Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 2

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 2

Đạo đức

 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T2)

I.Mục tiêu:

 -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

 -Biết tên trường ,lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

II.Chuẩn bị :

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 2
	Từ ngày 06 tháng 9 đến ngày 10 tháng 9 năm 2010
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
2
Chào cờ
Đạo đức
Tiếng việt
Tiếng việt
Bài 1: em là học sinh lớp 1(tiết 2)
Dấu hỏi dấu nặng(tiết 1)
Tiết 2
3
Toán
Âm nhạc
Tiếng việt
Tiếng việt
Luyện tập
Dấu huyền,dấu ngã(Tiết 1)
Tiết 2
4
Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
Thủ công
 Be - bè - bẽ - bẻ - (Tiết 1)
Tiết 2
Các số 1, 2, 3
5
Tiếng việt
Tiếng việt
M ỹ thuât
Toán
Ê – V (Tiết 1)
Tiết 2
Luyện tập
6
Tiếng việt
Tiếng việt
TNXH
Toán
Tô các nét cơ bản 
Tập tô: e b bé
Chúng ta đang lớn
Các số 1, 2, 3, 4, 5
 Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010
Đạo đức
 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T2)
I.Mục tiêu:
 -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
 -Biết tên trường ,lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
II.Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu học sinh kể về những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập.
Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1 tuần đi học.
GV kết luận:
Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4)
Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu nội dung ở từng tranh:
GV kết luận
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
3 em kể.
Thảo luận và kể theo cặp
Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp.
Học sinh kể trước lớp
HS đọc
Tiếng Việt
DẤU HỎI – DẤU NẶNG 
I.Mục tiêu:	
-Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
-Đọc được :bẻ, bẹ.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
I.Đồ dùng dạy học: Dạy bằng bảng tương tác
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Viết dấu sắc,đọc tiếng bé,chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.
Viết bảng con dấu sắc.
GV nhận xét 
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Dạy dấu thanh:
Nhận diện dấu
Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi giống vật gì?
Dấu nặng giống vật gì?
Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
Ghép tiếng bẻ trên bảng cài.Phân tích tiếng bẻ.
GV phát âm mẫu : bẻ
Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.
So sánh tiếng bẹ và bẻ.
Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ.
Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
Viết dấu hỏi
Gọi học sinh nhắc lại dấu hỏi giống nét gì?
GV vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu hỏi.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi.
Viết dấu nặng(tương tự dấu hỏi)
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, bẹ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh 
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết.
c) Luyện nói :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận.
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Trò chơi: Ghép dấu thanh với tiếng
-GV đưa ra một số từ trong đó chứa các tiếng đã học nhưng không có dấu thanh. GV cho học sinh điền dấu: hỏi, nặng.
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
.
HS đọc bài, viết bài.
Thực hiện bảng con.
Giống móc câu để ngược.
Giống hòn bi, giống một dấu chấm
Học sinh thực hiện trên bảng cài
Học sinh đọc lại.
Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm dưới chữ e, còn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm trên chữ e.
Học sinh đọc.
Học sinh viết lên bảng con
.
Học sinh đọc bài trên bảng
.
Viết trên vở tập viết
Hoạt động bẻ.
Bẻ gãy, bẻ ngón tay,
Dấu sắc: bé bập bẹ nói, bé đi.
Dấu hỏi: mẹ bẻ cổ áo cho bé.
Dấu nặng: bẹ chuối.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau.
 Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 -Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.ba
 -Ghép các hình đã học thành hình mới.
II.Đồ dùng dạy học: Dạy bằng bảng tương tác
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu học sinh gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2.Bài mới:Giới thiệu bài
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tô màu vào các hình:cùng hình dạng thì cùng một màu.
Bài 2: Ghép lại thành các hình mới:
Ví dụ:
3.Củng cố: Trò chơi: Kết bạn.
Chia lớp thành 3 nhóm.Mỗi em cầm 1 loại hình (5 em hình vuông, 5 em hình tròn, 5 em hình tam giác). Các em đứng không theo thứ tự.
Khi GV hô kết bạn thì những em cầm cùng một loại hình nhóm lại với nhau.
4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
Học sinh nhận diện và nêu tên các hình.
HS cả lớp làm vào vở bài tập
HS khá giỏi	 
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Tiếng Việt
DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ 
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
-Đọc được tiếng: bè, bẽ.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học: Dạy bằng bảng tương tác
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Ghi dấu thanh đã học (sắc, hỏi, nặng) trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
Viết bảng con dấu hỏi, nặng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Dấu huyền.
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận
.Giới thiệu dấu huyền 
Dấu ngã.(tương tự dấu huyền)
2.2 Dạy dấu thanh:
Nhận diện dấu
Dấu huyền có nét gì?
So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau.
Dấu ngã 
b) Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
GV nói: Tiếng be khi thêm dấu huyền ta được tiếng bè.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng cài.
Phân tích tiếng bè.
Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè.
So sánh tiếng bè và bẽ
Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
Viết dấu huyền.
Gọi học sinh nhắc lại dấu huyền giống nét gì?
GV vừa nói vừa viết dấu huyền lên bảng cho học sinh quan sát.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh huyền.
Yêu cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng con.
Viết dấu ngã
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tô bè, bẽ trong vở tập viết..
c) Luyện nói :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận.
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã trong sách báo
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
.
HS đọc bài, viết bài.
Thực hiện bảng con.
Mèo, gà, cò, cây dừa
Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc).
Một nét xiên trái.
Giống nhau: đều có một nét xiên.
Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn dấu sắc nghiêng phải
Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm trên chữ e.
Học sinh đọc.
 Một nét xiên trái.
Học sinh viết bảng con dấu huyền.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau.
 Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt
BE – BÈ – BÉ – BẺ – BẸ – BẼ 
I.Mục tiêu : 
 -Nhậh biết được các âm,chữ :e, b và dấu thanh:dấu huyền, dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. 
 -Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh. 
 -Tô được :e, b, bé và các dấu thanh.
.II.Đồ dùng dạy học: 	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
Viết bảng con dấu huyền, ngã.
GV giơ bảng con viết “bè” “bẽ” rồi gọi học sinh đọc
Chỉ các dấu huyền, ngã trong các tiếng kẽ, bè, kè, vẽ.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
Gọi học sinh nhắc lại các âm và các dấu thanh đã học.
GV ghi các âm, dấu thanh, tiếng học sinh đưa ra ở một bên bảng.
2.2 Ôn tập
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
GV yêu cầu học sinh tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be.
GV gắn bảng mẫu (hoặc vẽ) lên bảng.
Yêu cầu học sinh nhìn lên bảng và đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng:
c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh
Từ âm e, b và các dấu thanh của chúng có thể tạo ra các từ khác nhau:
“be be” – là tiếng của bê hoặc dê con.
“bè bè” – to, bành ra hai bên.
“be bé” – chỉ người hay vật nhỏ, xinh xinh.
d) Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh lần lượt phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm, bàn, cá nhân. GV sửa âm cho học sinh.
b) Luyện viết
Học sinh tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết.
c) Luyện nói: các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
GV hướng dẫn học sinh quan sát các cặp tranh theo chiều dọc
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
4.Nhận xét, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Thực hiện bảng con.
Học sinh đọc.
Chỉ trên bảng lớp.
E, b, be, huyền, sắc, hỏi, ngã ,nặng.
Học sinh thực hành tìm và ghép.
Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép chữ.
Học sinh đọc
Quan sát, viết lên không trung.
Viết bảng con: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Học sinh đọc.
Thực hiện trong VTV
Đọc bài trên bảng.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
 Toán 
 CÁC SỐ 1 – 2 – 3 
I.Mục tiêu : 
 -Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.
 -Đọc viết được các chữ số 1, 2, 3.
 -Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại,biết thứ tự các số 1, 2, 3.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
.1Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
aHoạt động 1: Giới thiệu từng số 1, 2, 3
Bước 1: GV hướng dẫn các em quan sát các nhóm có 1 phần tử (1 con chim, tờ bìa có 1 chấm tròn, bàn tính có 1 con tính, ),cho học sinh đọc theo
Bước 2: GV giúp học sinh nhận ra các đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng là 1 (đều có số lượng là 1)
Số 2, số 3 giới thiệu tương tự số 1.
Cho học đọc
3.Luyện tập
Bài 1: Viết số 1, 2, 3
Bài 2: Viết số vào ô trống(theo mẫu):
Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp:
4.Củng cố – dặn dò:
Trò chơi: Đưa thẻ có số đúng với mô hình mẫu vật.
GV đưa ra đồ vật có số lượng là 1 thì học sinh đưa thẻ có ghi số 1, .em nào đưa sai thẻ thì bị phạt (hát 1 bài hát do em tự chọn).
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Nhắc lại
Học sinh quan sát và đọc: “có 1 con chim, có 1 chấm tròn, có 1 con tính, ... , v ghi bảng.
a) Nhận diện chữ:
So sánh chữ ê và e
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm ê.
Lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc âm e.
-Giới thiệu tiếng:tìm,đọc,phân tích tiếng bê
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Âm v (dạy tương tự âm ê).
- Chữ “v” gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhưng viết liền một nét bút.
- So sánh chữ “v và chữ “b”.
Đọc lại 
Viết bảng con: ê – bê, v – ve.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: bê – bề – bế, ve – vè – vẽ. 
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ bê.
Gọi đánh vần tiếng vè, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: 
GV nêu câu hỏi SGK.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh đọc bài.
N1: bè bè, N2: be bé
Giống nhau: đều viết bởi một nét thắt.
Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ e.
Lắng nghe.
CN- ĐDDT

Ta cài âm b trước âm ê.
Đánh vần, đọc trơn
Lớp theo dõi.
Giống nhau: đều có nét thắt ỏ điểm kết thúc.
Khác nhau: Âm v không có nét khuyết trên.
CN 2 em.
Toàn lớp.
CN 
CN 
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng vẽ, bê).
“bế bé”.
Học sinh trả lời
CN 
.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Toán
 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu :
-Nhận biết số lượng 1, 2, 3.
-Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3.
Nhận xét .
2.Bài mới :
Giới thiệu bài
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Số ? Cho học sinh quan sát hình bài tập 1, yêu cầu học sinh ghi số thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Số ? Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh làm VBT. Khi làm xong gọi học sinh đọc từng dãy số.
Bài 3: Số ? Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.
Bài 4: Viết số 1,2,3
3.Củng cố :
Hỏi tên bài.
4.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3
Nhắc lại.
Làm VBT và nêu kết quả.
Làm VBT
Đọc: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1
Thực hiện VBT.
Nhắc lại tên bài học.
Liên hệ thực tế và kể một số đồ dùng gồm 2, 3 phần tử.
Ví dụ : đôi guốc gồm 2 chiếc, 
Thực hiện ở nhà.
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tập viết
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, nắm được các nét cơ bản : nét ngang, nét đứng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét sổ thăûng hất lên, nét móc, nét móc hất, nét cong phải, cong trái, nét vòng trong khép kín, .
	-Viết đúng độ cao của các nét cơ bản.Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
-Tô được các nét cơ bản trong vở tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết các nét cơ bản và gợi ý để học sinh nhận xét các nét trên giống những nét gì các em đã học.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nêu lại nội dung bài viết.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
4.Củng cố
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Vở tập viết, bút chì, tẩy, 
.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Nêu nhận xét.
Các nét cơ bản: nét ngang, nét đứng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc trên, nét móc dưới, nét cong phải, cong trái, nét cong kín, .
Học sinh viết bảng con.
Thực hành bài viết.
HS nêu: các nét cơ bản.
Lắng nghe về viết bài ở nhà, xem bài mới.
Tập viết
 E – B – BÉ 
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các tiếng: e, b, bé.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 học sinh lên bảng viết.
Nhận xét .
2.Bài mới :
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho hoïc sinh vieát baøi vaøo taäp.
4.Củng cố :
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
2 học sinh lên bảng viết: các nét cơ bản.
Học sinh viết bảng con các nét trên.
HS theo dõi ở bảng lớp
e, b, bé.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: b (bé). Con chữ viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết.
HS nêu: e, b, bé.
TNXH
 CHÚNG TA ĐANG LỚN.
I.Mục tiêu: 
 -Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
-Nêu được ví dụ về sự thay đổi của bản thân.
-Ham thích học
 II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh: 
Bước 1:
GV yêu cầu học sinh quan sát hoạt động của em bé trong từng hình,hoạt động theo cặp
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành đo.
Bước 1 : 
GV chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh và hướng dẫn các em cách đo 
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Kết luận:
Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
GV nêu vấn đề: “Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm gì?”
GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ.
4.Củng cố : Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày để có một cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn.
Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh
“Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”.
Học sinh phát biểu về những thắc mắc của mình.
Lắng nghe.
Học sinh nối tiếp trình bày những việc nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Vd: Để có một cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ,
Tiếp tục suy nghĩ và phát biểu trước lớp.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
Toán
CÁC SỐ 1 – 2 – 3 – 4 – 5 
I.Mục tiêu : -Biết đọc viết các số 4, 5. Biết đếm được các số 1 đến 5 và 5 đến 1.
	 -Biết được thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
	 -Nhận biết được các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật.
II.Đồ dùng dạy học:-
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Đưa ra hình vẽ các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật,đọc và viết số thích hợp vào bảng con.Gọi 2 học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
2.Bài mới :Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4 và chữ số 4
Treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn,Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc kèn,
Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình tròn, 4 hình tam giác, trong bộ đồ dùng học toán.
Giới thiệu chữ số 4
Hoạt động 2: Giới thiệu số 5 và chữ số 5(Tương tự như với số 4)
Hoạt động 3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5.
Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ô trống.
Hoạt động 4: Thực hành luyện tập
Bài 1: Viết số 4, 5:
Bài 2: Số?GV hướng dẫn học sinh quan sát các mô hình rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Số?Yêu cầu học sinh làm VBT.
Bài 4: Nối (theo mẫu)GV chuẩn bị hai mô hình như bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức
3.Củng cố: 
Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đếm.
Nhắc lại
4 học sinh.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe.
Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn”.
Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm”.
1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5 (năm).5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1 (một).
1, 2, 3, 4, 5.
Điền số thích hợp vào ô trống.Viết số còn thiếu theo thứ tự vào ô trống.
Thực hiện VBT và nêu kết quả. 
Đại diện 2 nhóm thực hiện, mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mô hình với số thích hợp.
Nêu tên bài.
3 em xung phong đọc.
Thực hiện ở nhà. 
SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
 Nhận xét ưu ,khuyết điểm tuần qua.
 Triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới.
 II.Các hoạt động sinh hoạt chủ yếu:
 1.Sinh hoạt tập thể: lớp hát
 2 Lớp trưởng nhận xét ưu ,khuyết điểm tuần qua
 3. Lớp nêu ý kiến.
 4. GV nhận xét chung về nề nếp của lớp.
 Nhìn chung, các em đã yêu thích đến trường.áo quần gọn gàng ,sạch sẽ.
 Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
 Ý thức học khá tốt.
 Bên cạnh đó, một số em chưa có ý thức học tập,đồ dùng học tập còn thiếu,sách vở chưa bao bọc cẩn thận: 
 5. Phương hướng tuần tới:
Tích cực học tập, .
Thực hiện đồng phục khi đến trường.
Về nhà học bài, làm bài đầy đủ.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sóc cây cảnh và giữ gìn an toàn giao thông. 
* Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giaùo Vieân Chuû Nhieäm
Ban Giaùm Hieäu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 2.doc