NTĐ 1
Học vần
ua - ưa (T1)
- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
- GD các em yêu thích môn học
*GV:Tranh minh hoạ, bộ ghép HV
HS: bộ ghép HV
Dự kiến HĐ: CN, nhóm,cả lớp.
Tăng cường TV: Luyện nói đủ câu cho HS
Tuần 8 Ngày soạn : 08. 10. 2011. Ngày giảng : Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011. Tiết 1 : Hoạt động ngoài giờ Chào cờ tuần 8 ..................................................................... Tiết 2 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I. Mục tiêu II. Đồ dùng Học vần ua - ưa (T1) - HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa. - GD các em yêu thích môn học *GV:Tranh minh hoạ, bộ ghép HV HS: bộ ghép HV Dự kiến HĐ: CN, nhóm,cả lớp. Tăng cường TV: Luyện nói đủ câu cho HS Tập đọc Người mẹ hiền (T1) - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND bài : Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người(trả lời được câu hỏi trong SGK) * GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi câu khó HD đọc HS: Đọc trước bài ở nhà Dự kiến HĐ: CN, nhóm, cả lớp. Tăng cường TV: Giải nghĩa từ, luyện nói thành câu. III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ1 NTĐ2 6 1 GV cho HS đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. HS đọc câu: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. GT vần: ua, ưa 2 HS đọc bài: Thời khoá biểu. 7 2 HS thảo luận nhận diện vần (so sánh, cấu tạo) GV nhận xét, đánh giá; giới thiệu bài Đọc mẫu, HD đọc 7 3 ua + Nêu cấu tạo vần ua? - Cho Học sinh ghép vần ua. HS luyện đọc từng câu nối tiếp cá nhân 6 4 Ghép tiếng và đánh vần tiếng Giáo viên hướng dẫn đánh vần: u - a - ua. Đã có vần ua, muốn có tiếng cua ta phải thêm âm gì? Cho Học sinh ghép tiếng cua. + Em vừa ghép được tiếng gì? + Nêu cấu tạo tiếng cua? Hướng dẫn Học sinh đánh vần: cờ - ua cua Treo tranh cho Học sinh quan sát. + Bức tranh vẽ gì? Giáo viên viết bảng:cua bể Cho Học sinh đọc lại toàn vần. GV theo dõi luyện phát âm đúng cho HS. HD đọc từng đoạn HS luyện đọc từng đoạn trước lớp 6 5 ưa Quy trình tương tự + So sánh sự giống và khác nhau giữa vần ua và vần ưa? - Giáo viên viết bảng từ ứng dụng: cà chua tre nứa nô đùa xưa kia + Một em lên phát hiện và ghạch chân cho cô tiếng chứa vần vừa học? + Phân tích cấu tạo tiếng chua, đùa, nứa,xưa? - Cho Học sinh đọc tiếng, từ. - Giáo viên đọc mẫu và giải nghĩa một số từ khó. - Cho Học sinh đọc lại. GV theo dõi, chỉnh sửa. Kết hợp giải nghĩa từ khó. Cho hs luyện đọc theo nhóm 7 6 - Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. Theo dõi và sửa sai cho Học sinh . Nhận xét bảng con. Cho Học sinh đọc lại bài. Các em vừa học vần gì mới? * Trò chơi. HS luyện đọc theo nhóm. GV cho HS thi đọc giữa các nhóm. * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...................................................................................... Tiết 3 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I. Mục tiêu II. Đồ dùng Học vần ua - ưa (T2) (Như tiết 1) Tập đọc Người mẹ hiền (T2) Như tiết 1 III. Các hoạt động dạy và học HĐ TG NTĐ 1 NTĐ 2 1 5 HS đọc bài tiết 1 GV cho HS đọc lại bài 2 5 GV kiểm tra, chỉnh sửa. GT câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. HS đọc và tìm hiểu bài 3 5 HS đọc và tìm tiếng chứa vần mới: tiếng có vần mới: Mua, dừa GV hỏi: + Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? (trốn học, ra phố xem xiếc) +Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? (chui qua chỗ tường thủng) +Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?(cô nói : ‘Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi”; cô đỡ em ngồi dậy, đưa em về lớp) +Việc làm đó thể hiện thái độ thế nào?(cô rất dịu dàng, yêu thương học trò./Cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm) +Cô giáo làm gì khi Nam khóc?(Cô xoa đầu Nam an ủi) +Người mẹ hiền là ai? (là cô giáo) 4 5 GV cho HS trình bày và nêu cấu tạo tiếng chứa vần mới HD luyện nói theo chủ đề: Giữa trưa. ? Trong tranh vẽ gì? (Vẽ giữa trưa mùa hè) ? Sao em biết? ? Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì? ? Có nên chơi ngoài trời vào buổi trưa nắng không? Vì sao? HS luyện đọc lại 5 5 HS luyện nói theo câu hỏi gợi ý. GV gọi HS đọc trước lớp, nhận xét, chỉnh sửa. Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền”. Chốt lại bài 6 5 GV cho HS thể hiện trước lớp, chỉnh sửa HD viết bài HS tự liên hệ và đọc bài 7 5 HS viết bài vào vở tập viết GV nhắc nhở chung 8 5 GV theo dõi uốn nắn. chốt lại bài * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...................................................................................... Tiết 4 : Âm nhạc GV bộ môn dạy ..................................................................................... Tiết 5 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I.Mục tiêu II. Chuẩn bị Toán Luyện tập (T48) - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - GD học sinh cẩn thận khi làm toán. * GV: Các bài tập SGK HS: VBT toán Toán 36 + 15 (T36) - HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - GD học sinh thích học toán. *GV: 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. HS: 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 5 1 HS làm bài 2 + 2 1 + 3 GV nhận xét và giới thiệu bài * Bài 1: Tính GV nêu yêu cầu GV giới thiệu phép cộng 36 + 15 HD đặt tính và tính + 36 15 51 6 cộng với 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5 viết 5 5 2 GV cho HS trình bày kết quả, nhận xét * Bài 2 (dòng 1): Số HS theo dõi cách thực hiện 5 3 HS làm bài 2 * Bài 1 (dòng 1) 5 4 GV kiểm tra, nhận xét. * Bài 3 HS làm bài 1: Tính 5 5 HS làm bài theo nhóm GV nhận xét. * Bài 2 (a, b) 5 6 GV cho HS trình bày kết quả HS làm bài 2 5 7 HS làm nêu kết quả: 1 + 1 +1 = 3 2 +1 + 1= 4 1 +2 +1 = 4 GV nhận xét. * Bài 3 5 8 GV nhận xét, chỉnh sửa. Chốt lại bài Bài giải Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27 =73 (kg) Đáp số: 73 kg * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ..................................................................................... Buổi chiều Tiết 1 + 2 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I. Mục tiêu II. Chuẩn bị Tiếng việt Ôn tập - HS đọc viết được các vần : ia, ua, ưa ; các từ ngữ và câu ứng dụng - Viết được các vần : ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng. * GV:Bảng ôn. HS: Bộ thực hành HV Dự kiến HĐ: CN, nhóm, Cả lớp. Tiếng việt Ôn tập - Đọc to, rõ ràng các bài tập đọc đã học. - HS chép lại chính xác một đoạn trong bài Người mẹ hiền *GV: Phiếu ghi các bài tập đọc Bài mẫu tập chép III. Các hoạt động dạy và học HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 1 HS luyện đọc và viết: ua, ưa, ia, ngựa gỗ, cua bể, lá tía tô. HS đọc câu ứng dụng Gv yêu cầu HS đọc các bài tập đọc đã học 2 GV nhận xét- cho HS luyện đọc theo nhóm 2 HS luyện đọc cá nhân Lớp theo dõi nhận xét 3 HS luyện đọc theo nhóm 2 Đọc cho nhau nghe GV nhận xét - chỉnh sửa cách đọc Cho HS luyện viết chính tả GV đọc chậm cho HS viết. 4 GV nhận xét gắn bảng ôn lên bảng Yêu cầu HS đọc HS viết bài vào vở 5 HS lần lượt ghép các chữ với nhau tạo tiếng - đọc CN nối tiếp GV theo dõi uốn nắn 6 GV nhận xét chỉnh sửa HD viết vở HS viết bài 7 HS luyện viết tiếng có vần vừa ôn GV đọc lại cho HS soát lỗi 8 GV theo dõi nhận xét - chấm điểm HS đổi vở soát lỗi 9 Gv thu chấm * Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài mới. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...................................................................................... Tiết 3 NTĐ1 NTĐ2 Môn Tên bài Toán Ôn tập Toán Ôn tập A. Mục tiêu B. Chuẩn bị Củng cố thực hiện phép cộng trong phạm vi 3. Làm đươc các bài tập trong VBT. - VBTT1/2 - Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 6 cộng với một số - VBTT2/1 C. Các hoạt động dạy học HĐ NTĐ1 NTĐ2 1 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS làm bài 3-Tiết toán trước VBTT2/1 GV nhận xét và giới thiệu bài 2 * Bài 1- T31VBTT GV nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS HS làm bài. GV nhận xét * Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ trống GV hướng dẫn HS điền số tiếp theo vào ô trống. HS làm bài theo nhóm GV quan sát giúp đỡ HS. GV nhận xét. * Bài 1/38- VBTT HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS HS làm bài GV nhận xét * Bài 2/38- VBTT HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS HS làm bài GV nhận xét 3 * Bài 3. Số GV nêu yêu cầu Hướng dẫn HS đếm các hình ảnh trong ô trống rồi điền số tương ứng vào . HS làm bài. * Bài 3. Tính Mẹ cho Tùng 6 cái kẹo. Bố cho Tùng thêm 8 cái kẹo. Hỏi Tùng có bao nhiêu cái kẹo? HS làm bảng dưới lớp làm bài GV cùng cả lớp chữa bài. Bài giải Tùng có số kẹo là: 8 + 6 = 14 (cái kẹo) Đáp số : 14 cái kẹo * Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung. Về xem lại và chuẩn bị bài sau. ... chuyện nữa để nghe cô giáo giảng bài 5 4 HS luyện đánh vần và đọc trơn GV nhận xét. HD làm bài 2; GV đặt câu hỏi cho HS trả lời 5 5 GV cho HS đọc, chỉnh sửa. GT từ ứng dụng Cái túi gửi quà Vui vẻ ngửi mùi HS làm bài 2: Trả lời câu hỏi - Cô giáo lớp em tên là - Tình cảm của cô đối với em ntn?... - Em nhớ nhất điều gì? - Tình cảm của em đối với cô giáo ntn? 5 6 HS luyện đọc và tìm tiếng chứa vần mới GV nhận xét HD làm bài 3 5 7 GV cho HS trình bày, nhận xét, chỉnh sửa. HD viết HS làm bài 3 Cô giáo lớp 1 của em tên là Cơi. Cô rất yêu thương HS và chăm lo chúng em tưng li từng tí. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô đã uốn nắn em viết chữ đẹp. Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô. 5 8 HS viết bảng con: ui, ưi, đồi núi, gửi thư GV kiểm tra, chỉnh sửa GV cho HS trình bày. Nhận xét, chốt lại bài. HS xem lại bài * Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I.Mục tiêu II.Chuẩn bị Học vần Bài 32 : ui- ưi (T1) Toán Phép cộng có tổng bằng 100 - HS biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải toán với phép một cộng có tổng bằng 100. - GD các em yêu thích môn học. * GV: Các bài tập C. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 4 1 GV yêu cầu HS đọc lại bài T1 HS nghiên cứu bài 4 2 HS đọc bài tiết 1 GV giới thiệu phép cộng 8 3 + 1 7 = ? HD đặt tính 8 3 + 1 7 10 0 * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1 8 cộng 1 băng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10 4 3 GV kiểm tra, chỉnh sửa. GT câu ứng dụng: Dì na vừa gửi thư về, Cả nhà, vui quá HS đọc lại phép thính vừa thành lập. 5 4 HS đọc và tìm tiếng chứa vần mới: tiếng có vần mới: gửi, vui GV nhận xét; HD làm bài 1: Tính 5 5 GV cho HS trình bày và nêu cấu tạo tiếng chứa vần mới. gửi, vui HS làm bảng lớp 5 6 HS nêu cấu tạo - đọc CN, nhóm GV nhận xét, chữa. HD làm bài 2 5 7 GV nhận xét HD luyện nói theo chủ đề HS làm bài 2: Tính theo mẫu 60 + 40 = 100 6 chục +4 chục = 10chục 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 50 + 50 = 100 4 8 HS luyện nói theo câu hỏi gợi ý.? Trong tranh vẽ những cảnh gì? (Vẽ cảnh đồi núi) - Nơi em ở có nhiều đồi núi không? - Những nơi nào có nhiều đồi núi? - Trên đồi thường có những gì?... GV kiểm tra, nhận xét. HD làm bài 4 Yêu cầu HS đọc đề toán. HS làm bài 4. Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số đường là 85 + 15 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg 4 9 GV nhận xét- chốt lại HD viết vào vở tập viết Lưu ý tư thế ngồi viết HS viết bài vào vở tập viết GV thu chấm, nhận xét- Cho HS đọc bài trong SGK GV theo dõi nhận xét. HS nhắc lại bài * Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 NTĐ 1 NTĐ 2 Môn Tên bài I. Mục tiêu II. Chuẩn bị Toán Số 0 trong phép cộng - Biết kết quả phép cộng một số với 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp - GD HS yêu thích môn toán * GV: Hình vẽ biểu thị; các phiếu bài tập - HS: Vở BT Chính tả (Nghe viết) Bàn tay dịu dàng - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được bài tập 2; BT3(a,b) - GD các em yêu thích môn học - HS:VBT - Dự kiến HĐ: CN, nhóm,cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 5 1 GV cho HS đọc lại các phép tính cộng trong bảng ở bài luyện tập HS đọc bài Bàn tay dịu dàng Viết: Xoa đầu, nghiêm giọng. 5 2 HS đọc GV nhận xét- Giới thiệu bài Đọc đoạn viết – cho HS đọc lại- tìm hiểu ND 5 3 GV nhận xét – đánh giá- HD học sinh quan sát hình vẽ thành lập phép cộng 3+0 = 3; 0+3 = 3 HS đọc lại đoạn viết- trả lời câu hỏi - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? ( thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập) - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào?( thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu) 5 4 HS đọc lại phép tính 3+0 = 0+3 GV nhận xét - HD nghe viết Cho HS luyện viết từ khó:Buồn bã, trìu mến. GV nhận xét - chỉnh sửa - Đọc chậm cho HS viết 5 5 GV hướngdẫn làm bài tập 1: HS viết bài vào vở GV theo dõi uốn nắn Thu chấm- nhận xét – HD làm bài tập chính tả 5 6 HS làm miệng 1+ 0 = 1 5 + 0 = 5 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au 5 7 GV nhận xét chữa – HD làm bài 2 HS làm bảng con + bảng lớp 3 nhóm ghi thi tiếp sức. *VD: bao, bào, báo, bảo cao, dao, cạo *VD: cháu, rau, mau 5 8 GV nhận xét HD làm bài 3: Số? HS làm theo 3 nhóm 1 + 1 = 1 1+ 1= 2 2 + 2 = 4 0 + 3 = 3 2+ 0= 2 0 + 0 = 0 Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào SGK a. - Da dẻ cậu ấy thật hồng hào. - Hồng đã ra ngoài từ sớm. - Gia đình em rất hạnh phúc. * Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 NTĐ1 NTĐ 2 Môn Tên bài I.Mục tiêu II. Chuẩn bị Thủ công Xé, dán hình cây đơn giản (T1) - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. * Giáo viên : - Mẫu + Quy trình. Học sinh : - Giấy nháp. * Dự kiến hoạt động: Thực hành luyện tập. Thủ công Gấp thuyền phẳng đáu không mui (T2) - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. GD hs yêu thích môn học. *GV Thuyền mẫu, giấy màu, hồ dán Quy trình gấp thuyền. - HS giấy, keo III. Các hoạt động dạy và học TG HĐ NTĐ2 NTĐ 2 5 1 Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh. GV nhận xét giới thiệu bài ổn định lớp: HS tự kiểm tra đồ dùng của nhau; Giấy, kéo, keo, 7 2 - Hướng dẫn HS quan sát: + Cho các em xem bài mẫu. + Nhận xét đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây? GV nhận xét sự chuẩn bị của hs; GTB: gấp thuyền phẳng đáy không mui tiết 2; Gọi hs nêu lại các bước gấp thuyền. 7 3 - Hướng dẫn Học sinh thực hành. + Xé hình tán lá cây: Xé tờ giấy thành hình vuông rồi chỉnh sửa sao cho giống hình tán lá cây. + Xé hình thân cây: Xé theo chiều dài như hình thân cây. + Hướng dẫn Học sinh dán hình: Bôi hồ lên mặt trái của giấy rồi dán hình vào vở. Giáo viên vừa thao tác vừa huớng dẫn quy trình. HS nêu cách gấp thuyền không mui 8 4 Cho Học sinh thực hành trên giấy nháp. - Theo dõi, giúp đỡ các em. GV nhận xét nhắc lại quy trình Y/C hs thực hành. HS thực hành gấp. 6 5 Nhắc lại quy trình. - Nhận xét tiết học. GV theo dõi hd thêm cho một số em còn lúng túng. HS nộp sản phẩm GV nhận xét tuyên dương. * Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ................................................................................................................................. Tiết 5 : Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 8 I - Mục tiêu Giúp HS thấy ưu nhược điểm trong tuần qua. Giúp HS có hướng khắc phục cho tuần tới II – Lên lớp 1. Nhận xét a) Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép, biết nghe lời cô giáo. - Gặp người lớn đã biết lễ phép chào hỏi. - Có tinh thần đoàn kết. b) Học tập - Các em đã có ý thức trong học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Song vẫn còn một vài em chưa chú ý nghe giảng, viết bài rất chậm và không chú ý: c) Các hoạt động khác - Vệ sinh các em thực hiện tương đối tốt. - Bước đầu có ý thức thực hiện nền nếp vệ sinh lớp học cũng như cá nhân. 2. Phương hướng Đi học đủ, đúng giờ. Nâng cao chất lượng học tập. Thực hiện tốt mọi nền nếp lớp học. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học bài và làm bài đầy đủ. Chăm chỉ học tập. Nâng cao ý thức tự giác trong học tập. ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: