Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 5

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 5

Tiết : 5

BÀI : Âm s - r

A/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Đọc, viết được s, r, sẻ, rễ và các tiếng từ ứng dụng .

2/. Kỹ năng : Biết ghép âm tạo tiếng, từ. Nhận biết được âm và chữ ghi âm s, r trong tiếng, từ, câu.

3/. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. GD ý thức bảo vệ môi trường : giữ môi trường sống trong lành cho các loài sinh vật.

B/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (su su, chữ số, rổ rá, củ hành)

2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 43 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 20
MÔN : TIẾNG VIỆT
	Tiết 	: 5
BÀI 	: Âm s - r
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết được s, r, sẻ, rễ và các tiếng từ ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Biết ghép âm tạo tiếng, từ. Nhận biết được âm và chữ ghi âm s, r trong tiếng, từ, câu.
3/. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. GD ý thức bảo vệ môi trường : giữ môi trường sống trong lành cho các loài sinh vật.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (su su, chữ số, rổ rá, củ hành)
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : x, ch, xe, chó, xa, xỏ, cha, chè, chú
Đọc câu ứng dụng :xe ô tô chở cá về thị xã
Viết bảng con : xe ô tô, cha mẹ
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Treo tranh
 + Tranh vẽ gì?
Đưa củ hành. Gv chỉ vào rễ của củ hành
 + Đây là bộ phận gì?
 + Trong tiếng “sẻ” và“rễ” âm và dấu thanh nào đã học rồi?
 Hôm nay, chúng ta sẽ học các chữ và âm mới còn lại: s, r à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy chữ ghi âm (22’)
Mục tiêu : Đọc, viết đúng
a.Nhận diện chữ
Aâm s
GV viết bảng “s”
+ Nêu cấu tạo của chữ ghi âm s
- Yêu cầu HS nhận diện âm s trong bộ thực hành
b.Phát âm và đánh vần tiếng
Phát âm mẫu : sờ
Aâm gì?
+ Có âm s, muốn có tiếng “sẻ” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “sẻ”
Đánh vần : sờ – e – se – hỏi - sẻ
Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới.
Đọc : sờ
sờ – e – se – hỏi - sẻ
sẻ
c.Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu và nêu qui trình viết: s, sẻ
Ä s : Đặt bút ở ngay đường kẻ thứ nhất cô viết nét xiên phải, lia bút viết nét thắt và nét cong hở trái.
Ä sẻ :Đặt bút ở ngay đường kẻ thứ 1 viết con chữ s, rê bút viết con chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên con chữ e.
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc
à Nhận xét, sửa sai
Aâm r : qui trình tương tự
Cấu tạo chữ ghi âm r
So sánh chữ ghi âm s với r
Phát âm và đánh vần : rờ
rơ ø- ê – rê – ngã- rễ
rễ
Viết : r, rễ
Nhận xét
d. Đọc tiếng, từ ứng dụng
Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
Đọc : su su rổ rá
 chữ số cá rô
Giải nghĩa từ ( bằng vật thật, tranh ảnh )
à GDTT : Phải ăn đầy đủ các loại thức ăn (rau cải, cá, ..)
Tiếng nào chứa âm vừa học? Phân tích?
Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái nấm”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái những cây nấm mang tiếng chứa âm vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều nấm, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa âm vừa học
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
- Hát
HS đọc và phân tích
Cá nhân, ĐT đọc
Hs viết bảng con
Hs quan sát
Sẻ
Hs quan sát
rễ
Aâm e, ê, dấu hỏi, dấu ngã
Hs nhắc lại
Hs quan sát
Nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái
Hs tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
s
- thêm âm e, dấu hỏi
s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi đặt trên âm e
Cá nhân, ĐT đánh vần
Hs ghép tiếng “sẻ”
Hs ghép
Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc
Hs quan sát và nêu lại cách viết
HS viết trên không, lên bàn
Hs viết bảng con
Nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược
Giống : nét xiên phải, nét thắt
 Khác : s có nét cong hở trái, r có nét móc ngược
Cá nhân, ĐT
Viết bảng con
Hs thi đua
Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs nêu
Hs phân tích
Hs thi đua theo tổ
- Hs đọc
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
MÔN : TIẾNG VIỆT
	Tiết 	: 6
BÀI 	: Âm s - r
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng : “bé tô cho rõ chữ và số”.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “rổ rá”.
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý.
3/. Thái độ : GD KNS : Kính trọng những người làm ra những vật dụng dùng trong sinh hoạt hằng ngày như : rổ rá.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu, vật thật (rổ rá)
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : s, r, sẻ, rễ và các tiếng từ ứng dụng.
Viết bảng con : s, r, sẻ, rễ
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ơû tiết này, các em tiếp tục luyện đọc, viết âm và chữ ghi âm s, r
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
Đọc lại bài ở tiết 1
Phân tích các tiếng : sẻ, rễ
Nhận xét
Treo tranh 
Tranh vẽ gì?
à Giới thiệu câu “bé tô cho rõ chữ và số”
Đọc mẫu.
à Nhận xét – sửa sai
Trong câu, tiếng nào chứa âm vừa học?
Phân tích
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết
Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
Viết mẫu và nêu qui trình viết : s, r, sẻ, rễ
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Luyện nói
Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý
Đưa mẫu vật (rổ, rá)
+ Gọi tên những vật này?
à Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 + Rổ được dùng để làm gì?
 + Rá thường dùng để làm gì?
 + Rổ, rá khác nhau như thế nào?
 + Rổ rá thường được đan bằng gì?
Ngoài ra, rổ rá còn được làm bằng gì?
 + Quê em có ai đan rổ rá không?
Giáo dục tư tưởng :Cách giữ gìn rổ rá để dùng được lâu. Kính trọng những người làm ra những vật dụng dùng trong sinh hoạt hằng ngày như : rổ rá.
à Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Trò chơi : Truyền thư
Luật chơi : Trong thư có 1 số tiếng, từ đã học, từ những tiếng, từ đó ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “k, kh”
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs phân tích
Hs quan sát
Tranh vẽ bé tô chữ và số
Bé tô cho rõ chữ và số
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs nêu
Hs phân tích
Hs quan sát và nêu cách viết
Hs nêu
Hs viết vở
Hs quan sát
Rổ, rá
Rổ rá
đựng rau, củ, quả
vo gạo
mặt đan thưa hay khít
tre
nhựa, nhôm
HS luyện nói tự nhiên theo gợi ý của giáo viên
- HS tham gia theo nhóm. Hát hết bài hát, thư đến bạn nào thì bạn đó đại diện nhóm lên ghép cụm từ, câu.
Thực hành
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
 Thực hành giao tiếp
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
Thứ , ngày tháng năm 20
MÔN : TIẾNG VIỆT
	 Tiết 	: 7
BÀI 	: Âm k - kh
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết được k, kh, kẻ, khế và các tiếng từ ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Biết ghép âm tạo tiếng, từ. Nhận biết được âm và chữ ghi âm k, kh trong tiếng, từ, câu.
3/. Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. 
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (khế)
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : s, r, sẻ, rễ, si mê, chữ số, cá rô, rề rà
Đọc câu ứng dụng : “bé tô cho rõ chữ và số”
Viết bảng con : chữ số, cá rô
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Treo tranh
 + Tranh vẽ gì?
Đưa quả khế. Đây là quả gì?
Trong tiếng “kẻ” và“khế” âm và dấu thanh nào đã học rồi?
 Hôm nay, chúng ta sẽ học các chữ và âm mới còn lại: k, kh à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy chữ ghi âm (22’)
Mục tiêu : Đọc, viết đúng
a.Nhận diện chữ
Aâm k
GV viết bảng “k”
+ Nêu cấu tạo của chữ ghi âm k
- Yêu cầu HS nhận diện âm k trong bộ thực hành
b.Phát âm và đánh vần tiếng
Phát âm mẫu : ca
Aâm gì?
+ Có âm k, muốn có tiếng “kẻ” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “kẻ”
Đánh vần : ca – e – ke – hỏi - kẻ
Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới.
Đọc : ca
ca – e – ke – hỏi - kẻ
kẻ
c.Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu và nêu qui trình viết: k, kẻ
Ä k : Đặt bút ở ngay đường kẻ thứ 2, cô viết nét khuyết trên, lia bút viết nét thắt và nét móc ngược.
Ä kẻ :Đặt bút ở ngay đường kẻ thứ 2 viết con chữ k, rê bút viết con chữ e, lia bút viết dấu hỏi trên con chữ e.
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc
à Nhận xét, sửa sai
Aâm kh : qui trình tương tự
Cấu tạo chữ ghi âm kh
So sánh chữ ghi âm k với kh
Phát âm và đánh vần : 
 khờ
khơ ø- ê – khê – sắc - khế
khế
Viết : kh, khế
Nhận xét
d. Đọc tiếng, từ ứng dụng
Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
Đọc : kẽ hở khe đá
 kì cọ cá kho
Giải nghĩa từ ( bằng vật thật, tranh ảnh )
Tiếng nào chứa âm vừa học? Phân tích?
Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái hoa”
Luật chơi : Thi đua tiếp sức hái những bông hoa mang tiếng chứa âm vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều hoa, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa âm vừa học
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
- Hát
HS đọc và phân tích
Cá nhân, ĐT đọc
Hs viết bảng con
Hs quan sát
Bạn học sinh đang kẻ vở
khế
Aâm e, ê, dấu hỏi ...  vẽ ở giấy nháp
Hs quan sát
Thực hành vẽ vào vở ( thư giãn bằng cách nghe nhạc , được ngồi đối diện nhau).
Mỗi nhóm 4 bạn thi đua vẽ.
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Quan sát
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: ÂM NHẠC
 Tiết	 : 5
BÀI : Ôn tập “Quê hương tươi đẹp” & “Mời bạn vui múa ca”
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : 
Hát đúng giai điệu, lời ca .
2/. Kỹ năng :
HS biết biểu diễn và vận động phụ họa lời ca
HS biết hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ nhịp theo phách, đệm theo tiết tấu lời ca. Biết hát kết hợp với trò chơi.
3/. Thái độ :
Yêu thích môn học.GD KNS : tự tin múa hát trước đám đơng , làm việc theo nhĩm .
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Chuẩn bị các động tác phụ họa - Băng nhạc, máy hát - thanh phách, song loan
2/. Học sinh : Nhạc cụ, SGK
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định :(1’)
II/.Kiểm tra bài cũ(5’):
Tiết trước học hát bài gì?
Hát “Mời bạn vui múa ca”
Hát và gõ phách
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’):
Để các em có thể nắm vững hơn về giai điệu và tiết tấu, tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại 2 bài hát “Quê hương tươi đẹp” &“ Mời bạn vui múa ca” à ghi tựa 
2/.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp”(10’)
Mục tiêu : Hs biết hát kết hợp múa phụ hoạ
Mở máy cát-xét
Các em vừa nghe bài hát gì?
Tên tác giả?
Oân luyện bài hát
Hát kết hợp múa phụ hoạ
Nhận xét.
3/.HOẠT ĐỘNG 2: Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca”(10’)
Mục tiêu : Hs biết hát kết hợp múa phụ hoạ, vỗ tay, gõ theo phách
Mở máy cát-xét
Các em vừa nghe bài hát gì?
Tên tác giả?
Ôn luyện bài hát
Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Hát kết hợp gõ nhịp theo phách
Hát kết hợp múa phụ hoạ
Nhận xét.
4/.HOẠT ĐỘNG 3: Ôn trò chơi theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về” (4’)
Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp trò chơi
Giáo viên chia lớp thành từng nhóm vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò cưỡi ngựa.
GV nhận xét cách chơi của các em
IV/. Củng cố(5’) 
Ôn hát bài gì?
Em có thích 2 bài hát này không?
Mỗi tổ cử 1 bạn thi hát và múa
Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ 
Nhận xét tiết học
Về nhà tập hát
Hát
Mời bạn vui múa ca
Cá nhân hát
Tổ, lớp hát
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe
Quê hương tươi đẹp
Anh Hoàng
ĐT, cá nhân, nhóm hát
Biểu diễn : đơn ca, tốp ca
Hs lắng nghe
Mời bạn vui múa ca
Phạm Tuyên
ĐT, tổ, cá nhân
ĐT, tổ, cá nhân
Biểu diễn : đơn ca, tốp ca
Các nhóm thực hiện theo sự điều động của GV
Quê hương tươi đẹp &Mời bạn vui múa ca
Hs trả lời
Hs biểu diễn
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Thực hành
Rút kinh nghiệm: 
MÔN: ĐẠO ĐỨC
	Tiết 	: 5
BÀI 	: Giữ gìn sách vở & đồ dùng học tập
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Học sinh hiểu được :
Trẻ em có quyền được học hành.
Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
2/. Kỹ năng : Học sinh biết giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập đúng cách.
3/. Thái độ : Học sinh biết giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Vở bài tâïp đạo đức, tranh vẽ, Công ước quốc tế điều 28
2/. Học sinh : Vở bài tâïp đạo đức
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước, học bài gì?
Gv cho Hs trình diễn cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Trò chơi : “Phỏng vấn” : làm thế nào để được khen là gọn gàng, sạch sẽ.
Nhận xét.
III/.Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
- Gv ghi tựa “Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập”
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) :Làm bài tập 1
Mục tiêu : Học sinh nhận biết đồ dùng học tập
Cách thực hiện :
Nêu yêu cầu bài tập 1
Em đã tô màu vào các đồ dùng học tập nào?
è Cặp, sách, thước, bút chì, vở, gôm,  là những đồ dùng học tập của học sinh.
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (7’) : Làm bài tập 2
Mục tiêu : Giới thiệu đồ dùng học tập của bản thân
Cách thực hiện :
Nêu yêu cầu bài tập 2
Tên đồ dùng học tập? Cách sử dụng? Cách giữ gìn?
Trẻ em có quyền gì?
Việc giữ gìn đồ dùng học tập thể hiện điều gì?
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (7’) : Làm bài tập 3
Mục tiêu : Hs biết cách giữ gìn đồ dùng học tập
Cách thực hiện :
Nêu yêu cầu bài tập 3
Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
Em có nhận xét gì về hành động đó?
Vì sao em cho đó là hành động đúng? Vì sao lại nói hành động đó sai?
Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
Gv tuyên dương những bạn biết giữ gìn đồ dùng học tập
IV/. Củng cố (5’)
Học bài gì?
Sắp xếp lại góc học tập của mình trên lớp.
Nhận xét. Tuyên dương.
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài tiết 2
Hát “ Rửa mặt như mèo”
Gọn gàng, sạch sẽ
Hs trình diễn
Hs thực hiện
Hs nhắc lại
Tìm và tô màu các đồ dùng học tập
Hs ngồi theo nhóm 2 bạn cùng trao đổi và làm bài
Cặp, sách, thước, bút chì, 
Hs nêu
Hs thảo luận theo cặp
Đại diện nhóm trình bày
Quyền được đi học
Thực hiện tốt quyền được học tập của mình
Học sinh nêu
Hs trả lời
Hs phát biểu ý kiến
Sách vở không làm bẩn. Đồ dùng học tập dùng xong phải cất ngay vào hộp.
Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập
Hs thực hiện
Trò chơi
Thảo luận
Thực hành
Đàm thoại
Thảo luận
Đàm thoại
Thực hành
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
	 Tiết : 5
BÀI 	: Vệ sinh thân thể
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Hs hiểu được thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh hơn, tự tin hơn.
2/. Kỹ năng : Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
3/. Thái độ : Giáo dục Hs ý thức giữ gìn cơ thể bằng việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hằng ngày. Tích hợp GD KNS : KN tự phục vụ , tự lập.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh, ảnh
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’) 
Tiết trước chúng ta học bài gì?
Làm thế nào để bảo vệ mắt và tai?
à Nhận xét.
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Từng cặp kiểm tra bàn tay nhau xem bàn tay nào sạch, còn ai chưa sạch
Gv giới thiệu bài, ghi tựa “Vệ sinh thân thể”
2/.HOẠT ĐỘNG 1 : (7’)
Mục tiêu : Hs tự liên hệ về những việc đã làm để giữ vệ sinh thân thể
Chia 4 nhóm
Nhớ lại những việc đã làm để giữ gìn vệ sinh thân thể và trao đổi trong nhóm
è Gv nhận xét, chốt ý
3/.HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc với SGK (7’)
Mục tiêu : Nhận ra những việc không nên làm hoặc nên làm để giữ da sạch sẽ.
Treo tranh
+ Cho biết các bạn đang làm gì?
+ Việc làm đó đúng hay sai? Tại sao?
Gv chốt ý
4/.HOẠT ĐỘNG 3 : Thảo luận (7’)
Mục tiêu : Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như : tắm, rửa tay chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào
Trước khi tắm, em chuẩn bị gì?
 + Khi tắm, ta làm những việc gì?
 + Tắm xong, em làm gì?
è Gv chốt ý và nhắc Hs nên tắm nơi kín gió
Nên rửa tay khi nào?
Nên rửa chân khi nào?
è Gv chốt ý 
IV/. Củng cố (5’)
Học gì?
Làm vở bài tập
à Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhận xét tiết học
Về nhà nhớ thực hiện những việc đã học
Hát
Bảo vệ mắt và tai
Hs nêu
Hs kiểm tra
Hs nhắc lại
Hs chia nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Hs quan sát
Hs nêu
Những việc nên làm : tắm gội đầu bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo, cắt móng tay, móng chân, rửa tay chân cho sạch sẽ.
Những việc không nên làm : tắm ao hoặc bơi những nơi không sạch.
Khăn, xà phòng
Bôi xà phòng, kì cọ cho sạch, tắm lại bằng nước
Lau người khô, chải đầu, cất dọn đồ
Trước khi ăn, sau khi tiểu tiện
Trước khi đi ngủ
Vệ sinh thân thể
Hs làm bài
Đàm thoại
Kiểm tra
Đàm thoại
Thảo luận
Giảng giải
Quan sát
Đàm thoại
Đàm thoại
Rút kinh nghiệm: 
SINH HOẠT LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét tuần qua (10’)
Yêu cầu Hs báo cáo tình hình lớp trong tuần qua
Nhận xét
Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc.
Gắn hoa tuyên dương tổ và cá nhân xuất sắc.
Hát vui
HOẠT ĐỘNG 2 : Sinh hoạt lớp (15’)
Gv kiểm tra dụng cụ học tập và sách vở.
à Nhận xét 
Trong tuần qua các em được học tập những gì?
Em thích học môn nào nhất? Vì sao em thích?
GV giảng dạy An toàn giao thông, bài 1
Tuyên truyền phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
Hát vui
HOẠT ĐỘNG 3 : Phổ biến công tác tuần tới (10’)
Nhắc nhở Hs đi học đúng giờ, chuyên cần, đem đầy đủ dụng cụ học tập
Thực hiện tốt “ Tháng an toàn giao thông”
Thực hiện tốt việc xếp hàng nhanh, trật tự và không xả rác. Học chăm, chơi giỏi.
Nhận xét.
Dặn dò
Hs báo cáo :Vệ sinh sạch sẽ, xếp hành khá nhanh, trật tự
Tồn tại : Còn một số bạn nói chuyện trong giờ học.
Hs bổ sung ý kiến
Tổ 3, Bảo Hân
Hát “ Những em bé ngoan”
Lớp, tổ, cá nhân hát
Hs trả lời
Hs phát biểu ý kiến
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs thi hát giữa các tổ
Hs lắng nghe
Đàm thoại
Nêu gương
Khen thưởng
Kiểm tra
Đàm thoại
Giảng giải
Thể dục
Gv chuyên trách dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_5.doc