Tiếng Việt:
Ổn định tổ chức.(2 tiết)
I.Mục tiêu:
- HS được làm quen với SGK, chương trình và cách học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-GV: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
- HS : như GV.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10”)
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp. -theo dõi.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ. - thực hiện.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20)
- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở. - theo dõi.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1( 15), nêu cách sử dụng. - theo dõi.
- tập sử dụng.
Tuần 1 Thứ hai ngày tháng năm 2010 Chào cờ ______________________________________ Tiếng Việt: ổn định tổ chức.(2 tiết) I.Mục tiêu: - HS được làm quen với SGK, chương trình và cách học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng: -GV: SGK, bộ ghép chữ lớp 1. - HS : như GV. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10”) - Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp. -theo dõi. - Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ. - thực hiện. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20’) - Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt. - Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở. - theo dõi. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1( 15’), nêu cách sử dụng. - theo dõi. - tập sử dụng. 4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1(30’) - Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1. - theo dõi. - Nêu ý nghĩa của các bài học đó. 5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng (10’) - Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV. - theo dõi và tập sử dụng. 6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’). - Nhắc nhở về cách bảo quản sách ________________________________________ Toán: Tiết học đầu tiên. I. Mục tiêu: Giúp HS - Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình . - Bước đầu làm quen với SGK, Đồ dùng học toán ,các HĐ học tập trong giờ học toán. II. Đồ dùng: - SGK toán1, VBT toán 1, bộ đồ dùng học toán1, III. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS sử dụng sách, VBT toán 1. 2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động. 3. Các yêu cầu cần đạt được sau khi học toán 1. - Đọc, đếm số, viết số, so sánh số. - Làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Nhận biết các hình (hình vuông, hình tròn, hình tam giác). - Nhìn hình vẽ nêu bài toán, rồi nêu phép tính, viết lời giải. - Biết đo độ dài, xem giời đúng trên đồng hồ. 4. Giới thiệu và cách sử dụng bộ đồ dùng học toán 1: - Nêu tên gọi của đồ dùng, và cách sử dụng. - Cách bảo quản đồ dùng. _________________________________________________________________________ Thửự ba ngaứy thaựng naờm 2010 Tiếng việt: Các nét cơ bản ( 2 tiết ) I.Mục tiêu: - HS nhận biết được các nét cơ bản. - Rèn luyện các thao tác, kỹ thuật viết các nét cơ bản. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Bảng các nét cơ bản. III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu các nét cơ bản( 40- 45’) - GV giới thiệu nét sổ thẳng, nhóm chữ có sử dụng nét đó. - theo dõi. - Tiến hành lần lượt với các nhóm: Nét ngang, nét móc hai đầu, nét khuyết, nét cong. - theo dõi và gọi tên từng nhóm nét. 4.Hoạt động4: Hướng dẫn HS tô các nét cơ bản (vở tập viết). 5.Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’). - Thi gọi tên nét nhanh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: e. Toán: Nhiều hơn - ít hơn. I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật. II. Đồ dùng: - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1. - Sử dụng vật mẫu. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Nêu các vật dụng cần thiết để học toán B. Bài mới: Giới thiệu bài... HĐ1: So sánh 1. So sánh: - Lấy ba cái mũ và gọi bốn HS lên bảng. - Yêu cầu mỗi em đội 1 mũ. ? Có mấy bạn chưa có mũ. - Vậy khi mỗi em đội một mũ thì thừa một em chưa có mũ, ta thấy số mũ “ít hơn” số bạn. - Ngược lại ta thấy số bạn so với số mũ như thế nào? à Sau khi quan sát các em thấy tại sao nói * Tương tự: Gắn một số nhóm đồ vật lên bảng. 2. Trò chơi: Nhiều hơn - ít hơn. - Đưa ra một số nhóm vật mẫu có số lượng khác nhau. tổ chức học sinh thi đua gắn số lượng các nhóm mẫu vật nhiều hơn, ít hơn - So sánh nhóm nào nhiều hơn, ít hơn 3. Củng cố - dặn dò: - HS lên mỗi em đội một mũ. - Một bạn chưa có mũ. - Số mũ “ít hơn” số bạn - Số bạn “nhiều hơn” số mũ - Quan sát và so sánh. - Thi đua nêu nhanh nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn. _______________________________________ Tự nhiờn xó hội : CƠ THể CHÚNG TA I.Mục tiờu : HS kể được cỏc bộ phận chớnh của cơ thể . Giỳp học sinh cú thúi quờn rốn luyện để cơ thể phỏt triển tốt II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1 : - Gọi học sinhnhắc lại tờn bài đó học ? - GV cho học sinh mở SGK - Bài tập TNXH - + Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 trong vở + Kể tờn cỏc bộ phận bờn ngoài của cơ thể ? - GV phúng to bài tập 1 treo trờn bảng - Gọi học sinh lờn điền đỳng tờn cỏc bộ phận theo mũi tờn chỉ - Nhận xột Hoạt động nối tiếp : GV đặt một số cõu hỏi - Yờu cầu HS trả lời + Cơ thể người gồm cú mấy phần ? + Cỏc phần trờn cơ thể cú nhiệm vụ gỡ ? GV cho mỗi tổ cử hai đại diện lờn bảng thực hiện từng hoạt động như : Cỳi đầu, gập mỡnh, đỏ chõn. GV : Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh chỳng ta cần tập thể dục hằng ngày . Dặn dũ : - Hằng ngày cỏc em hóy siờng năng tập thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh - Xem trước bài tiếp theo . - Cơ thể chỳng ta - Học sinh thực hiện theo yờu cầu của GV - Làm bài tõp trong vở - HS lờn bảng điền - Cơ thể người cú 3 phần : Đầu , mỡnh và tay chõn - HS kể -HS thực hiện theo yờu cầu của GV - Nhận xột ____________________________________________________________________ Chiều: Thủ công Giụựi thieọu moọt soỏ loaùi giaỏy bìa và dụng cụ học tập thủ công I .Muùc tieõu: - Bieỏt moọt soỏ loaùi giaỏy, bỡa vaứ duùng cuù(thửụực keỷ, buựt chỡ, keựo, hoà daựn) ủeồ hoùc thuỷ coõng. HS khaự: Bieỏt moọt soỏ vaọt lieọu khaực coự theồ thay theỏ giaỏy, bỡa ủeồ laứm thuỷ coõng nhử: Giaỏy baựo, hoaù baựo, giaỏy vụỷ HS, laự caõy... II. ẹoà duứng: caực loaùi giaỏy maứu, bỡa vaứ duùng cuù hoùc thuỷ coõng III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh I. Kieồm tra: II. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi Hẹ1: Giụựi thieọu giaỏy bỡa Cho HS quan saựt tụứ giaỏy hsinh vaứ moọt soỏ tụứ giaỏy maứu coự keỷ oõ phớa sau. - Tụứ giaỏy naứy coự duứng ủeồ vieỏt khoõng? vaọy duứng ủeồ laứm gỡ? Cho HS quan saựt taỏm bỡa vaứ noựi ủaõy laứ taỏm bỡa. - Bỡa cửựng hay meàm? Bỡa duứng ủeỷ laứm gỡ? Hẹ2: Giụựi thieọu duùng cuù hoùc thuỷ coõng GV ủửa laàn lửụùt tửứng duùng cuù ủeồ giụựi thieọu + Thửụực keỷ ủửụùc laứm baống goó hoaởc nhửùa duứng ủeồ ủo chieàu daứi, keỷ. + Buựt chỡ duứng ủeồ keỷ ủửụứng thaỳng. + Keựo duứng ủeồ caột giaỏy, bỡa. + Hoà daựn duứng ủeồ daựn saỷn phaồm... Hẹ3: Thửùc haứnh: - HS neõu teõn ủoà duứng vaứ laỏy ủuựng ủoà duứng, goùi teõn ủoà duứng ủoự. III. Cuỷng coỏ daởn doứ: Hoõm nay caực con hoùc baứi gỡ? Chuaồn bũ baứi 2 HS laộng nghe HS quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi HS chuự yự laộng nghe HS thửùc haứnh theo yeõu caàu. chuaồn bũ baứi sau __________________________________________ Thể dục Tổ chức lớp - Trò chơi vận động I.Mục tiêu: Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập , chọn cán sự bộ môn. yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ Thể dục. Chơi trò chơi:“ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia đưaợc vào trò chơi. II.Địa điểm và phương tiện: Sân trường. GV chuẩn bị 1 còi, tranh, ảnh một số con vật. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: nội dung định lượng phương pháp tổ chức Phần mở đầu: - G Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động 2 phút 3 phút - G tập hợp H thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. - Đứng vỗ tay, hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2. Phần cơ bản: - Biên chế tổ tập luyện , chọn cán sự bộ môn. - Phổ biến nội quy luyện tập: + Tập hợp dưới sự điều khiển của cán sự. + Trang phục luôn gọn gàng, không đi dép lê. + Muốn ra ngoài hay vào lớp phải xin phếp G. Cho H sửa lại trang phục. - Trò chơi : :“ Diệt các con vật có hại”. + G nêu tên trò chơi. + Hãy kể tên các con vật có ích ? có hại ? ( kết hợp sử dụng tranh.) G hướng dẫn cách chơi. 5 phút 10 phút 10 phút - Tập hợp 4 hàng ngang: x - x - x - x - x ....... x - x - x - x - x ....... x - x - x - x - x ....... x - x - x - x - x ....... x - H tập hợp theo hàng ngang hoặc vòng tròn. Các em có thể đứng hoặc ngồi xổm. - H sửa lại trang phục cho gọn gàng. - Kể tên ... - Khi gọi đến tên các con vật có hại thì cả lớp đồng thanh hô:“ Diệt ! Diệt ! Diệt !”và tay giả làm động tác đập ruồi, muỗi; còn gọi tên con vật có ích thì đứng im, ai hô: “ Diệt ! ” là sai. Phải đi lò cò một vòng xung quanh các bạn. - G gọi tên một số con vật cho H làm quen dần với cách chơi. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - G cùng H hệ thống bài học - G kết thúc giờ học. 3 phút 1 phút 1 phút - H đứng vỗ tay và hát. - G hô:“ Giải tán !” , H hô : “Khoẻ !” ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tiếng Việt: Bài 1 : e(2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời hai đến ba câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK . - HSkhá giỏi luyện nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK . II. Đồ dùng: - Đồ dùng tiếng việt 1, VBT. - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu chữ e. - Gồm một nét thắt. ? Chữ e giống cái gì? - Cho học sinh lên thể hiện. - Phát âm mẫu e. - Sửa lỗi phát âm cho học sinh 2. Hướng dẫn viết mẫu e. - Hướng dẫn qui trình viết. - Nhận xét sửa lỗi cho HS Tiết 2 3. Luyện tập: a. Lyện đọc b. Luyện viết: - Hướng dẫn tô chữ e. c. Luyện nói: HSKG - Hdẫn HS QS tranh, luyện nói. 4. Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn bài học ở nhà. - Đọc và xem bài âm e chuẩn bị bài âm b cho ngày mai. Hoạt động của HS - Quan sát chữ e. - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi (chữ e giống sợi dây bắt chéo). - Lên thể hiện. - Phát âm. - Quan sát. - Viết trên không trung. - Viết vào bảng con. - Thể dục chống mệt mỏi. - Đọc trên bảng, trong sách giáo khoa. - Tô chữ e (VTV). * Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu. - HS khá giỏi QS tranh trong SGK luyện nói thành câu theo chủ đề. HS đọc lại bài trong SGK - Về nhà luyện viết thêm con chữ e vào vở tiếng việt ở nhà ___________________________________________ Toán: Hình vuông - Hình tròn. I. Mục tiêu: Nhận biết được hình vuông, hình tròn , nói đúng tên hình . Bài tập cần làm : bài 1 , bài 2, bài 3 II. Đồ dùng: Sử dụng hình vuông, hình tròn (Đồ dùng toán 1). Sử dụng vật thật. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Giới thiệu hình vuông , hình tròn. - Lệnh HS mở đồ dùng toán 1. - Yêu cầu HS lấy tất cả hình vuông - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi - Nêu tên các đồ vật có dạng hình vuông. - Giới thiệu hình tròn (Tiến hành tương tự hình vuông). HĐ2: Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn học sinh dùng bút màu tô hình vuông. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài 3 : Cho HS dùng bút chi màu khác nhau để tô màu ( Hình vuông và hình tròn được tô màu khác nhau ) III. Củng cố: Tìm các vật có dạng hình vuông, hình tròn. Tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn: Chuẩn bị bài sau - Xem trước bài hình tam giác. - Mở đồ dùng. - Lấy hình vuông đặt trên bàn - Thảo luận nhóm đôi nêu tên các vật có dạng hình vuông. - Làm vở BT - Tô màu hình vuông - Tô màu hình tròn - HS tô HS tìm các vật có dạng hình tròn _______________________________ ẹaùo ủửực: Em là học sinh lớp Một I. Muùc tieõu: Bửụực ủaàu bieỏt treỷ em 6 tuoồi ủửụùc ủi hoùc - Bieỏt teõn trửụứng teõn lụựp, teõn thaày, coõ giaựo, moọt soỏ baùn beứ trong lụựp -Bửụực ủaàu bieỏt giụựi thieọu veà teõn mỡnh, nhửừng ủieàu mỡnh thớch trửụực lụựpứ II. ẹoà duứng: 1. GV: ẹoùc, tỡm hieồu ủieàu 7, 28 Coõng ửụực quoỏc teỏ veà quyeàn treỷ em - Troứ chụi voứng troứn goùi teõn 2. HS: OÂn caực baứi haựt : “ủi hoùc” “ em yeõu trửụứng em “ “caỷ nhaứ thửụng nhau” III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. Kieồm tra: Kieồm tra vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực II. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi Treo tranh “Meù daột beự ủi hoùc” Trong tranh veừ nhửừng gỡ? Neựt maởt cuỷa caực baùn trong tranh nhử theỏ naứo? Hẹ1: Voứng troứn giụựi thieọu teõn Chia lụựp thaứnh 3 nhoựm, moói nhoựm 6 em Phoồ bieỏn ND: Moói nhoựm ủửựng thaứnh voứng troứn, ủieồm soỏ tửứ 1 ủeỏn heỏt - Caựch chụi: ẹaàu tieõn giụựi thieọu teõn mỡnh. em thửự hai giụựi thieọu laùi teõn baùn thửự nhaỏt vaứ teõn mỡnh. em thửự ba giụựi thieọu laùi teõn baùn thửự nhaỏt, thửự hai, teõn mỡnh. tuaàn tửù cho ủeỏn ngửụứi sau cuứng : - Yeõu caàu moọt nhoựm thửùc hieọn maóu Troứ chụi giuựp em ủieàu gỡ? Em caỷm thaỏy nhử theỏ naứo khi giụựi thieọu teõn mỡnh vụựi caực baùn? Em thaỏy nhử theỏ naứo khi ủửụùc bieỏt teõn caực baùn trong lụựp? GV Keỏt luaọn: Hẹ2: Keồ veà ngaứy ủaàu tieõn ủi hoùc - Boỏ meù ủaừ chuaồn bũ nhửừng gỡ cho caực em ủi hoùc? - Ngaứy ủaàu tieõn ủeỏn trửụứng em gaởp nhửừng ai? - Keồ laùi nieàm vui ngaứy dửù leó khai giaỷng - Caỷnh vaọt xung quanh theỏ naứo? - Caực baùn hoùc sinh lụựp 1 coự gỡ ủeùp? - Thaày coõ vaứ anh chũ ủoựn chaứo em nhử theỏ naứo? - Em coự thớch khoõng? à Caực em phaỷi bieỏt tửù haứo vaứ yeõu quyự nhửừng tỡnh caỷm ủoự laứ Quyeàn ủửụùc ủi hoùc, Quyeàn coự maựi aỏm gia ủỡnh, tửù haứo laứ hoùc sinh - Em haừy keồ nhửừng vieọc laứm ủeồ trụỷ thaứnh con ngoan troứ gioỷi? III. Cuỷng coỏ: Hoỷi : Troứ chụi voứng troứn giuựp em ủieàu gỡ?Keồ laùi cho lụựp nghe nhửừng quyeàn maứ coõ ủaừ daùy? ẹeồ cha meù, thaày coõ vui loứng em phaỷi laứm gỡ? Chuaồn bũ baứi sau Meù vaứ caực baùn Vui veỷ phaỏn khụỷi Hỡnh thửực: Hoùc theo nhoựm, lụựp Chia nhoựm, keỏt baùn theo yeõu caàu Laộng nghe Hửụựng daón noọi dung chụi Quan saựt nhoựm laứm maóu Caỷ lụựp cuứng thửùc hieọn Giụựi thieọu teõn mỡnh, baùn Thớch thuự vỡ ủửụùc caực baùn bieỏt teõn mỡnh Vui thớch vỡ coự theõm nhieàu baùn mụựi - Giụ tay phaựt bieồu. Neõu nhửừng caỷm nghổ, caỷm xuực cuỷa mỡnh qua caõu hoỷi gụùi yự Tham gia xung phong, keỏt baùn ủeồ haựt, haựt ủoàng thanh - Giụựi thieọu teõn mỡnh, bieỏt teõn baùn - Quyeàn coự hoù teõn, quyeàn ủi hoùc Chaờm ngoan, hoùc gioỷi vaọng lụứi ________________________________________________________________________ Thứ ngày tháng năm 2010 Mĩ Thuật (Giáo viên chuyên soạn,giảng) __________________________________________ Tiếng việt: Bài 2: b (2 tiết) I.Mục tiêu: - HS nhận biết được chữ và âm b. Đọc được: be. Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGk II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần. Sử dụng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Bài 1 Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi bảng b. - Phát âm mẫu b. Ghép chữ be. Y/cầu HS chỉ vị trí của b và e trong tiếng be. - Đánh vần Bờ - e - be. - Hướng dẫn viết mẫu: - Quan sát HS, uốn nắn viết đúng. Tiết 2: Luyện tập. a. Luyện đọc. b. Luyện viết. - Hướng dẫn HS tô chữ b. * Lưu ý: Tô trùng vào chữ mẫu. c. Luyện nói: HS KG - GV hỏi một số câu đơn giản theo tranh , chẳng hạn: Trong tranh vẽ gì ? Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e? Bạn voi đang làm gì? - Gọi một số cặp lên trình bày. HSKG: Các bạn trong tranh có gì giống nhau? 4. Củng cố dặn dò về nhà. - Đọc, viết e. - Quan sát - Phát âm cá nhân tổ, lớp. - Ghép be. - Âm b trước , e sau - Ghép chữ be - Quan sát - Viết - Đọc bài trên bảng - trong sgk. - Tô chữ b vào vở tv. - Tuỳ vào tranh để trả lời - Một số cặp lên trình bày. - Quan sát tranh hỏi đáp theo cặp. _____________________________________ Toán: Hình tam giác I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình. II. Đồ dùng: Sử dụng hình tam giác. Một số vật thật có mặt là hình tam giác. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Giới thiệu hình tam giác. - Lệnh HS mở đồ dùng toán 1. -Y/cầu HS chọn hình và xếp mỗi hình một chỗ riêng. KL: Đây là những hình có kích thước, màu sắc khác nhau ... Nhưng tất cả gọi chung là hình tam giác HĐ2: Thực hành xếp hình. - Hướng dẫn cách xếp. * Tổ chức thi tìm các vật có dạng các hình vừa học. III. Củng cố - dặn dò: - Xem và chuẩn bị cho tiết học sau. - Quan sát. - Mở đồ dùng lên bàn. - Chọn xếp hình. - Gọi tên các hình. - Xếp hình. - Thi tìm và gọi tên các hình. _________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn ,giảng) ____________________________________ Tiếng việt: Bài 3: Dấu sắc (2 tiết) I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. Đọc được: bé. Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. HSkhá giỏi luyện nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK . II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần 1. Tranh minh hoạ (SGK). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu dấu sắc (/ ) gồm một nét xiên phải. Dấu sắc giống hình cái gì? HĐ2: Ghép chữ và phát âm. - Ghi bảng bé. Dấu sắc nằm vị trí nào trong chữ bé. - Ghép mẫu bé. Phát âm mẫu. HĐ3: Hướng dẫn viết: GV hdẫn viết mẫu sau đó cho HS viết. Quan sát theo dõi giúp HS yếu. - Nhận xét sửa lỗi / bé. Tiết 2: Luyện tập. a. Luỵện đọc Cho HS mở sgk trang 8 đọc bài ở SGK b. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết c. Luyện nói. HSKG - GV hỏi một số câu hỏi theo từng tranh Quan sát tranh các em thấy những gì? Mỗi bức tranh nói về loài nào? Các bạn nhỏ trong các bức tranh đang học gì? ... lưu ý: Hướng dẫn HS nói thành câu. III. Củng cố - dặn dò: - Tổ chức trò chơi tìm tiếng chứa âm b, dấu sắc. (Trong một văn bản). - Quan sát. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. Quan sát. - ở trên e. - Ghép bé. - Phát âm. - Quan sát. - Viết vào bảng con. - Đọc bài trên bảng. - Đọc bài trong SGK. - Viết vở tập viết / , be , bé . - Quan sát tranh và trả lời . HS chơi trò chơi. ________________________________ Sinh hoạt tuần 1 Sổ chủ nhiệm _________________________________ Nhận xét của Ban giám hiệu:
Tài liệu đính kèm: