LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
- Khắc sâu biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Giáo dục học sinh có ý thức thực hành luyện tập.
II. Hoạt động cơ bản
1. Trải nghiệm:
2. Tạo hướng thú:
Kể tên những vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác?
III. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tô màu vào các hình: Cùng hình dạng thì tô cùng 1 màu.
+ Học sinh dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình.
Các hình vuông tô cùng 1 màu.
Các hình tròn tô cùng mật màu.
Các hình tam giác tô cùng 1 màu.
( Một học sinh lên bảng tô các học sinh khác tô vào vở)
Bài 2: Thực hành ghép hình
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ GIÁO ÁN BUỔI 1 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 2 Ngày soạn ngày 10 tháng 09 năm 2016 Thư hai ngày 12 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT (Tiết 1-2): Sách thiết kế trang 68; SGK trang 7 Thư ba ngày 13 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG (Tiết 3 -4) Sách thiết kế trang 68; SGK trang 7 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. Ghép các hình đã biết thành hình mới. - Khắc sâu biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Giáo dục học sinh có ý thức thực hành luyện tập. II. Hoạt động cơ bản 1. Trải nghiệm: 2. Tạo hướng thú: Kể tên những vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác? III. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tô màu vào các hình: Cùng hình dạng thì tô cùng 1 màu. + Học sinh dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình. Các hình vuông tô cùng 1 màu. Các hình tròn tô cùng mật màu. Các hình tam giác tô cùng 1 màu. ( Một học sinh lên bảng tô các học sinh khác tô vào vở) Bài 2: Thực hành ghép hình - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các hình vuông, tròn, tam giác đã chuẩn bị ghép theo mẫu như trong sách. khuyến khích học sinh ghép theo các mẫu khác. + Học sinh tự ghép Lưu ý: Bài này có thể nêu thành trò chơi. - Giáo viên cho học sinh thi đua ghép hình, em nào ghép đúng và nhanh nhất sẽ được các bạn vỗ tay hoan nghênh. * Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình - Giáo viên cho học sinh thi đua tìm hình tam giác, hình vuông, hình tròn trong phòng học, ở nhà... - Em nào nêu được nhiều vật và đúng sẽ được khen thưởng. IV. Hoạt động ứng dụng - HS nhận biết vật thể có hình vuông, hình trong lớp. Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT TIẾNG GIỐNG NHAU (Tiết 5,6) Sách thiết kế trang 90; SGK trang 10 ĐẠO ĐỨC BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( Tiết 2) I, Mục tiêu 1/ Giúp học sinh biết được: - Trẻ em đến 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình biết trước lớp . - Là học sinh, phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường, những điều giáo viên dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ. 2/ Học sinh có thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi, tự giác đi học. 3/ Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của giáo viên ngay những ngày đầu đến trường. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Kĩ năng tự giới thiệu vê bản thân - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. - Kĩ năng nghe tích cực - Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học về trường lớp thầy giáo cô giáo, bạn bè. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Phương pháp trò chơi - thảo luận nhóm. - Kĩ thuật động não. IV, Các hoạt động cơ bản Tạo hứng thú: Trải nghiệm V. Hoạt động thực hành: * Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập. - Cho học sinh kể theo nhóm 2 người - Giáo viên đặt câu hỏi: Các em được học gì sau hơn 1 tuần lễ? Cô giáo đã cho em những điểm gì? Các em có thích đi học không? + Một vài học sinh kể trước lớp. Kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đã bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ,... nhiều bạn trong lớp đã đạt được điểm tốt, cô giáo khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tập tốt, chăm ngoan. * Hoạt động 2: bài tập 1: Học sinh kể chuyện theo tranh. - Cho học sinh đặt tên bạn nhỏ ở tranh 1 và nêu nội dung từng bước tranh: Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? + Học sinh kể cho bạn bên cạnh. + Vài học sinh kể trước lớp. Kết luận: bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học giống như các em. Trước khi đi học bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. Đến lớp bạn được cô giáo chào đón, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể lại việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe. Hoạt động 3: Học sinh múa hát về trường mình, về việc đi học. Hoạt dộng 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài. - Học sinh hát bài đi học. IV. Hoạt động ứng dụng HS Tập kể lại câu chuyện trong tranh cho mọi người trong gia đình nghe TOÁN CÁC SỐ 1, 2,3 I. Mục tiêu - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 ( Mỗi số đại diện cho một lớp các tập hợp có cùng số lượng) - Biết đọc, viết các số 1, 2, 3, biết đếm 1 - 3 và 3 - 1. - Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú: 2. Trải nghiệm: Lấy 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác sao cho: + Số hình tròn ít hơn số hình tam giác. + Ngược lại + Học sinh thực hành - đọc lên. III. Hoạt động thực hành: a. Giới thiệu số 1,2,3 * Số 1: Từ cụ thể - trừu tượng - khái quát. - Quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử: Con chim bạn gái, tờ bìa, con tính. + Học sinh quan sát tranh: Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 tờ bìa, có 1 con tính: Học sinh nhắc lại. + Học sinh nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng = 1: - Giáo viên chỉ vào 1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con tính đều có số lượng là 1. Ta dùng số 1 để chỉ mỗi nhóm đồ vật có số lượng là 1. Số 1 được viết bằng chữ số 1 như sau: - Giáo viên viết ra bảng số 1 + Học sinh lấy số 1 trong hộp đưa lên đọc các nhân - nhóm - lớp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số 1: Phân biệt số 1 in và chữ số 1 viết. Chữ số 1 viết gồm 1 nét hất và 1 nét sổ thẳng: Giáo viên viết mẫu. + Học sinh viết chân không - viết bảng con - đọc ( Cá nhân, nhóm, lớp) * Số 2, 3 ( Tương tự như trên) b. Điểm số 1,2,3 và 3,2,1: Cho học sinh quan sát các ô vuông hình lập phương - Cột 1 có mấy ô vuông? tương tự cột 2,3: - Giáo viên điền 1,2,3 - Cho học sinh nên điền 3 cột tiếp theo: 3,2,1 - Tập đếm 1,2,3 và sau đó 3,2,1 + Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. + Đếm trên ngón tay, học sinh viết vào bảng con. c. Liên hệ thực tế: Những vật nào chỉ số 1,2,3 + Một cột cờ, 2 lỗ mũi, 2 con mắt, 3 ngón tay Bài 1: Viết số - Học sinh viết vào vở. Bài 2: Viết số vào ô trống. + Học sinh đếm số hình, dọc lên rồi điền vào ô trống. Bài 3: Viết số hoặc vễ số chấm tròn thích hợp + Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. IV. Hoạt động ứng dụng Thứ năm ngày 15 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT TIẾNG KHÁC NHAU – THANH (Tiết 7,8) Sách thiết kế trang 94; SGK trang (10 – 13) TOÁN BÀI 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Khắc sâu, củng cố cho học sinh về nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có không quá 3 phàn tử - Biết đọc, viết các số 1, 2, 3, biết đếm 1 - 3 và 3 – 1 - Giáo dục học sinh tích cực thực hành luyện tập II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2.Trải nghiệm: Kể tên các vật có số lượng là 1,2,3? + Học sinh phát biểu - Viết vào bảng con các số 1,2,3 + Học sinh viết số theo thứ tự 1- 3 và 3 – III. Hoạt động thực hành a. Bài 1 điền số - Bài yêu cầu gì? ( Viết số) + Học sinh lần lượt đếm số lượng cá vật có trong hình đọc lên, rồi điền số vào, học sinh sửa bài, lớp nhận xét Bài 2: Số ( viết số) Bài yêu cầu gì? (Điền số) + Học sinh đếm lại từ 1 - 3 và từ 3 - 1: cá nhân - nhóm - lớp rồi điền vào. + Học sinh sửa bài - lớp nhận xét. Bài 3: Số ( Điền số) - Bài yêu cầu gì? ( Viết số vào ô trống) + Học sinh đếm số hình vuông ở nhóm thứ nhất rồi điền vào. + Điền số lượng hình vuông ở nhóm thứ 2 rồi điền vào. Đếm số lượng hình vuông ở nhóm thứ 3 rồi điền vào. + Đếm số lượng hình vuông có tất cả để điền vào. + 1 học sinh lên bảng sửa bài. Bài 4: Viết số 1,2,3 - Bài yêu cầu gì? ( Viết số 1,2,3), học sinh vào vở theo dòng kẻ - Giáo viên quan sát hướng dẫn IV. Hoạt động ứng dụng - HS tập đếm, viết số theo thừ tự 1,2,3 và 3,2, TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHÚNG TA ĐANG LỚN I, Mục tiêu Sau bài học học sinh có thể: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân - Biết được sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết - Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp - Hiểu sự lớn lên của từng người là không hoàn toàn giống nhau: Có người cao hơn, có người thấpp hơn, gày hơn, béo hơn,... đó là điều bình thường II, Kĩ năng sống được giáo dục trong bài -Kĩ năng tự nhận thức được bản thân: cao, thấp, gầy, béo, mức độ hiểu biết - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt đông thảo luận và thực hành đo III, Phương pháp kĩ thuật dạy và học -Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp -Thực hành đo chiều cao, cân nặng IV, Hoạt động thực hành b. Bài mới * Hoạt động 1: Quan sát tranh - Mục đích: Biết sự lớn lên của cơ thể, thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết - Cách tiến hành: Bước 1: Thực hiện hoạt động: + Học sinh quan sát hoạt động theo cặp: Nhìn tranh em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và 2 hoạt động của hai anh em ở hình dưới Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều gì? Hai bạn nhỏ muốn biết điều gì? + Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng và nêu những gì mình quan sát được + Lớp nhận xét - Bổ sung Kết luận: Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục đích: Biết được cơ thể ta gồm 3 phần chính: Đầu, mình và chân tay Cách tiến hành: Bài 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động + Học sinh đánh số các hình ở tranh 5 SGK + Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói các bạn trong từng hình dạng làm gì? Cơ thể gồm mấy phần? Bài 2: Kiểm tra kết quả hoạt động + Nhóm lên trình bày Kết luận: Trẻ em sau khi đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi.... về sự hiểu biết như biết nhận biết giọng nói của bố mẹ, biết nói, đọ, viết... các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn Hoạt động 3: Thực hành đo Mục đích: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt đông + Học sinh quay lưng, áp sát vào nhau, hai bạn còn lại quan sát để biết bạn nào cao hơn hoặc thấp hơn hoặc bé hơn Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động + Làm việc theo 4 nhóm học sinh Hoạt động ... GV HDHS viết tiếng có dấu thanh vừa học ( trong kết hợp). - GV HDHS viết vào bảng con tiếng bè. ( chú ý vị trí dấu \) - GV sửa lỗi cho HS và nhận xét. Dấu nặng ~ Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học (đứng riêng). - GV viết mẫu dấu nặng ~ trên bảng ô li được phóng to treo trên bảng. vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết. + HS bắt đầu viết vào bảng con dấu ~. - GV kiểm tra giúp đỡ HS và chữa cho HS. - Nhắc HS đặt điểm đầu tiên của ngòi bút vào bảng một dấu ~ - GV HDHS viết tiếng có dấu thanh vừa học ( trong kết hợp). - GV HDHS viết vào bảng con tiếng bẽ ( chú ý vị trí dấu ~) - GV sửa lỗi cho HS và nhận xét. TIẾT 2 a. Luyện đọc - GV viết chữ bé lên bảng và cho HS lần lượt phát âm tiếng bè, bẽ. + HS nhìn SGK tập phát âm đồng thanh tiếng bè, bẽ. GV sửa lỗi cho HS. + HS đọc, phát âm theo nhóm, cả lớp b. Luyện viết HS tập tô bè, bẽ trong vở tập viết. Luyện nói Bài luyện nói bè, bẽ nói về các hoạt động về bè, bẽ ( bè tre nứa, bẽ bàng) GV hỏi các câu hỏi gợi ý: + Bè đi trên cạn hay dưới nước? + Những người trong bức tranh đang làm gì? + Em có trông thấy cái bè nứa bao giờ chưa? GV phát triển chủ đề luyện nói: + Người ta chuyên chở gỗ, chở nứa dưới sông bằng bè + Em đọc lại tên của bài này. ( bẻ). III. CỦNG CỐ BÀI HỌC: GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo. TIẾNG VIỆT BÀI 6: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu \,/,?,~, . - Biết ghép e với b bà be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa. - Phát triển lời nói tự nhiên của trẻ em: phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ôn: b,e,be,bè,bé, bẻ,bẽ, bẹ. - Các miếng bìa có ghi từ: e,be,bè,bé, bẻ,bẽ, bẹ - Các vật tựa như hình dấu thanh. - Tranh minh hoạ phần luyện nói các tiếng: bé, bè, bẽ, bẻ, bẹ. Tranh minh hoạ: be bé. Tranh minh hoạ luyện nói: các đối lập về thanh: dê/dế; dưa/dừa; cò/cọ; vó/võ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS viết \ ~ và đọc tiếng bè, bẽ. - Gọi 2 – 3 HS lên bảng chỉ dấu \ ~ trong các tiếng hè, bè, kẽ, vẽ trong bảng ô li viết sẵn của GV treo trên lớp. DẠY BÀI MỚI: TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: - GV ôn lại kiến thức bài cũ trọng tâm về chữ cái và âm, về sự kết hợp các âm, thanh thành tiếng. - GV nói sau một tuần làm quen với chữ và tiếng Việt, hôm nay chúng ta thử xem lại kiến thức các em đã nắm được những gì?. + HS trao đổi nhóm và phát biểu về các chữ, dấu thanh, các tiếng, từ đã học được. - GV viết các chữ, âm, dấu thanh, các tiếng để kiểm tra HS đọc rồi sửa chữa lỗi của HS. - GV kiểm tra nhận biết các hình minh hoạ ở trang 14. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về các minh hoạ treo trên bảng. + HS đọc các tiếng có trong hình minh hoạ ở đầu bài 6. 2. ôn tập a. chữ, âm e, b, và ghép e,b thành tiếng be - GV gắn bảng mẫu b, e, be lên bảng lớp + HS thảo luận nhóm, lớp và đọc . GV chỉnh sửa phát âm của HS. b. Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng - GV gắn bảng mẫu be và các dấu thanh lên bảng lớp. + HS thảo luận nhóm, lớp và đọc . GV chỉnh sửa phát âm của HS. c. Các từ được tạo nê từ e, b và các dấu thanh Sau khi đã ôn tập thành thục chữ cái và các dấu thanh, GV cho HS tự đọc các từ dưới bảng ôn. + HS đọc cá nhân, cả lớp. - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. D. Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con - GV viết mẫu các lên bảng lớp các tiếng be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ theo khung ô li được phóng to. Vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình ( đường đi của chữ và dấu thanh). + HS dùng ngón tay viết lên không trung cho quen trước khi viết vào bảng con. + GV cho HS viết vào bảng con ( mỗi tiếng một lần viết). - GV HDcho HS đường đi và chỗ nối giữa các chư với nhau, viết đúng dấu thanh. ( qua nhận xét cụ thể của HS trên bảng viết) + HS tập tô các tiếng trong SGK. TIẾT 2 a. Luyện tập a. Luyện đọc Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 + HS lần lượt đọc phát âm các tiếng vừa ôn ở tiết 1. GV sửa lỗi cho HS. + HS nhìn SGK đọc, phát âm theo nhóm, cả lớp. Nhìn tranh phát biểu: - GV giới thiệu tranh minh hoạ và phát biểu ý kiến. + HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến. - GV nói: Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên: Be bé, chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh. + HS đọc: be bé. GV chỉnh sửa phát âm của HS. b. Luyện viết HS tập tô các tiếng còn lại trong vở tập viết. c. Luyện nói Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh. + HS quan sát phát biểu. GV hướng dẫn HS nhìn và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc. HS họp nhóm và nhận xét( các tranh được sắp xếp theo trật tự chiều dọc theo các từ đối lập nhau bởi dấu thanh. Dê/dế; dưa/dừa; cỏ/cọ; vó/võ) (Tuỳ trình độ lớp, GVnêu ra các câu hỏi gợi ý thích hợp để cuói cùng đưa ra được nhận xét trên) + Phát triển nội dung luyện nói: Em đã trông thấy các con vật, các đồ vật,các loại quả này chưa? ở đâu? Em thích nhất tranh nào? tại sao? Trong các bức tranh,bức nào vẽ người? Người này đang làm gì? Hãy lên bảng và viết các dấu thanh phù hợp vào các bức tranh trên.( GV có thể cho các nhóm thực hiện theo hình thức thi đua nhóm) (Trò chơi) III, CỦNG CỐ, DẶN DÒ _ GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo _ HS tìm chữ và các dấu thanh, các tiếng vừa học(trong GSK, trong các tờ báo hoặc trong bất kì bản in nào mà GV có) - Dặn HS đọc lại bài(và làm bài tập), Tự tìm chữ và các dấu thanh vừa học ở nhà; xem trước bài 7 TỔ CHỨC TRÒ CHƠI Sau khi tổ chức dạy các bài học vần, GV tổ chức trò chơi: Nhận diện dấu và âm Múc đích: Giúp HS nhận diện dấu và âm đi kèm. Chuẩn bị: Các tấm bìa nhỏ ghi sẵn 5 dấu thanh và các tiếng đã học. GV chia lớp thành nhiều nhóm Cách chơi: + một nhóm giữ toàn bộ các miếng bìa (A), nhóm kia không (B). Khi A giơ ra các miếng bìa có âm và dấu, B pphải đọc lên. Nếu đọc đúng B được 1 điểm, nếu sai thì A được 1 điểm, nếu bên nào được 3 điểm trước bên đó thắng sau đó đổi bên tiếp tục chơi. TIẾNG VIỆT BÀI 7: Ê V A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc và viết được ê, v, bê, ve - Đọc được câu ứng dụng bé, vẽ, bê - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bế, bé. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ các từ khoá bê, ve - Tranh minh hoạ câu ứng dụng bé, vẽ, bê. - Phần luyện nói: bế bé C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 2 – 3 HS đọc và viết 2 trong 6 tiếng, be, bẽ, bé, bẻ, bẹ. Học sinh đọc từ ứng dụng be bé. DẠY BÀI MỚI: TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: - HS thảo luận và trả lời câu hỏi các tranh này vẽ gì? ( bê, ve). - GV : Trong tiếng bê, và ve tiếng nào đã học? + HS: Bê, ve Hôm nay chúng ta học các chữ và âm mới: ê, v. GV viết bảng – HS đọc theo GV: ê – bê, v – ve 2. Dạy chữ ghi âm * ê a. Nhận diện chữ - GV tô lại chữ ê đã viết trên bảng và nói: Chữ ê giống chữ e và thêm dấu mũ ở trên. - HS so sánh ê và e. + Giống nhau : nét thắt + khác nhau là dấu mũ trên e b. Phát âm và đánh vần tiếng * Phát âm - GV phát âm mẫu ê ( miệng mởi hẹp hơn e). + HS nhìn bảng phát âm – GV chỉnh sửa * Đánh vần. - GV viết lên bảng: bê và đọc bê + HS đọc: bê + HS trả lời vị trí của 2 chữ trong bê ( b đứng trước ê đứng sau) - GV hướng dẫn đánh vần ( bờ – ê – bê) + HS đánh vần theo : lớp, nhóm – bàn, cá nhân - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS. c. Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu trên bảng lớp chữ ê: Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình + HS viết bảng con chữ ê. - GV lưu ý dấu mũ và vị trí - GV HDHS viết vào bảng con tiếng bê. ( Lưu ý nết nối giữa b và ê) - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * V ( cách tiến hành tương tự) Lưu ý: Chữ v gồm một nét móc 2 đầu và 1 nét móc thắt nhỏ 2. So sánh chữ v với b * Giống nhau: Nét thắt * khác nhau: V không có nét khuyết trên. 3. Phát âm: Răng trên ngậm hờ môi dưới, hơi ra bị xát nhẹ, có tiếng thanh. D. Đọc tiếng ứng dụng: + HS đọc tiếng, cá nhân, bàn, lớp. - GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc HS đọc lại các âm ở tiết 1: HS lần lượt phát âm ê, tiếng bê và âm b, tiếng ve GV sửa phát âm cho các em. HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, các nhân, cả lớp. Đọc câu ứng dụng: + HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ - GV nêu nhận xét chung – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, cả lớp. b. Luyện viết + HS viết ê, v; bê, ve trong vở tập viết GV chỉnh sửa tư thế ngồi cho HS. Luyện nói: + HS đọc tên bài luyện nói: bế bé * Câu hỏi gợi ý: + Ai đang bế em bé? Em bé vui hay buồn? Tại sao. + Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Còn em bé làm lũng với mẹ thế nào? + Mẹ rất vất vả với chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng. Trò chơi: + HS thi đua tìm tiếng mới có âm ê và âm v vừa học. III. CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc. HS tìm chữ vừa học trong SGK hoạc bất kỳ văn bản nào GV cho HS ôn lại bài cũ và làm bài tập, xem trước bài 8. Tiếng việt BÀI: TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN (T1) I. Mục tiờu: Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1 tập 1. II. Chuẩn bị: Bài viết mẫu các nét cơ bản phóng to. III. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1 GV cho hs xem bài viết mẫu và lần lượt chỉ vào các nét cơ bản. - Nột này gọi là nột gỡ? - Hs quan sát lần lượt các nét và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 - Gv kẻ sẵn trờn bảng - học sinh tụ khan - Hướng dẫn hs viết vào bảng con - Viết vào bảng con - Gv theo dừi bổ sung thờm 4) Hoạt động 3 - Gv hướng dẫn hs viết vào vở. Hướng dẫn cánh cầm bút, đặt vở - Hs mở vở tập viết và viết vào vở GV theo dừi, bổ sung thờm. GV chấm 1 số bài nhận xột. IV. Củng cố, dặn dũ. Nhận xột tiết học. HS viết bài vào vở ụ li TẬP VIẾT BÀI: TẬP Tễ E, B ,Bộ (T2) I.Mục tiờu: - Tô và viết được các chữ e, b , bộ theo vở tập viết 1, tập 1. II.Đồ dùng: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Ôn lại cách viết e,b ,bộ:30’ -GV hướng dẫn lại cách viết e,b,bộ. -y/c HS viết vào bảng con. thực hành viết trờn bảng con. -GV cựng HS nhận xột sửa sai. * gv cho HS nghỉ 5’ để tập bài thể dục tại chỗ. HĐ2:Tập tô vào vở tập viết:30’ y/c HS mở vở tập viết và nờu y/c tụ. -GV nhắc nhở tư thế ngồi viết. _ HS Tụ vào vở. -Thu chấm một số bài, nhận xột. *Nhận xột –dặn dũ
Tài liệu đính kèm: