Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

 TẬP ĐỌC

BÀI: NG¬ƯỠNG CỬA.

A. MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

- HS khá, giỏi thuộc lòng 1 khổ thơ

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, phần luyện nói.

2. Học sinh: SGK, bảng con, vở.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx 30 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn: 06/04/2019 Ngày giảng: T2/08/04/2019
 TẬP ĐỌC
BÀI: NGƯỠNG CỬA. 
A. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).	
- HS khá, giỏi thuộc lòng 1 khổ thơ
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, phần luyện nói.
2. Học sinh: SGK, bảng con, vở.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1 ( 35’)
I. Ổn định ( 1’)
II. Bài cũ ( 5’)
- Gọi HS đọc bài “Người Nời bạn tốt”
- GV nhận xét tuyên dương.
III. Bài mới (30’)
1. GTB ( 2’)
- Tranh vẽ gì?
- Đây là nhà cổ kiểu ngày xưa, ngưỡng cửa là phần dưới cửa ra vào. Khi đi vào trong nhà hoặc đi ra ngoài nhà các em phải bước qua nó. Bài thơ chúng ta học hôm nay nói về “ Ngưỡng cửa”
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài. 
a. GV đọc mẫu ( 1’)
- Đọc chậm, thiết tha, trìu mến.
b. Hướng dẫn luyện đọc (6’)
- HS nhẩm thầm bài, tìm từ ngữ khó đọc.
- Giải nghĩa từ.
+ Ngưỡng cửa:
* Luyện đọc câu (10’)
- Bài có mấy dòng thơ.
* Luyện đọc đoạn, cả bài (7’)
- Bài có mấy khổ thơ
- Gọi HS đọc CN toàn bài.
2. Ôn vần ăc, ăt (7’)
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
- Phân tích cấu tạo tiếng dắt.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc trong câu.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc, ăt.
- Cho HS quan sát tranh nói câu.
 Tiết 2 (35’)
I. Ổn định ( 1’)
II. Bài cũ ( 2’)
- Tiết 1 chúng ta học bài gì?
- 2 HS đọc toàn bài.
III. Luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a. Tìm hiểu bài (18’)
- Gọi 3 HS đọc khổ thơ 1.
? Ai dắt em bé đi qua ngưỡng cửa.
 GV: Dắt: Cầm tay bé dắt đi.
- Gọi 3 HS đọc khổ thơ 2-3.
? Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đâu
* GV: Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi học, đi thăm bạn, bé đi chơi, đều phải đi qua ngưỡng cửa nhà mình. Bây giờ tuy nhà không có ngưỡng cửa ra vào, đó là nơi quen thuộc nhất.
- Gọi HS đọc cả bài
b. Luyện đọc lại (3’)
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- CN toàn bài.
c. Luyện nói ( 10’) Hàng ngày từ 
ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?
- Tranh vẽ gì?
Dựa vào tranh quan sát đặt câu hỏi.
? Hàng ngày từ ngưỡng cửa nhà bạn, bạn đi đâu.
IV. Củng cố dặn dò (2’)
- Về nhà đọc bài, làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Học sinh đọc.
- Em bé đang bước qua ngưỡng cửa.
- HS nhắc lại.
- Ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc.
- HS CN, bàn, lớp.
- 12 dòng thơ.
- CN đọc từng câu.
- CN đọc bất kì 1 câu.
- CN đọc nối tiếp.
- Nhóm đọc nối tiếp.
- Bài có 3 khổ thơ.
- CN đọc từng khổ thơ.
- CN đọc nối tiếp.
- Nhóm đọc nối tiếp.
- HSCN, đồng thanh.
- dắt
- d đứng trước, ăt đứng sau.
- Mẹ dắt bé đi chơi.
- Bé lắc vòng rất đẹp.
- Bà cắt quần áo cho bé.
- Em có xúc sắc rất đẹp.
- Mèo bắt chuột rất giỏi.
- Hát.
- Ngưỡng cửa.
- 3 HS đọc.
- Bà và mẹ dắt bé qua ngưỡng cửa.
- Gọi HS đọc bài.
- Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đến trường, đi đến thăm bạn, đi xa hơn nữa.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- CN.
- Cho HS quan sát tranh.
- Thảo luận cặp 2.
- Bé đi học, bé đi chơi.
- Bé đi đá bóng qua ngưỡng cửa.
- Hàng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình tớ đi chơi, đi học, đi thăm ông bà.
_______________________________________________________
TOÁN
TIẾT 121: LUYỆN TẬP (TR 163).
A. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.	
- Bài 1, bài 2, bài 3
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: SGK, vở.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’) 
Có tất cả: 57 bông hoa
 Hải: 23 bông
 Lan : ... bông hoa?
- GV nhận xét tuyên dương.
III. Giảng bài (30’)
1. GTB ( 2’)
- Tiết hôm nay thầy cùng lớp vào tiết “Luyện tập”
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( 5’) Bảng con.
- Nhận xét cặp: 34 + 42 = 76
 42 + 34 = 76
- Nhận xét cặp: 76 - 34 = 42
 76 - 42 = 34 
* Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 2: ( 163 SGK) (Nối tiếp ) 5’
- Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- Cho HS quan sát tranh để viết phép tính.
- GV HD làm.
Bài 3 ( 163 SGK) Điền dấu > < = (Phiếu học tập) 5’
Bài 4 (163 SGK) HS khá giỏi (Nối tiếp 2 đội ) (5’)
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
Bài giải
Lan có số hoa là:
 57- 23 = 34 (bôngb)
 Đáp số: 34 bông
- HS nhắc lại.
- HS làm bảng con.
- Kết quả bằng nhau, vị trí các số thay đổi.
- Lấy kết quả trừ số thứ nhất được số thứ hai. Lấy kết quả trừ số thứ hai được số thứ nhất.
- 3HS làm bảng lớp – lớp VBT.
42
+
34
=
76
34
+
42
=
76
76
-
34
=
42
76
-
42
=
34
- Lớp làm phiếu học tập.
30 + 6 = 6 + 30
42 + 2 < 3 + 45
55 > 50 + 4
- HS nối tiếp nhau.
15 + 2 61 + 12 31 + 10 21 + 22
 41 17 19 42
 Đ Đ S S
______________________________________________________
MĨ THUẬT
BÀI 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN
(GDBVMT: MỨC ĐỘ BỘ PHẬN).
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh.
- Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.
- Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản.
- HS khá giỏi: Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Giáo án, một số tranh ảnh phong cảnh nông thôn, thành phố, sông núi, biển,..., sưu tầm một số bài vẽ của học sinh. 
- HS: Vtv1, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra đồ dùng: 1'
3. Bài giảng: 31'
 Giới thiệu bài: Theo nội dung bài học.
 Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên:
- Giới thiệu một số tranh ảnh sưu tầm:
? Trong tranh vẽ cảnh gì? có những hình ảnh nào? 
? Ngoài những hình ảnh đó còn có những hình ảnh nào?
? Vậy ngoài cảnh trong tranh, xung quanh em còn thấy có những cảnh gì mà em thích?
? Những màu sắc em đã thấy và màu sắc trong tranh có gì khác nhau? em thấy màu trong thiên nhiên chủ yếu là màu gì?
? Em sẽ vẽ cảnh gì để có được bức tranh về thiên nhiên?
- Nhận xét bổ xung.
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ:
- Mỗi tranh khi vẽ có một đặc điểm riêng ví dụ: vẽ tranh về cảnh phố phường:
+Tìm chọn hình ảnh chính và vẽ hình ảnh chính trước: nhà cây đường đi...vẽ to vừa phải trong trang giấy, sắp xếp chọn chỗ: nhà ở chỗ nào, cây đường đi vẽ ở đâu... 
+ Vẽ thêm những hình ảnh khác để tranh có phần sinh động hơn: vườn hoa, có thể vẽ thêm một vài người hoặc con vật...
+ Vẽ sửa hình cho thật đẹp và vẽ màu: tìm chọn màu (theo ý thích) cho hợp lí hài hoà vào các hình, màu vẽ trong hình ảnh chính rõ ràng tươi sáng, màu sắc có thay đổi đậm nhạt sáng tối.
- Cho học sinh xem tham khảo một số bài vẽ của học sinh năm trước qua: nội dung, hình ảnh, cách chọn , sắp xếp vẽ hình và màu sắc.
HĐ3: Thực hành:
- Dựa vào ý thích và từng bài của học sinh gợi ý và hướng dẫn vẽ có hình ảnh phù hợp sắp xếp vị trí hình vào trong tranh.
- Động viên khích lệ học sinh để các em mạnh bạo thoải mái vẽ theo ý thích riêng, gợi ý cho học sinh chọn vẽ màu theo cảm nhận tự do.
- Hs khá giỏi: Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá: 
- Gợi ý cho học sinh nhận xét bài về: nội dung hình vẽ cách sắp xếp màu.
- Cùng học sinh nhận xét và đánh giá xếp loại.
4. Củng cố, dặn dò: 2'
? Vẽ cảnh thiên nhiên có thể vẽ những gì? vẽ như thế nào? màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có gì giống và khác nhau?
- Nhận xét chốt ý bài.
- Những học sinh chưa vẽ xong yêu cầu về nhà vẽ hoàn thành bài. Chuẩn bị cho bài sau: vtv1, chì, màu, tẩy, thước, quan sát những đường diềm trên váy áo.
+ Cảnh biển: có nước, thuyền to nhỏ, cá...cảnh miền núi: những dãy núi đồi, cây to nhỏ xen lẫn nhà lấp ló trong những hàng cây...cảnh phố phường: đường đi, nhà cửa to nhỏ cao thấp...
+ Có xen lẫn người, vật, cỏ hoa...
- Học sinh trả lời theo ý riêng.
+ Màu sắc ở ngoài thiên nhiên và trong tranh gần giống nhau, vẽ trong tranh có thể dùng màu khác tạo cho tranh sự phong phú về màu sắc, màu sắc trong thiên nhiên chủ yếu là màu xanh lá cây.
- Học sinh trả lời theo ý thích riêng.
- Học sinh chú ý theo dõi quan sát hướng dẫn cách vẽ.
- Học sinh thực hành vẽ theo gợi ý hướng dẫn và ý thích riêng.
- Học sinh nhận xét đánh giá theo gợi ý và cảm nhận riêng.
- 1,2 học sinh trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
___________________________________________________
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
____________________________________________________
Ngày soạn: 07/04/2019 Ngày giảng: T3/09/04/2019
CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP:
TIẾT 13: NGƯỠNG CỬA.
A. MỤC TIÊU:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài “Ngưỡng cửa”; 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
- Điền đúng vần ăt, ăc chữ g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 SGK.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Bảng phụ chép bài. 
2. HS: Vở, bảng, SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’)
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV NX 1 số bài giao về nhà của HS.
III. Bài mới (30’)
1. GTB:
- Hôm nay chúng ta tập chép khổ thơ cuối của bài tập đọc “ Ngưỡng cửa”
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép (25’)
- GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc bài.
- Tìm các từ tiếng hay viết sai.
- GV đọc cho HS viết từ tiếng hay viết sai vào bảng con.
- GV cho HS nhìn bảng chép bài.
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- Thu bài chấm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (5’) 
1, Điền vần ăc, ăt.
2. Điền vào g hay gh.
IV. Củng cố dặn dò (2’)
- Về nhà tập chép lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nhắc lại.
- Nơi này, biển, đến lớp, xa tắp.
- HS viết bài.
- HS dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai.
- HS làm vở bài tập - 2 HS làm bảng lớp.
Họ bắt tay chào nhau.
Bé treo áo lên mắc.
Đã hết giờ học Ngân gấp truyện ghi lại tên chuyện, em đứng lên kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về.
_________________________________________________________
TOÁN
TIẾT 122: ĐỒNG HỒ, THỜI GIAN (TR 164).
A. MỤC TIÊU:
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
B. ĐỒ  ... 
2. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (5’)
? Nêu độ cao của chữ hoa Q, R.
- Q, R có mấy nét.
- GV tô khan mẫu chữ và HD cách tô.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và từ (10’)
? Nêu độ cao của các từ.
- GV HD viết.
- Hướng dẫn viết vần: ăt, ăc, ươc, ươt
+ ăc: ă cao 2 ly, nối c cao 2 ly.
+ ăt: ă cao 2 ly, nối t cao 3 ly.
+ ươc: tất cả các con chữ  cao 2 ly.
- Hướng dẫn viết từ: dìu dắt, dòng 
nước, màu sắc, xanh mướt.
* Hoạt động 3: Thực hành (15’)
- GV cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Thu bài và chấm.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Hát.
- HS nhắc lại.
- Các chữ hoa cao 5 ly.
- Q có 2 nét, R 2 nét.
- HS tô mẫu chữ.
- Dìu dắt: d cao 2 ly, t 1,5 ly, các chữ khác cao 1 ly.
- Dòng nước: d cao 2 ly, g cao 2,5 ly, các con chữ khác cao 1 ly.
- Xanh mướt: h cao 2,5 ly, t cao 1,5 ly, các chữ khác cao 1 ly.
- Màu sắc: các chữ cao 1 ly.
- HS viết bài vở tập viết.
____________________________________________________
TOÁN TĂNG CƯỜNG:
ÔN LUYỆN- LÀM BÀI TẬP.
A. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100; Bước đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ.
- Rèn kĩ năng làm tính nhẩm trong các trường hợp đơn giản .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo án, SGK.
- SGK, vở ghi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
II. bài mới: 30'
Bài tập 1:
- Cho HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét chữa bài.
Bài 2: Viết phép tính thích hợp.
- HD học sinh xem hình vẽ và điền phép tính.
- Nhận xét.
Bài tập 3: Đúng ghi đ, sai ghi S.
- Cho HS nhẩm rồi nêu ý kiến.
- Nhận xét sửa sai
III. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Đặt tính rồi tính.
52 + 24 76 – 52 76 - 24
 74 + 31 48 – 12 69 - 5
- Thi nối tiếp.
42+ 34 = 76 76 - 42 = 34
34 + 42 = 76 76 - 34 = 42
17+ 1 12 + 6 30 + 12 21 + 22
42 18 19 43
 Đ Đ S S
__________________________________________________
ÔN TIẾNG VIỆT
___________________________________________________
HD LUYỆN VIẾT
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:
____________________________________________________
Ngày soạn: 10/04/2019 Ngày giảng: T6/12/04/2019
CHÍNH TẢ - NGHE- VIẾT:
TIẾT 14: KỂ CHO BÉ NGHE
A. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ “Kể cho bé nghe trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần ươc, ươt, chữ ng, ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 SGK.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Bảng phụ chép bài. 
2. HS: Vở, bảng, SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’)
- GV chấm vở 1 số em.
- Kiểm tra việc chuẩn bị và làm bài tập của HS.
III. Bài mới (30’)
1. GTB:
- Tiết hôm nay thầy cùng cả lớp vào viết. “Kể cho bé nghe.
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết (25’)
- GV treo bảng phụ chép bài, gọi HS đọc bài.
- Tìm tiếng các em hay viết sai viết ra bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài từ vào bảng con
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV đọc cho HS viết bài, đọc thong thả tiếng 3 chữ, mỗi chữ đọc 3 lần.
- GV đọc cho HS soát bài.
- Thu bài chấm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (5’) 
1. Điền vần ươc, ươt.
? Bức tranh có cảnh gì.
? Bác thợ may dùng thước để làm gì.
2. Điền vào ngh hay ng.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà tập chép lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nhắc lại.
- HS đọc bài.
- HS viết bảng.
- HS viết bài vào vở.
- HS dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai.
- Cho HS quan sát tranh.
- Mái tóc rất mượt.
- Dùng thước để đo vải.
- HS làm bài vào vở.
Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu, như gà bới. Sau nhờ kiên trì học tập ngày đêm, quên cả nghỉ ngơi. Ông đã trở thành người nổi tiếng chữ đẹp.
_______________________________________________
KỂ CHUYỆN
TIẾT 7: DÊ CON NGHE LỜI MẸ.
( Tích hợp giáo dục quốc phòng và an ninh)
A. MỤC TIÊU:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
* Học sinh khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Tranh minh họa truyện trong SGK,...
2. HS: Vở, SGK,...
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Sói và Sóc.
- GV nhận xét.
III. Bài mới (30’)
1. GTB: (2’)
Trong một khu rừng có một đàn dê và con chó Sói, Sói ta rất muốn ăn thịt dê. Vậy liệu dê con có thoát nạn không? Các em sẽ nghe thầy kể câu chuyện “Dê con vâng lời mẹ.
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài.
a. GV kể mẫu (3’)
- GV kể 2 lần.
b. Hướng dẫn HS kể (25’)
- Tranh 1: Trước khi đi dê mẹ dặn con ntn, chuyện gì xảy ra sau đó?
- Tranh 2: Sói đang làm gì.
- Tranh 3: Tại sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi?
- Tranh 4: Dê mẹ về khen các con ntn?
- Gọi HS mỗi em kể 1 tranh.
- Gọi HS kể 2 tranh chuyện.
- Gọi HS kể toàn chuyện.
? Câu chuyện khen dê con điều gì.
? Các con biết tại sao dê con không mắc lừa Sói?
*THQPAN: GV cung cấp một số kinh nghiệm phòng trẻ lạc.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà tập kể chuyện nhiều lần.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nhắc lại.
- Một ngày sắp đi kiếm cỏ, dê mẹ dặn các con. Mẹ đi vắng, ai đến gõ cửa các con không được mở.
- Khi Dê mẹ về gõ cửa và hát “Các con ... Dê con chạy ra mở cửa.
- Một con Sói đang rình đã lâu, đợi dê mẹ đi rồi, nó rón rén đến bên cửa vừa giả giọng dê mẹ hát mà vừa nghe lỏm được.
“Các con ...
- Bầy dê lắng nghe tiếng hát, chúng nhận ra ngay giọng hát khàn khàn không trong như giọng mẹ chúng, đoán đó là giọng Sói, nên nhất quyết không mở cửa.
- Dê mẹ vừa gõ cửa và hát, đàn dê nhận ra mở cửa và kể cho mẹ nghe chuyện Sói đến nhưng các con không mở cửa, Dê mẹ ...
- Phải biết vâng lời người lớn.
- Vì dê con vâng lời mẹ.
- HS lắng nghe.
___________________________________________________
TOÁN
TIẾT 124: LUYỆN TẬP ( TR 167)
A. MỤC TIÊU:
- Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.	
- Bài 1, bài 2, bài 3B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: giáo án, mặt đồng hồ.
2. Học sinh: SGK, vở.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định (1’)
II. Bài cũ (5’) 
- Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12 là mấy giờ.
- GV nhận xét tyuên dương.
III. giảng bài (30’)
1. GTB ( 2’)
- Tiết hôm nay thầy cùng lớp vào bài “Luyện tập.
- GV ghi bảng.
2. Giảng bài.
Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng (10’) Làm SGK
6 giờ kim ngắn và kim dài chỉ số mấy
9 giờ “ “ “
3 giờ “ “ “
10 giờ “ “ “
2 giờ “ “ “
Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ (Thực hành đồng hồ ) 12’
- GV cho HS dùng đồng hồ và quay kim dài trên đồng hồ các giờ sau.
Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp theo mẫu (Nối tiếp) (7’)
Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng.
Em đi học lúc 7 giờ.
Em học xong lúc buổi sáng 11 giờ.
Em học buổi chiều lúc 2 giờ.
Em tới hoa buổi chiều 5 giờ.
Em đi ngủ lúc 9 giờ.
IV. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 5 giờ.
- HS nhắc lại.
- Kim ngắn chỉ số 6, kim dài chỉ số 12
- Kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12
- Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12
- Kim ngắn chỉ số 10, kim dài chỉ số12
- Kim ngắn chỉ số 2, kim dài chỉ số 12
- HS nêu yêu cầu.
a. 11 giờ; b. 7 giờ; c. 5 giờ; d. 8 giờ; g. 9 giờ; h. 10 giờ, 6 giờ, 12 giờ.
- Cho HS 6 em lên bảng, mỗi em nối 1 câu với mặt đồng hồ.
_____________________________________
TIẾNG VIỆT TC
LUYỆN ĐỌC BÀI HAI CHỊ
A. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định. 
III. Bài mới. 
1. GTB 
2. Giảng bài. 
a. GV đọc mẫu. 
- Giọng đọc vui vẻ.
b. Hướng dẫn luyện đọc. 
- HS nhẩm thầm bài, tìm từ ngữ khó đọc.
- Giải nghĩa từ.
* Luyện đọc câu 
- Bài có mấy câu.
* Luyện đọc đoạn, cả bài. 
- Bài có mấy đoạn.
- HS đọc câu ngắt nghỉ.
- Thi đọc đoạn
- Gọi HS đọc CN.
IV. Củng cố dặn dò (2’)
- Về nhà đọc bài, làm bài tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nêu.
- Vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn chán.
- HS PT tiếng.
- 5 câu.
- CN đọc từng câu.
- CN đọc bất kì 1 câu.
- CN đọc nối tiếp.
- Nhóm đọc nối tiếp.
- CN đọc.
- Bài chia 3 đoạn, 
- CN đọc từng đoạn.
- CN đọc nối tiếp.
- Nhóm đọc nối tiếp.
- Thi đọc CN - HS đồng thanh.
_______________________________________________
SINH HOẠT-HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 31
I. MỤC TIÊU:
1. Mỹ thuật:
- HS vẽ được cây đơn giản và tô màu theo ý thích.
- HS yêu thích môn học.
2. Sinh hoạt:
Giúp HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần, qua đã các em có hướng khắc phục.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II. LÊN LỚP:
1. Mĩ thuật:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV cho HS vẽ cây .
- Cho các nhóm thi vẽ
- Các nhóm vẽ màu theo ý thích.
- Các nhóm trưng bày.
- GV nhận xét và tuyên dương những nhóm vẽ đẹp.
- GV cho HS vẽ cây .
- Các nhóm thi vẽ
- Các nhóm vẽ màu theo ý thích.
- Các nhóm trưng bày.
2. Sinh hoạt:
2.1. Nhận xét chung:
- Nhìn chung các em đi học tương đối đều. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hát phát biểu xây dựng bài học bài và làm trước khi đến lớp, có nhiều cố gắng trong học tập, kết quả học tập cao. 
2.2. Nhận xét từng mặt:
a.Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết thân ái với bạn bè, đặc biệt trong tuần không có em nào vi phạm về đạo đức.
b. Học tập: 
- Các em chú ý nghe giảng, hăng phái phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, duy trì nề nếp truy bài đầu giờ thường xuyên. Song vẫn còn một số em chưa chịu học bài nghỉ học nhiều các em cần cố gắng hơn
c. Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập đúng động tác, xếp hàng nhanh nhẹn.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Lao động vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ
2.3. Phương hướng tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. 
- Lao động vệ sinh trường lớp, quét sân trường.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về tập vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_31_nam_hoc_2018_2019.docx