đánh giá. * RÌn luyÖn t thÕ c¬ b¶n: §øng ®a hai tay ra tríc , ®øng ®a hai tay dang ngang( cã thÓ tay đa ngang vai) vµ ®øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V. Đứng kiễng gót , hai tay chống hông. - GV làm mẫu và giải thích động tác mẫu - Nhắc HS quan sát và tập luyện. - HS tập luyện cả lớp - Yêu cầu HS tập luyện theo tổ. - GV theo dõi uốn nắn cho HS. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. * Tồ chức cho HS chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức. 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Em cùng các bạn rÌn luyÖn t thÕ c¬ b¶n trong giờ ra chơi. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: - Đi thường theo nhịp. 5. Sáng tạo: - Tự tổ chức được trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức không cần sự hướng dẫn của GV Toán Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. HS cần hoàn thành BT 1b, 2( cột 1,2), 3( cột 2, 3), 4. HS M4 hoàn thành hết các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn KN tính Toán; KN nhận thức, KN tư duy,... 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; yêu thích học Toán. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1, phiếu bài tập. 2.HS: SGK Toán 1; VBT Toán 1; Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động. Chơi trò chơi “Bắn tên”. Đọc bảng trừ 3,4. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Thực hành: PP luyện tập, thực hành Bài 1(b). Tính. Làm việc cá nhân - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Củng cố phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số đi 0. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 2(cột (1, 2). Tính. Làm việc cá nhân - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc. Bài 3 (cột (2, 3). >, <, =. - HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài. - Chia sẻ trước lớp cách làm. - GV KL: Thực hiện phép tính trước rồi so sánh KQ với số ở bên phải dấu ... để điền dấu. - Hs làm vào vở. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 4. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài Toán, viết phép tính. - Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Lưu ý: Cách nêu bài Toán, viết phép tính. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: -Cho HS chơi trò chơi: Nói nhanh nói đúng. - 1em nêu phép tính, 1em nêu kết quả các bảng cộng trừ với số 0. - Nhận xét, dặn về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 4. Hoạt động sáng tạo: - Vận dụng kiến thức đã học để tổ chức chơi trò chơi: “Ai nhanh , Ai đúng” ....................................................................................................... Tiếng Việt VẦN /ĂT/ (tiết 1, 2 ) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 55 - 58) ....................................................................................................... Chiều: Luyện Tiếng Việt ÔN BÀI : VẦN /ĂT/ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về vần ăt. 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc, viết các tiếng, từ chứa vần ăt. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, phát triển tư duy ngôn ngữ. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề . II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sách TV1.CGD. 2. Học sinh: Sách TV1.CGD, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động khởi động: TC: Bắn tên. - GV giới thiệu nội dung ôn tập. 2. Thực hành: a. Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc cho HS. * Cách tiến hành: - Cho HS tự đọc bài đọc trong Sách TV1. - Cho HS đọc cá nhân; đọc thi đua theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS luyện đọc theo 4 mức độ. Lưu ý: GV khuyến khích học sinh đọc trơn, hạn chế đánh vần. b. Hoạt động 2: Đưa tiếng vào mô hình. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đưa tiếng vào mô hình cho HS. * Cách tiến hành: - GV đọc từng tiếng, HS đưa tiếng vào mô hình vào bảng c. Hoạt động 3: Luyện viết câu chứa tiếng có vần ăt. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết cho học sinh. * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS thực hành viết trên bảng con. - Cho HS viết vào bảng Lưu ý: - HS về độ cao con chữ, cách nối chữ và khoảng cách giữa các tiếng. - Tư thế ngồi viết, để vở. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: - Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc bài vần ăt. Sưu tầm thêm các tiếng, từ có vần ăt. 5. Hoạt động sáng tạo - Biết tìm tiếng ngoài bài có vần ăt. ....................................................................................................... Kĩ năng sống ÔN TẬP TRẢI NGHIÊM CÙNG PÔ –KI TRẢI NGHIÊM CÙNG PÔ -KI ( 2 tiết) ....................................................................................................... Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018 Tiếng Việt VẦN /ÂN/ (tiết 3,4 ) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 58-61) ....................................................................................................... Toán Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - HS cần hoàn thành BT 1, 2 (cột 1), 3( cột 1, 2), 4. HS M4 hoàn thành hết các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn KN tính toán; KN nhận thức, KNtư duy,... 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; yêu thích học toán. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1. 2. HS: SGK Toán 1; VBT Toán 1; Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động. Chơi trò chơi:Tiếp sức - GV cho lớp trưởng điều khiển. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Thực hành: PP luyện tập, thực hành Bài 1. Tính. Làm việc cá nhân - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Bài 2 (cột (1). Tính. Làm việc nhóm đôi - HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài. - Chia sẻ trước lớp cách làm. - KL: Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được - (hoặc +) với số còn lại. - Hs làm vào vở. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 3(cột 1,2). Số? Làm việc nhóm. - HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài. - Chia sẻ trước lớp cách làm. - Hs làm vào vở. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét – KL. - Khuyến khích HS M 4 làm hết bài. Bài 4. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài toán, viết phép tính. - Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Lưu ý: Cách nêu bài toán, viết phép tính. 3.Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: Cho HS chơi trò chơi: Nói nhanh nói đún ... án các sản phẩm đã học để trang trí góc họt tập. ....................................................................................................... Tự nhiên và xã hội NHÀ Ở I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học học sinh nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. 2. Kĩ năng: Rèn KN giữ gìn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp, gọn gàng. 3. Thái độ: GD HS yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em. *GDBVMT: Biết nhà ở là nơi sinh sống của con người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình trong SGK, phiếu bài tập. 2. HS: SGK, VBT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm... IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Tổ chức trò chơi: Hộp thư lưu động. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới: a, Quan sát tranh theo nhóm nhỏ. Làm việc nhóm đôi. - Mục tiêu: HS biết nhà ở là nơi sinh sống và làm việc của mọi người trong gia đình. - Cách tiến hành: Bước 1: GV y/c Hs quan sát tranh 1,2 thảo luận theo nhóm đôi nhận xét về từng loại nhà ở từng vùng miền có gì giống và khác nhau. Bước 2: HS thực hành quan sát và trao đổi theo cặp đôi. Bước 3: Chia sẻ trước lớp. - GVKL:Mỗi ngôi nhà có một kiểu dáng, đặc điểm khác nhau nhưng dù thế nào thì đó cũng là nơi sinh sống và làm việc của mọi người trong gia đình. b, Quan sát tranh theo nhóm nhỏ. Làm việc nhóm 4. - Mục tiêu: HS biết kể tên các đồ dùng trong nhà và cách bảo quản giữ gìn các đồ dùng đó. - Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm quan sát một hình ở trang 27 SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và thảo luận. Bước 3: Chia sẻ trước lớp. - GVKL:Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt. Việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Chúng ta phải sắp xếp đồ dùng ngăn nắp gọn gàng làm cho nhà cửa thoáng mát, có lợi cho sức khỏe. c, Vẽ tranh. Làm việc cá nhân. Bước 1: GV y/c HS vẽ vào giấy ngôi nhà của mình, HS thực hành vẽ. Bước 2: HS làm việc nhóm đôi kể cho nhau nghe về ngôi nhà của mình. Bước 3: Chia sẻ trước lớp. - GVKL nhà ở là nơi sinh sống và làm việc của mọi người trong gia đình.Chúng ta cần phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở; sắp xếp đồ dùng ngăn nắp gọn gàng làm cho nhà cửa thoáng mát, có lợi cho sức khỏe. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: - Cho HS nêu những việc đã làm để sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng. - Nhắc hs cần phải phải biết yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em. 4. Hoạt động sáng tạo : - Yêu cầu hs về nhà hãy sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng. ....................................................................................................... Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 Tiếng Việt LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI VỚI CẶP N/T (tiết 8) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 64-66) ....................................................................................................... Tiếng Việt VẦN/AM/, /AP/ ( tiết 9) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 66-70) ....................................................................................................... Toán Tiết 47: PHÉPTRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3 (cột 1, 2), 4. HS mức 4 làm hết các nội dung bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn KN làm tính trừ trong phạm vi 6. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng toán, bảng phụ. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới: a, Hình thành bảng trừ. Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp. - Bước 1: HS q/s tranh trong SGK, trao đổi nhóm đôi nêu bài toán và trả lời. - Bước 2: HS thực hành trên vật thật: lấy 6 hình tròn, bớt đi 1 hình tròn sau đó chỉ và đọc 6 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 5 hình tròn. - Bước 3. GVKL: Sáu bớt 1còn 5 ta viết: 6 - 1= 5. (HS đọc CN, nhóm,lớp) - Hình thành phép trừ : 6 – 2 = 4 ; 6 – 3 = 3, tiến hành tương tự như phép trừ: 6 – 1 = 5. - Bước 4. Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6. 3. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành Bài 1. Tính. Làm việc cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. - Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc - GV nhận xét – chỉnh sửa. Cho HS đọc lại bài. Bài 2. Tính. Làm việc cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Cho HS đọc lại bài. Bài 3(cột 1,2). Tính. Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài. - Chia sẻ trước lớp cách làm. - GV KL: Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được - đi số còn lại. - Hs làm vào vở. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 3. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài toán, viết phép tính. - Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Lưu ý: Cách nêu bài toán, viết phép tính. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: - Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.” - GV đưa các tờ bìa có các phép tính trừ trong phạm vi 6. HS nêu nhanh KQ. - Nhận xét, dặn về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6. 5. Hoạt động sáng tạo: - Biết tổ chức chơi trò chơi “ Truyền điện” để ôn lại Bảng trừ trong phạm vi 6 ....................................................................................................... Toán Tiết 48: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. HS cần hoàn thành BT 1(dòng 1), 2(dòng 1), 3(dòng 1), 4(dòng 1), 5. HS M4 hoàn thành hết các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn KN tính toán; KN nhận thức, KNtư duy,... 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; yêu thích học toán. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1, phiếu bài tập. 2. HS: SGK Toán 1; VBT Toán 1; Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động. Chơi trò chơi “Bắn tên”. Đọc bảng trừ 6. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Thực hành: PP luyện tập, thực hành Bài 1(dòng 1). Tính. Làm việc cá nhân - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS thực hành làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 2(dòng 1). Tính. Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài. - Chia sẻ trước lớp cách làm. - GV KL: Tính kết quả của phép tính đầu, lấy KQ vừa tìm được - (hoặc +) với số còn lại. - Hs làm vào vở. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Trực tiếp hướng dẫn em làm bài. Ly , An Ly . Như - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 3 (dòng 1). >, <, =. - HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài. - Chia sẻ trước lớp cách làm. - GV KL: Thực hiện phép tính trước rồi so sánh KQ với số ở bên phải dấu ... để điền dấu. - Hs làm vào vở. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 3(dòng 1). Số? Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài. - Chia sẻ trước lớp cách làm. - Hs làm vào vở. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 5. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài toán, viết phép tính. - Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Lưu ý: Cách nêu bài toán, viết phép tính. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: - Cho HS chơi trò chơi: Nói nhanh nói đúng. - 1em nêu phép tính, 1em nêu kết quả các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6. - Nhận xét, dặn về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 5. Hoạt động sáng tạo: - Biết tổ chức trò chơi “ Truyền điện” để ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 6. ............................................................................................................................ Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 Tiếng Việt VẦN/AM/, /AP/ (tiết 10) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 66-70) ............................................................................................................................ Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 12 ............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: