HỌC VẦN
IT – IÊT
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc được : it , iêt , trái mít , chữ viết ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : it , iêt , trái mít , chữ viết ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một )
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Em tô, vẽ,viết.
- GDBVMT : Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ các loài vật xung quanh .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh.
HS: SGK, bảng, tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY THỜI GIAN THỨ HAI 21/12/2009 SHTT Sinh hoạt dưới cờ HV it – iêt 35’ HV it – iêt 35’ T Điểm . Đoạn thẳng 35’ NGLL Chủ điểm : Uống nước nhớ nguồn 35’ THỨ BA 22/12/2009 MT GV chuyên dạy HV uôt – ươt 35’ HV uôt – ươt 35’ TC Gấp cái ví (tiết 2) T Độ dài đoạn thẳng 35’ THỨ TƯ 23/12/2009 HV Oân tập 35’ HV Oân tập 35’ T Thực hành đo độ dài 35’ ÂN Tập biễu diễn THỨ NĂM 24/12/2009 TD GV chuyên dạy TNXH GV chuyên dạy HV Oc – ac 35’ HV Oc – ac 35’ ĐĐ Thực hành kĩ năng cuối học kì I 35’ THỨ SÁU 25/12/2009 HV Kiểm tra định kì học kì I 35’ HV Kiểm tra định kì học kì I 35’ T Một chục . Tia số 35’ SHTT Sinh hoạt lớp 35’ NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 21 THÁNG 12 NĂM 2009 HỌC VẦN IT – IÊT I/ MỤC TIÊU : - Đọc được : it , iêt , trái mít , chữ viết ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : it , iêt , trái mít , chữ viết ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ) - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Em tô, vẽ,viết. - GDBVMT : Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ các loài vật xung quanh . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC - Đọc, viết: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.it Nêu cấu tạo vần it Ghép vần : it– đánh vần ,đọc trơn. Ghép tiếng: mít– đánh vần, đọc trơn. Đọc từ : trái mít. Đọc bảng : it – mít – trái mít. 2.iêt (thực hiện tương tự vần it) chú ý : so sánh it và iêt Đọc bảng : iêt – viết – chữ viết. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: it, trái mít, iêt, chữ viết. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết GV nhận xét, củng cố T1 TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng GDBVMT Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở: it, iêt, trái mít, chữ viết. GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Em tô, vẽ, viết. GV gợi ý: - Tranh vẽ gì ? Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh Bạn nữ đang làm gì? - Bạn nam áo xanh đang làm gì? - Bạn nam áo đỏ đang làm gì? - Theo em, các bạn làm thế nào? - Em thích tô, vẽ hay viết? - Em thích tô (vẽ hay viết) cái gì nhất? 4/ Củng cố, dặn dò - Tìm tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài. - 2 dãy viết bảng - 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở HS trả lời. - HS cài bảng. TOÁN ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU: Nhận biết được điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm , đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ GV nhận xét bái kiểm tra cuối HKI 3/ Dạy học bài mới HĐ1.Giới thiệu điểm vàa đoạn thẳng GV vẽ 2 chấm lên bảng và giới thiệu điểm. . . A B GV đặt tên điểm A, điểm B và dùng thước nối 2 điểm A và B ta được đoạn thẳng AB GV chỉ vào đoạn thẳng AB HĐ2. giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng Dùng bút chấm 1 điểm rồi 1 điểm nữa, đặt tên cho từng diểm. Dùng thước đặt qua 2 điểm lấy bút nối 2 điểm trên lại. GV cho HS thực hiện. *Thư giãn HĐ3: Luyện tập, thực hành. GV hướng dẫn HS làm BT SGK BT1:GV nêu yêu cầu – gọi HS đọc – nhận xét BT2: GV nêu yêu cầu – cho HS làm SGK – đổi kiểm tra chéo. BT3: GV nêu yêu cầu – HS nêu kết quả. 4/ Củng cố, dặn dò: - Thi vẽ đoạn thẳng. Dặn dò: Xem lại bài - 2HS –cả lớp HS quan sát HS đọc HS quan sát HS vẽ bảng HS nêu miệng HS làm SGK - HS nêu - 2HS NGOÀI GIỜ LÊN LỚP uèng níc nhí nguån I. Mơc tiªu: - Cho HS tiÕp tơc sinh ho¹t theo chđ ®Ị "Uèng níc nhí nguån" víi néi dung: Gi¸o dơc m«i trêng. - Gi¸o dơc HS ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ m«i trêng II. C¸c ho¹t ®éng: - GV giíi thiƯu néi dung buỉi sinh ho¹t. ? M«i trêng cã ¶nh hëng nh thÕ nµo ®èi víi con ngêi? ? Con ngêi cÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng? ? B¶n th©n em ®É lµm nh÷ng viƯc g× vµ cha lµm ®ỵc nh÷ng viƯc g×? - GV híng dÉn c¶ líp lµm vƯ sinh líp häc: + GV nªu nh÷ng viƯc cÇn lµm. + Ph©n c«ng c¸c nhãm HS lµm. + HS dän vƯ sinh líp häc, GV quan s¸t, vµ híng dÉn. + Gv nhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viƯc cđa HS. - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc, tuyªn d¬ng, nh¾c nhë; dỈn chuÈn bÞ cho tiÕt sau. NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 22 THÁNG 12 NĂM 2009 HỌC VẦN UÔT – ƯƠT I/ MỤC TIÊU : - Đọc được : uôt , ươt , chuột nhắt , lướt ván ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : uôt , ươt , chuột nhắt , lướt ván ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ) - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt. - GDBVMT : Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ các loài vật xung quanh . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC - Đọc, viết: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.uôt Nêu cấu tạo vần uôt Ghép vần: uôt - đánh vần – đọc trơn. Ghép tiếng: chuột – đánh vần – đọc trơn. Đọc từ : chuột nhắt. Đọc bảng : uôt – chuột – chuột nhắt. 2. ươt (thực hiện tương tự vần uôt) chú ý : so sánh ươt và uôt. Đọc bảng : ươt – lướt – lướt ván. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: uôt, chuột, ươt, lướt HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt GV nhận xét, củng cố T1 TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng GDBVMT Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Chơi cầu trượt. GV gợi ý: Tranh vẽ gì? Qua tranh em thấy nét mặt các bạn như thế nào? Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? Em có thích chơi cầu trượt không? Tại sao? 4/ Củng cố, dặn dò - Thi tìm tiếng có vần vừa học. - Dặn dò:Đọc lại bài. - 2 dãy HS viết bảng 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở 2 HS đọc HS quan sát – trả lời – luyện nói tròn câu - 2 đội thi. THỦ CÔNG GẤP CÁI VÍ (T2) I/ MỤC TIÊU: ( NHƯ TIẾT 1) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: vật mẫu, giấy. HS: giấy màu, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Dạy học bài mới HĐ1: Quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát cái ví mẫu, chỉ cho HS thấy ví có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. HĐ2: Hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn làm thao tác gấp ví trên tờ giấy hình chữ nhật to như Tiết 1. - Lấy đường dấu giữa: gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa . - Gấp 2 mép ví: gấp 2 đầu tờ giấy vào 1 ô - Gấp ví: + Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. + Lật ra mặt sau theo bề ngang giấy.Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối. + Gấp đôi theo đường dấu giữa,ví đã hoàn chỉnh * Thư giãn HĐ3: Thực hành. - GV cho HS thực hành gấp trên giấy màu. - GV quan sát – giúp đỡ HS. - GV cho HS trang trí cái ví – trưng bày. - GV nhắc HS dán vào vở. 4/ Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét chung. GV đánh giá sản phẩm. Dặn dò: chuẩn bị giấy khổ to để gấp mũ ca lô. HS để dụng cụ học tập lên bàn - HS quan sát , nhận xét. - HS quan sát. HS thực hành gấp - HS trang trí - HS dán vào vở TOÁN ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU: Có biểu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Thước nhỏ, thước to dài. HS: thước kẻ, bút chì màu, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng vừa vẽ. GV nhận xét. 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Dạy biểu tượng ‘dài hơn” “ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. GV cầm 2 cây thước kẻ dài – ngắn khác nhau, hướng dẫn HS so sánh. GV gọi HS so sánh 2 cái bút, 2 que tính GV yêu cầu HS nhìn SGK cho biết: cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? HĐ2. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. GV cầm 2 cây thước dài ngắn khác nhau + GV cho HS đo. + Ngoài ra ta còn có thể dùng gang tay để đo. GV đo bằng gang tay. + GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay - GV cho HS quan sát SGK, cho biết đoạn thẳng nào dài hơn,đoạn thẳng nào ngắn hơn. * Thư giãn HD3: luyện tập, thực hành: GV hướng dẫn HS làm SGK. BT1: GV nêu yêu cầu – HS làm miệng. BT2: GV nêu yêu cầu – cho HS làm SGK – nêu kết quả. BT3: GV nêu yêu cầu – làm SGK – kiểm tra chéo 4/ Củng cố, dặn dò: Gọi HS lên so sánh 2 cây bút. Dặn dò: Xem lại bài - HS làm bảng HS quan sát HS so sánh HS đo HS nêu miệng HS làm SGK HS làm SGK - 2 HS NGÀY DẠY : THỨ TƯ NGÀY 23 THÁNG 12 NĂM 2009 HỌC VẦN ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Đọc được các vần có kết thúc bằng m ; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 . - Viết được các vần , ca ... trường thiên nhiên . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng. HS: Bảng, SGK, tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ; Đọc viết: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét. 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Giới thiệu bài Nêu các vần có âm cuối t - GV ghi bảng GV treo bảng ôn HĐ2: Ôn tập GV chỉ - gọi HS đọc các âm. GV gọi HS chỉ và đọc. Ghép âm thành vần. GV gọi HS ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với các chữ ghi âm ở dòng ngang để tạo các vần và đọc lên. - Đọc các vần vừa ghép – đánh vần – đọc trơn. * Thư giãn HĐ3: Đọc các từ ngữ ứng dụng GV ghi: chót vót bát ngát Việt Nam GV nhận xét HĐ4: Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: chót vót, bát ngát. GV nhận xét, củng cố T1. TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở: chót vót, bát ngát. GV chấm - nhận xét HĐ3: Kể chuyện Tên truyện: Chuột nhà và chuột đồng. GV kể - kết hợp tranh GV chia nhóm cho HS thảo luận – thi tài kể theo tranh – trình bày. GV nêu ý nghĩa: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. GDBVMT 4/ Củng cố, dặn dò: GV cho 2 đội thi tìm tiếng có vần vừa ôn. Dặn dò: Đọc lại bài - 2 dãy - 2 HS HS nêu HS kiểm tra HS đọc HS chỉ- đọc HS thực hiện HS đọc HS viết bảng HS đọc HS viết vở HS đọc HS nghe HS thảo luận – kể HS nêu lại 2 đội thi đua TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU: Biết đo độ dài bằng gang tay, sảy tay , bước chân ; thực hành đo chiều dài bảng lớp học , bàn học , lớp học . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Thước kẻ, que tính, SGK. HS: Thước kẻ, que tính, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - GV cho HS so sánh 2 cây thước, 2 đoạn thẳng GV nhận xét. 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Đo độ dài bằng gang tay GV giới thiệu độ dài bằng “gang tay”. GV hướng dẫn HS cách đo. GV làm mẫu: Đo độ dài một cạnh bảng. GV cho HS thực hiện đo cạnh bàn của mình – đọc kết quả. HĐ2. Đo độ dài bằng bước chân GV giới thiệu độ dài bằng “bước chân”. GV hướng dẫn HS cách đo. GV làm mẫu: Đo độ dài bục giảng. GV cho HS thực hiện đo – đọc kết quả. * Thư giãn HĐ3. Thực hành GV cho HS thực hành đo một số khung tranh, ảnh, bảng, bằng gang tay. GV cho HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng của lớp học bằng bước chân. GV giới thiệu cách đo độ dài bằng “ sải tay” và cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay. 4/ Củng cố, dặn dò: So sánh độ dài “ bước chân” của cô giáo và HS. Dặn dò: Thực hành đo bằng thước. 2 HS HS quan sát HS đo HS quan sát HS đo HS thực hành đo HS nêu HS trả lời ÂM NHẠC TẬP BIỂU DIỄN I.MỤC TIÊU: _Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Nhạc cụ, tập đệm các bài hát III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ôn tập các bài hát đã học. _Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ họa. _ Từ 1 số bài hát, GV cho HS tự nghĩ ra các động tác múa hoặc vận động phụ họa. Cho từng nhóm thi đua thể hiện và chọn ra nhóm khá nhất để biểu dương. *Dặn dò: _ Ôn tập – Kiểm tra học kì I. _ Cho HS biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân. _ HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo: + Nhóm - Tổ _ Cho từng nhóm lên biểu diễn: hát kết hợp với vài động tác phụ họa NGÀY DẠY : THỨ NĂM NGÀY 24 THÁNG 12 NĂM 2009 HỌC VẦN OC – AC I/ MỤC TIÊU : - Đọc được : oc , ac , con sóc , bác sĩ ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : oc , ac , con sóc , bác sĩ ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ) - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học. - GDBVMT : Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ các loài vật xung quanh . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTB - Đọc - viết : chót vót, bát ngát. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1. oc: Nêu cấu tạo vần oc. Ghép vần: oc – đánh vần ,đọc trơn. Ghép tiếng: sóc – đánh vần, đọc trơn. Đọc từ : con sóc. Đọc bảng : oc – sóc – con sóc. 2. ac (thực hiện tương tự vần oc) chú ý : so sánh ac và oc Đọc bảng : ac – bác – bác sĩ. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: oc, con sóc, ac, bác sĩ. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc - GV nhận xét, củng cố T1. TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vở: oc, ac, con sóc, bác sĩ. GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Vừa vui vừa học GV gợi ý: Tranh vẽ gì ? Bạn nữ áo đỏ đang làm gì? Ba bạn còn lại làm gì? Em có thích vừa chơi vừa học không? Vì sao? Kể tên các trò chơi em được học trên lớp? Em thấy cách học đó có vui không? 4/ Củng cố, dặn dò: Tìm tiếng cò vần vừa học Dặn dò: Đọc lại bài. - HS viết bảng - 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở 2 HS đọc HS quan sát – trả lời HS ghép ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: - Củng cố các kĩ năng đã học ở các bài đạo đức. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Thực hành kĩ năng Kể tên các bài đạo đức đã học ở cuối học kì I? GV ghi tựa bài lên bảng. GV củng cố lại từng bài đã học nhằm giúp HS nắm vững các kĩ năng đã học ở từng bài. + HS có hành vi chào cờ một cách nghiêm trang. + HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. + HS biết thực hiện việc giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn, đánh lộn trong trường học. 3/ Củng cố, dặn dò: GV kết luận chung. HS kể HS ôn bài NGÀY DẠY : THỨ SÁU NGÀY 25 THÁNG 12 NĂM 2009 HỌC VẦN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I TOÁN MỘT CHỤC – TIA SỐ I/ MỤC TIÊU: Nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh, que tính, SGK. HS: Que tính, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên đo bằng gang tay, bước chân. GV nhận xét. 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu “Một chục” GV đính tranh gọi HS đếm số lượng quả trên cây. Trên cây có mấy quả? 10 quả hay còn gọi là 1 chục. Vậy trên cây có bao nhiêu quả? GV ghi: có 10 quả Có 1 chục quả. GV yêu cầu HS lấy 10 que tính – 10 que tính còn gọi là bao nhiêu que tính? GV ghi: có 10 que tính Có 1 chục que tính 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? GV ghi: 10 đơn vị = 1 chục Vậy 1 chục bằng mấy đơn vị? 1 chục = 10 HĐ2. Giới thiệu tia số GV vẽ bảng và giới thiệu : Đây là tia số.( như SGK) - Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số? * Thư giãn HĐ3. Luyện tập, thực hành BT1: GV nêu yêu cầu – cho HS làm SGK – đổi kiểm tra chéo. BT2: GV nêu yêu cầu – cho HS thảo luận nhóm đôi BT3: GV nêu yêu cầu – cho HS làm SGK 4/ Củng cố, dặn dò: 1 chục bằng mấy? Dặn dò: Xem lại bài 4 HS HS quan sát – nhân xét HS trả lời HS thực hiện HS quan sát – trả lời HS làm SGK HS thảo luận nhóm đôi HS làm SGK HS trả lời SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 18 1/ Tổng kết tuần 18: Các tổ báo cáo: + Chuyên cần: Vắng: Trễ: + Học tập : Chưa đem đủ dụng cụ học tập : .. Đọc chưa tốt :.. + Đạo đức: Tóc dài :.. Nói chuyện :.. + RLTT: - Tập thể dục chưa nghiêm túc: + Lao động: Quét lớp : Tuyên dương : 2/ Kế hoạch tuần 19: + Học tập :. + Đạo đức : NHA HỌC ĐƯỜNG KỂ CHUYỆN: “HỘI THI HÀM RĂNG ĐẸP” – PHẦN 2 I/ MỤC TIÊU: Qua tiết kể chyuện, GV giúp HS hiệu và kể được 3 thói quen tốt cho sức khỏe răng miệng. II/ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HS: Xếp tranh lại thành tập tryụên. Nhìn tranh để tưởng tượng và kể ra câu chuyện. III/ NÔI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT: GV HS 1/ Giới thiệu mục tiêu nha khoa 2/ Nêu yêu cầu sinh hoạt GV chia nhóm – phát tranh và hướng dẫn HS xếp thành tập truyện. 3/ Sinh hoạt nhóm Khuyến khích HS nhìn tranh để kể – GV bổ sung. GV phát phiếu sinh hoạt – nêu yêu cầu. 4/ Sinh hoạt lớp GV hướng dẫn HS làm bài. 5/ Gút bài vàđưa ra ghi nhớ Tiết 2 : xoay quanh hậu quả của những thói quen xấu này và cách giải quyết. Qua câu chuyện kể ta rút ra bài học gì? GV nhắc lại ghi nhớ: + Chải răng sau khi ăn và chải răng đúng phương pháp. + Hạn chế các thức ăn ngọt vì dễ gây sâu răng. + Đi khám răng định kì và điều trị sớm. 6/ Liên hệ thực tế Em có bao giờ đi khám răng chưa? Ở huyện mình ai là nha sĩ? Ra chơi em thường mua những loại quà bánh nào? 7/ Aùp dụng thực tế Theo em thì em có thể làm gì ở nhà để răng miệng của mình tốt hơn? Dặn dò : xem lại bài – tập kể lại cả câu chuyện. HS nghe HS xếp tranh HS tập kể HS xem phiếu HS làm bài HS nêu HS trả lới HS nhắc lại HS trả lới HS trả lới
Tài liệu đính kèm: