Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 19

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 19

Tiết1: Chào cờ đầu tuần – Giáo dục tập thể

A. CHÀO CỜ:

 - Tổ trực mang ghế ra sân xếp thành 4 hàng dọc bên phải.

 - Lớp trưởng chỉnh đốn hàng ngũ.

 - Các em trật tự bỏ mũ xuống, chỉnh đốn trang phục.

 - Thầy phụ trách hướng dẫn các em chào cờ.

 - Các em ngồi xuống nghe cô trực tuần nhận xét hoạt động của tuần qua.

 - Thầy hiệu trưởng nhận xét tuần qua và dặn dò những việc cần làm trong tuần.

 B. GIÁO DỤC TẬP THỂ:

- Vào lớp lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp, hát tập thể một bài.

- GV dặn dò một số việc cần làm trong tuần này.

- Các em đi học đều và đúng giờ.

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở của học kỳ 2

- Tổ trực quét lớp sạch sẽ, đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.

 

doc 44 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Kế hoạch giảng dạy
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
12/ 01/ 09
Chào cờ
Họcvần(2t)
Đạo đức
1
2-3
4
Chào cờ - GDTT
Bài 77 : ăc - âc 
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (Tiết 1)
3
13/01/ 09
Âm nhạc
Toán 
Học vần(2t)
TNXH
1
2
3-4
5
 Học hát bài: Bầu trời xanh 
Mười một, mười hai 
Bài 78 : uc – ưc 
Cuộc sống xung quanh ta (Tiết 2)
4
14/01/ 09
Học vần(2t)
Toán
Thủ công
 1-2
3
4
Bài 79: ôc - uôc
Mười ba, mười bốn, mười lăm 
Gấp mũ ca lô
5
15/01/ 09
Học vần(2t)
Thể dục
 Toán
Mĩ thuật
1-2
3
4
5
Bài 80: iêc – ươc
Thể dục rèn luyện tư thế , trò chơi vận động
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
Vẽ cây; vẽ gà
6
16/01/ 09
Tập viết T17
Tập viết T18
Toán
GDTT
 1
2
3
4
Tuốt lúa, hạt thóc ..
Con ốc, đôi guốc, cá diếc 
Hai mươi, hai chục 
Sinh hoạt cuối tuần 
Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2009
Tiết1: Chào cờ đầu tuần – Giáo dục tập thể
A. CHÀO CỜ:
	- Tổ trực mang ghế ra sân xếp thành 4 hàng dọc bên phải.
	- Lớp trưởng chỉnh đốn hàng ngũ.
	- Các em trật tự bỏ mũ xuống, chỉnh đốn trang phục. 
	- Thầy phụ trách hướng dẫn các em chào cờ.
	- Các em ngồi xuống nghe cô trực tuần nhận xét hoạt động của tuần qua.
	- Thầy hiệu trưởng nhận xét tuần qua và dặn dò những việc cần làm trong tuần.
	B. GIÁO DỤC TẬP THỂ: 
- Vào lớp lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp, hát tập thể một bài.
- GV dặn dò một số việc cần làm trong tuần này.
- Các em đi học đều và đúng giờ. 
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở của học kỳ 2
- Tổ trực quét lớp sạch sẽ, đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.	
 Rút kinh nghiệm
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010 
 Học vần
ăc - âc
I.MỤC TIÊU:
 - HS đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
 - Đọc được từ, các câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề ruộng bậc thang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vật mẫu : mắc áo, quả gấc.
 - Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 (Tiết 1)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐT
1’
4’
35’
35’
5’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc bài 76.
- Cho HS viết : hạt thóc, con cóc.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta học hai vần mới có kết thúc bằng âm c, đó là vần ăc và âc.
 -Ghi bảng: ăc, âc 
b. Dạy vần: 
 +Vần ăc :
* Nhận diện vần:
 -Vần ăc được tạo nên từ mấy âm ?
-Cho HS ghép vần: ăc
-So sánh vần ăc với vần ac có gì giống nhau và khác nhau?
*Đánh vần:
-Đọc lại cho cô vần ăc:
-Vần ăc được đánh vần như thế nào?
- Có vần ăc muốn có tiếng mắc ta thêm âm gì và dấu gì ?
-Ghi bảng: mắc
-Cho HS phân tích tiếng mắc.
-Tiếng mắc đánh vần như thế nào?
- GV giới thiệu tranh mắc áo.
-Cho HS đánh vần và đọc trơn lại từ khóa:
* Viết:
-Hướng dẫn viết vần ăc và từ: mắc áo vào bảng con. Lưu ý các nét nối giữa các con chữ.
-Nhận xét, chữa lỗi cho HS.
 + Vần âc:(Quy trình tương tự)
* Nhận diện : vần âc được tạo nên từ mấy âm ?
-So sánh vần âc:
-Đánh vần và đọc trơn tư khóa:
* Viết: Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý các nét nối giữa các con chữ â và c, giữa g và vần âc.
c.Đọc từ ứng dụng:
- GV viết lên bảng 
-Cho HS đọc từ ứng dụng và gạch chân dưới chữ có vần ăc, âc.
-Giải thích:
-Đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
(Tiết 2)
 4.Luyện tập :
a. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài ở tiết 1.
*.Luyệnđọc câu ứng dụng:
-Treo tranh, hỏi:
-Tranh vẽ gì?
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
-Tìm tiếng có vần ăc, âc.
-Đọc mẫu.
b. Luyện viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
-Cho HS viết vào vở.
-Chú ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút mực.
- Hướng dẫn làm bài tập.
c. Luyện nói : theo chủ đề :
Ruộng bậc thang
-Cho HS đọc câu chủ đề luyện nói:
-Treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì?
-Ruộng bậc thang là nơi như thế nào?
-Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì?
5.Củng cố- dặn dò:
- GV cho HS đọc bài ở SGK.
- Tìm tiếng mới.
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị hôm sau bài. 78. 
-Hát
-HS đọc bài.
-Viết bảng con
-Đọc: ăc, âc
-Vần ăc được tạo nên từ 2 âm ă và c.
-HS ghép.
-Giống: cùng kết thúc bằng âm c.
-Khác: Vần ăc có âm ă đứng trước.
-Đọc: ăc.
-Đánh vần: á – cờ - ăc
-Thêm âm m và dấu sắc.
-Đọc: mắc
-Tiếng mắc có âm mờ đứng trước, vần ăc đứng sau.
- Đánh vần : mờ-ắc-mắc-sắc-mắc.
(cá nhân, nhóm, lớp)
-Đọc: mắc áo
- á – cờ – mắc
- mờ – ăc – mắc – sắc – mắc
- mắc áo
-Nghe rồi viết vào bảng con.
- Tạo nên từ 2 âm â và c.
-Giống: cùng kết thúc bằng âm c.
-Khác: Vần ăc có âm ă đứng trước.
-ớ – cờ – âc
gờ –âc – gắc – sắc – gắc
- quả gắc
-Viết vào bảng con vần âc, quả gấc
-HS đọc cá nhân – đồng thanh.
- Tìm tiếng có vần vừa học : sắc, mặc, giấc, chân.
-Nghe GV giải thích.
- 3 em đọc lại.
-Quan sát tranh.
-Tranh vẽ đàn chim ngói đậu trên mặt đất
-Đọc: Những đàn chim ngói
 Mặc áo màu nâu
 Đeo cườm ở cổ
 Chân đất hồng hồng
 Như nung qua lửa.
-Tiêng mặc
-3 em đọc lại.
-HS viết vào vở.
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài rồi chữa bài.
 Cô gái của mẹ
 Cấy lúa trên lắc vòng
 Cái xắc mới ruộng bậc thang
-Đọc: Ruộng bậc thang.
-Tranh vẽ ruộng bậc thang
-Ruộng bậc thang là nơi không bằng phẳng, chỗ cao, chỗ thấp như bậc thang.
-Ruộng bậc thang thường có ở miền núi, để trồng lúa.
- HS đọc cá nhân, tổ, tập thể.
- Thi nhau tìm.
Cl
Tb
K
Tb
Cl
K
K
Tb
3đt
Tb
K
G
k-g
Tb
3đt
K
3đt
Rút kinh nghiệm 
......
Đạo đức
 Bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU :
* Giúp HS hiểu :
	 - Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quên khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ. Vì vậy em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
	 - Hs biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
	II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 - Vở bài tập đạo đức 1
 - Bút chì màu.
 - Tranh bài tập 2 phóng to.
 - Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐT
1’
4’
28’
 2’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Lễ phép vâng lời thầy, cô giáo.
b.Giảng bài :
* Hoạt động1: 
Đóng vai: 
-GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhón đóng vai theo 1 tình huống của bài tập.
+ Qua đóng vai của các nhóm:
- Nhóm nào thể hiện được lễ phép vâng lời Thầy giáo, Cô giáo? Nhóm nào chưa ?
- Cần làm gì khi gặp Thầy giáo, Cô giáo? 
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách, vở cho Thầy, Cô giáo ?
* Hoạt động 2: 
- Cô giáo thường yêu cầu và khuyên bảo các em những điều gì?
- Những lời yêu cầu, khuyên bảo của cô giúp ích gì cho HS?
- Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em thực hiện như thế nào?
¨ GV kết luận: 
- Thầy ,Cô đã không quản khó khăn, mệt nhọc để chăm sóc dạy dỗ các em.
- để tỏ lòng biết ơn Thầy Cô các em cần lễ phép và lắng nghe lời Thầy, Cô dạy bảo.
* Hoạt động nối tiếp:
GV kể một vài gương lễ phép vâng lời Thầy, Cô giáo của các bạn.
4.Củng cố– Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị hôm sau bài : Tiết 2
- HS tự kiểm tra lại dụng cụ học tập
- Các nhóm chia nhau đóng vai.
- Một số HS đóng vai trước lớp.
- HS nhận xét đưa ra những ý kiến khác nhau.
- Khi gặp Thầy giáo, Cô giáo cần phải chào hỏi lễ phép
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay Thầy, Cô giáo cần đưa hai tay.
+ Đưa: Thưa Thầy, Cô đây ạ !
+ Nhận: Em cảm ơn.
- Học giỏi, chăm học, khuyên bảo các em điều hay lẽ phải.
- Giúp các em trở thành HS ngoan ngoãn, giỏi.
- Thực hiện tốt nội qui, nề nếp của trường, của lớp.
HS lắng nghe
-HS kể
- HS nhắc lại nội dung bài.
CL
3ĐT
TB
K
K-G
3đt
k
Rút kinh nghiệm
.
 Toán
	 Bài : Mười một, mười hai
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS nhận biết:
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bó 1 chục que tính và các que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
30’
5’
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ :
 10 đơn vị bằng mấy chục ?
 1 chục bằng mấy đơn vị ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu số : 11
- GV cho HS lấy que tính.
- Hỏi : Được tất cả mấy que tính ?
- GV ghi bảng : 11
 Đọc là mười một
- Số 11 gồm một chục và 1 đơn vị.
- Số 11 có hai chữ số 1 được viết liền nhau
 b.Giới thiệu số 12.
- GV cho HS lấy que tính.
- GV: hỏi 1 bó chục que tính và 2 que tính rời được bao nhiêu que tính ?
- GV ghi bảng 12
+ Đọc là mười hai.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Số 12 có hai chữ sốp là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau, số 1bên trái số 2 bên phải.
 c.Hướng dẫn thực hành:
* Bài 1: 
-GV cho HS nhìn tranh rồi đếm số và điền số vào ô trống.
* Bài 2: 
-Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị, vẽ thêm chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: 
Dùng bút màu hoặc bút chì đen để tô 11ngôi sao, 12 quả táo.
* Bài 4: 
-Điền đủ các số vào dướ ... hoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “màu sắc” ta viết chữ màu trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ m, lia bút viết vần au, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng sắc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần ăc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ă
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ giấc ngủ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “giấc ngủ”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “giấc ngủ” ta viết chữ giấc trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ gi, lia bút viết vần âc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ â. Muốn viết tiếp tiếng ngủ ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, lia bút viết chữ u, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, , lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ u.
 -Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ máy xúc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “máy xúc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “máy xúc” ta viết tiếng máy trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m, lia bút viết vần ay điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng xúc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ x, lia bút viết vần uc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
Giải lao
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
- GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
- Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
- Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Về nhà luyện viết vào bảng con
- HS viết bảng con từ kết bạn.
- tuốt lúa
-Chữ t cao 3 ô li, chữ u, ô, a cao 2 ô li; chữ l cao 5 ô li; 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-hạt thóc
-Chữ h, th cao 5 ô li; chữ a, o, c cao 2 ô li; chữ t cao 3 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-màu sắc
-Chữ m, a, u, ă, s, c cao 2 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- giấc ngủ
-Chữ gi, ng cao 5 ô li; chữ â, c, u cao 2 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- máy xúc
-Chữ m, a, x, u, c cao 2 ô li; y cao 5 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
 Tập viết con ốc, đôi guốc, rước đèn,
 kênh rạch, vui thích, xe đạp
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
 - Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
 - Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng con được viết sẵn các chữ
 - Chữ viết mẫu các chữ: con ốc, đôi guốc, rước dèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
 - Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
14’
5’
10’
4’
1’
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
- Nhận xét
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Hôm nay ta học bài: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
- GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ con ốc:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “con ốc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “con ốc” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng con điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng ốc, điểm kết thúc ở đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ đôi guốc:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “đôi guốc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “đôi guốc” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng đôi điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng guốc, điểm kết thúc trên đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ rước đèn:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “rước đèn”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “rước đèn” ta đặt bút dưới đường kẻ 1 viết tiếng rước điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đèn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ kênh rạch:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “kênh rạch”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “kênh rạch” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng kênh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 1 viết tiếng rạch, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ vui thích:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “vui thích”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “vui thích” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng vui điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng thích, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ xe đạp:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “xe đạp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xe đạp” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng xe điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đạp, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
Giải lao
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
- GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
- Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
- Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Về nhà luyện viết vào bảng con
- Chuẩn bị: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
- H S viết bảng con : máy xúc
-con ốc 
-tiếng con và tiếng ốc cao 2 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-đôi guốc 
-tiếng đôi cao 4 ô li; tiếng guốc cao 5 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-rước đèn 
-tiếng rước cao 2 ô li, tiếng đèn cao 4 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-kênh rạch 
-tiếng kênh và tiếng rạch cao 5 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-vui thích 
-tiếng vui cao 2 ô li; tiếng thích cao 5 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- xe đạp
-tiếng xe cao 2 ô li, tiếng đạp cao 4 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:
- HS viết vào vở
Rút kinh nghiệm
..
Toán
Hai mươi, hai chục
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS nhận biết.
 - Nhận biết mỗi số lượng hai mươi, còn gọi là hai chục
 - Nhận biết mỗi số đó gồm 2 số(số 2và số 0)
 - Biết đọc biết viết số đó
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - các bó chục que tính và một số que tính rời.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ĐT
1’
4’
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết lại các số:16, 17, 18, 19
- GV nhận xét, ghi điểm
3..Bài mới:
a.Giới thiệu: Hai mươi, hai chục
b.Giảng bài:
* Giới thiệu số 20.
- GV cho HS lấy que tính.
- Được tất cả bao nhiêu que tính
- GV nói : Hai mươi còn gọi là hai chục.
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
-Số 20 gồm hai chữ số, chữ số 2 và chữ số 0
-20 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
Thực hành:
* Bài 1: Viết theo mẫu
* Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
* Bài 3: Viết theo mẫu
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài .
- Gv cho Hs đứng tại chỗ nêu kết quả.
* Bài 4: 
- Cho HS điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống.
4.Củng cố– Dặn dò:
GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
20 còn gọi là gì?
Số 20 có mấy chữ số?
- Nhận xét - nêu gương
 HS viết số vào bảng con.
-HS lắng nghe.
- HS lấy 1 bó chục que tính rồi lấy thêm một bó chục que tính nữa.
- 1 chục que tính và 1 chục que tính là 2 chục que tính.
- Mười que tính và mười que tính là 2 mươi que tính.
- HS viết số 20 vào bảng con.
- 20 gồm 2 chục và o đơn vị.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS về nhà làm.
- HS trình bày:
+ Số liền sau số 12 là số 13
+ Số liền sau số 15 là số 16
+ Số liền sau số 19 là số 20
+ Số liền trước số 11 là số 10
+ Số liền trước số 13 là số 12
+ Số liền trước số 16 là số 15
+ Số liền trước số 20 là số 19
- HS làm bài vào vở.
- 20 còn gọi là 2 chục.
- Số 20 có 2 chữ số.
CL
CL
TB
K
TB
K-G
TB
K
Rút kinh nghiệm 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I-Mục đích yêu cầu :
 - Tổng kết những việc đã làm trong tuần qua 
 - GD học sinh có tinh thần tự học tự rèn .
 II-Những công việc đã làm được :
Thực hiện đúng chương trình tuần19 .
Các em chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học kỳ 2
HS đi học đều, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ
Nề nếp ra vào lớp tốt .
Vệ sinh sạch sẽ .
Một số em học tập có tiến bộ như : Thương,Hiểu 
III-Công tác tuần đến :
Tiếp tục duy trì nề nếp học tập 
Nhắc nhở các em đi học đều, đúng giờ, đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.
Các em cần đem đúng các loại sách vở HS và bao bọc cẩn thận .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 19.doc