Tiếng việt (bs)
Luyện đọc viết bài Bàn tay mẹ, làm bài tập trắc nghiệm
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm chắc các tiếng, từ chứa các vần đã học.
- HS đọc thành thạo các tiếng, từ đã học.
- HS đọc viết nhanh áp dụng làm bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập trắc nghiệm
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: (5)
- Một số HS đọc các tiếng từ khó trong bài.
- HS viết tiếng từ- bảng con(GV đánh giá cho điểm).
Tuần 26 Nguời soạn, giảng: Lê Thị Toàn Ngày soạn : 06/03/2009 Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2009 Tiếng việt (bs) Luyện đọc viết bài Bàn tay mẹ, làm bài tập trắc nghiệm I/ Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc các tiếng, từ chứa các vần đã học. - HS đọc thành thạo các tiếng, từ đã học. - HS đọc viết nhanh áp dụng làm bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập trắc nghiệm III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Một số HS đọc các tiếng từ khó trong bài. - HS viết tiếng từ- bảng con(GV đánh giá cho điểm). 2/ Bài ôn luyện(30’) *Đọc bài: (10’) - GV cho HS đọc nhóm đôi bài(GV quan sát giúp đỡ HS yếu). - Gọi vài nhóm đọc bài (GV kiểm tra sắc xuất). *Viết và làm bài tập : (15- 17’). - HS viết bảng con một số tiếng, từ(GV đọc). - HS làm bài tập trong vở trắc nghiệm(GV quan sát trợ giúp). IV/ Củng cố, dặn dò :(3’) - 1 em đọc lại bài- về nhà ôn bài. Tự học Luyện đọc ,viết bài Bàn tay mẹ I/ Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc các tiếng từ đã học trong bài. - Rèn HS viết đúng mẫu chữ, đều, đẹp. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’). - Gọi vài HS nêu các tiếng khó đã học trong bài (HS nhận xét- GV nhận xét). 2/ Bài ôn luyện: (30’). * GV đưa bảng phụ có các tiếng, từ khó trong bài. - Gọi vài HS đọc (GV kiểm tra sắc xuất). * GV đọc cho HS viết một số chữ vào bảng con(GV giúp đỡ). * HS viết bài trong vở luyện viết(GV trợ giúp). - Chấm một số bài+ nhận xét. IV/ Củng cố, dặn dò: (3-5’) - HS nêu cấu tạo một số chữ. - Về nhà viết bài ra vở ô li. . Thể dục Bài thể dục - Trò chơi vận động I/ Mục tiêu: -Ôn một số động tác bài thể dục thể dục đã học. -Làm quen với trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”. Học sinh tham gia chơi ở mức ban đầu. II/ Địa điểm, phương tiện: -Dọn vệ sinh nơi tập + 1 còi + tranh bài thể dục. III/ Nội dung và phương pháp 1/ phần mở đầu: 7 – 8’ -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp *Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm đứng nghỉ quay phải quay trái. * Trò chơi “diệt các con vật có hại” 2/ Phần cơ bản:12 – 15’ * Ôn động tác vươn thở : 2- 3 lần, 2 – 4 nhịp ( GV nêu đt, làm mẫu, gt). - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập. * Động tác tay: 2- 3 lần : tập như động tác vươn thỏ. * Ôn 2 động tác : 1- 2 lần, 2- 4 nhịp. * Trò chơi: “ nhảy ô tiếp sức” Gv nêu tóm tắt trò chơi, HS chơi 2 lần ( 1 lần thư, 1 lần chính thức). 3/ Phần kết thúc:5- 6’ -Đi theo nhịp (2 – 4 hàng dọc) và hát vỗ tay. * Trò chơi hồi tĩnh - GV hệ thống bài. - NX giờ học, về nhà ôn lại 2 độnh tác đã học. Người soạn, giảng: Lê Thị Toàn Ngày soạn: 09/03/2009 Thứ năm ngày 12 tháng 03năm 2009 Thủ công Cắt dán hình vuông I/ Mục tiêu: - Học sinh kẻ được hình vuông. - Giúp HS cắt dán được hình vuông theo 2 cách. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu cắt dán, giấy kẻ ô có mẫu kích thước lớn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: (30’) * GV hướng dẫn HS qs và nhận xét (h1). * GV hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn cách kẻ cách kẻ hình vuông. - GV hướng dẫn cách cắt rời hình vuông và dán. - GV hướng dẫn cách kẻ hình vuông đơn giản hơn * HS thực hành ( HS thực hành nhóm đôi trên bảng con) GV qs giúp đỡ. IV/ Nhận xét, dặn dò: (3-5’) - GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị đồ dùng. _________________________________ Tự học Luyện viết chữ C, D, Đ I/ Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc các chữ viết hoa đã học. - Rèn HS viết đúng mẫu chữ, đều, đẹp. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, vở luyện viết. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS viết bảng con các chữ hoa đã học (HS nhận xét- GV nhận xét). 2/ Bài ôn luyện: (30’) * GV đưa bảng phụ có các chữ hoa, tiếng, từ. - Gọi vài HS đọc (GV kiểm tra sắc xuất). * GV đọc cho HS viết một số chữ vào bảng con(GV giúp đỡ). * HS viết bài trong vở luyện viết(GV trợ giúp). - Chấm một số bài+ nhận xét. IV/ Củng cố, dặn dò: (3-5’) - HS nêu cấu tạo một số chữ. - Về nhà viết bài ra vở ô li. Hoạt động ngoài giờ Sinh hoạt văn nghệ I/ Mục tiêu: - Rèn HS có ý thức tập văn nghệ tốt hơn. - Giúp HS có ý thức học tập tồt hơn. II/ Chuẩn bị: - ND sinh hoạt. III/ Các hoạt động sinh hoạt: 1/ Sinh hoạt lớp: -Kiểm diện các đội vien từng tổ. - Các tổ tự báo cáo kiểm điểm những ưu khuyết điểm trong tuần. -Đại diện báo cáo kết quả của mình trong tuần. - GV nhận xét chung và đánh giá. 2/ Sinh hoạt văn nghệ: - Ôn lại các bài hát đã được học - Gọi một số em hát cá nhân, múa, kể chuyện. - Cả lớp bình bầu bạn hát hay nhất, múa đẹp nhất. 3/ Củng cố, dặn dò: - NX bài học, về nhà ôn bài tốt. Hoạt động ngoài giờ Sinh hoạt chùm sao I/Mục tiêu: -HS nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần. -Có hướng phấn đấu tốt. II/Chuẩn bị: -Nội dung sinh hoạt. III/Tiến trình giờ sinh hoạt: 35’. 1)Sinh hoạt cá nhân -Các nhóm thảo luận tổng hợp các ưu khuyết điểm của từng bạn trong nhóm mình. -Đại diện sao trưởng các nhóm lên báo cáo phụ trách sao. -Phụ trách sao trưởng báo cáo gv chủ nhiệm. 2)Giáo viên đánh giá kết quả của các sao. -Xếp loại từng sao -GV nêu yêu cầu tuần sau. Hoạt động ngoài giờ Sinh hoạt: học tập 5 điều Bác Hồ dạy I/ Mục tiêu - Giúp HS có tinh thần học tập theo gương của Bác Hồ. - HS thưc hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II/ Chuẩn bị - Một số câu chuyện về tám gương Bác Hồ. III/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 : HS thảo luận nhóm 3 nói cho nhau về những câu chuyện mà em biết về tấm gương sáng. - Cả lớp đọc đt 5 điều Bác Hồ dạy. * Hoạt động 2: HS thảo luận về từng nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. - Gọi một số HS nêu các nội dung về 5 điều Bác Hồ dạy. - Gv phân tích kĩ từng nội dung đẽ HS nắm được chắc về 5 điều Bác Hồ dạy. IV/ Củng cố, dặn dò - Cả lớp đọc dt 5 điều Bác Hồ dạy. - Về nhà thực hiện tốt. Hoạt động ngoài giờ Sinh hoạt tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương I/ Mục tiêu: - HS nắm đựơc về truyền thống văn hoá quê hương. - Biết yêu quý truyền thống văn hoá quê hương mình. II/ Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số chuyện kể về quê hương. III/ Dự kiến tiến trình giờ sinh hoạt:35’ 1/ Sinh hoạt nhóm:15’ - Các nhóm tự thảo luận tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương. - Gọi các nhóm nêu. 2/ Sinh hoạt chung cả lớp: 15’ - GV kể một số cau chuyện về truyền thống văn hoá quê hương. - HS nghe hiểu và thực hiện tốt. 3/ Phương hướng tuần sau: 5’ - GV đưa ra một số phương hướng - HS duy trì và thực hiện tốt. Hoạt động ngoài giờ Giáo dục môi trường I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm được cách bảo vệ môi trường. - Rèn HS có ý thức bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi. II/ Chuẩn bị: -Nội dung. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức cho HS tham quan môi trường xung quanh (15’). * HS thảo luận nhóm về cảnh quan môi trường. - Đại diện các nhóm lên báo cáo. - HS nhận xét- GV nhận xét. 2/ Biện pháp giáo dục môi trường (15’) - GV đưa ra một số biện pháp cụ thể. - HS thảo luận nhóm đôi- NX. - GV NX bổ sung. IV/ Dặn dò: (3’) - Về nhà thực hiện tốt giáo dục môi trường xung quanh. Hoạt động ngoài giờ Giáo dục vệ sinh răng miệng, an toàn giao thông I/ Mục tiêu: - HS nắm đựơc cách vệ sinh răng miệng. Chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông ở mọi lúc mọi nơi. - Giúp HS có hướng phấn đấu, học tập, rèn luyện tốt. II/ Chuẩn bị: - Kem đánh răng, nước, ca. III/ Dự kiến tiến trình giờ sinh hoạt:35’ 1/ Sinh hoạt nhóm:15’ - Các nhóm tự sinh hoạt theo nhóm của mình về cách đánh răng, bảo vệ răng và thao luận về cách thực hiện an toàn giao thông. - Nhóm trưởng phải nắm bắt được tất cả các ý kiến nhận xét đánh giá của nhóm mình. 2/ Sinh hoạt chung cả lớp: 15’ - Các nhóm trưởng nêu các biện pháp và cách thực hiện của nhóm mình. - Các nhóm khác có ý kiến nhận xét đánh giá. - GV nhận xét đánh giá nêu tác dụng của việc đánh răng, và cách thực hiện an toàn giao thông. - Cả lớp bình bầu cá nhân xuất sắc, tổ, nhóm xuất sắc. 3/ Phương hướng tuần sau: 5’ GV đưa ra một số phương hướng- HS duy trì và thực hiện tốt Tự học Luyện giải toán có lời văn. Đo độ dài I/ Mục tiêu: - HS nắm chắc cách tìm hiểu bài toán có lời văn. - Biết tóm tắt và tự giải bài toán theo các bước đã yêu cầu. - Biết đo độ dàichính xác trong các trường hợp. II/ Đồ dùng dạy học - Bài tập trong vở trắc nghiệm. III/ Các hoạt động dạy học: Bài 1: HS quan sát tranh trong sgk. a/ Thảo luận nhóm đôI xem trên cành có bao con, bay đi? con. b/ Cành trên có? Con? Cành dưới? Con. - Các nhóm trả lời xen có bao con tất cả. Bài 2 : Tương tự bài 1. Bài 3: HS tahoe luận nhóm3 : lập đề toán theo tranh vẽ rồi giải bài toán. - HS các nhóm làm ra bảng phụ. - Chữa bài trên bảng phụ + nx. IV/ Củng cố, dặn dò * Trò chơi: Thi đo đoạn thẳng xem bạn nào đo đúng. - Về nhà giải bài toán và thực hành đo.
Tài liệu đính kèm: