Toán
SỐ 6
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Có khái niệm ban đầu về số 6.
-Biết đọc, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình 6 bạn trong SGK phóng to.
-Nhóm các đồ vật có đến 6 phần tử (có số lượng là 6).
-Mẫu chữ số 6 in và viết.
III.Các hoạt động dạy học :
Toán SỐ 6 I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Có khái niệm ban đầu về số 6. -Biết đọc, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. -Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II.Đồ dùng dạy học: -Hình 6 bạn trong SGK phóng to. -Nhóm các đồ vật có đến 6 phần tử (có số lượng là 6). -Mẫu chữ số 6 in và viết. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Cho học sinh làm bảng con, 2 học sinh làm trên bảng lớp bài 2, 3. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Lập số 6. GV đính hình các bạn đang chơi trong SGK (hoặc hình khác nhưng cùng thể hiện ý có 5 đồ vật thêm 1 đồ vật) hỏi: Có mấy bạn đang chơi? Có mấy bạn đang đi tới? Có 5 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn? GV đính các chấm tròn và hỏi:t¬ng tù GV rút ra phần nhận xét và ghi bảng. . *GV kết luận: Các bạn, chấm tròn, que tính đều có số lượng là mấy? (là 6) Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết GV treo mẫu nói: Đây là chữ số 6 in và nói tiếp: Đây là chữ số 6 viết. Gọi học sinh đọc số 6. Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 6 số nào bé nhất. Số liền sau số 1 là số mấy? Gọi học sinh đọc từ 1 đến 6, từ 6 đến 1. Vừa rồi em học toán số mấy? Gọi lớp lấy bảng cài số 6. Nhận xét. Hướng dẫn viết số 6 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh viết số 6 vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 6. Quả dâu: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5. Con kiến: 6 gồm 2 và 4, gồm 4 và 2. Ngòi bút: 6 gồm 3 và 3. Từ đó viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh quan sát các cột và viết số thích hợp vào ô trống dưới các ô vuông. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh các nhóm quan sát bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 6. Số 6 lớn hơn những số nào? Những số nào bé hơn số 6? Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. Thực hiện bảng con và bảng lớp. 5 bạn. 1 bạn 6 bạn. Nhắc lại. Quan sát và đọc số 6. Số 1. Số 2, 3, 4, 5, 6 Đọc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 6, 5, 4, 3, 2, 1. Số 6. Cài bảng cài số 6. Viết bảng con số 6. Viết số 6 vào VBT. 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5. 6 gồm 2 và 4, gồm 4 và 2. 6 gồm 3 và 3. Viết số vào ô trống. Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết quả. Thực hiện nối tiếp theo bàn, hết bàn này đến bàn khác. 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5. 6 gồm 2 và 4, gồm 4 và 2. 6 gồm 3 và 3. 1, 2, 3, 4, 5 1, 2, 3, 4, 5 Thực hiện ở nhà. Tập viết BÀI : LỄ – CỌ – BỜ – HỔ I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: lễ, cọ, bờ, hổ. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 3, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 học sinh lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Yêu cầu học sinh viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước, 4 học sinh lên bảng viết: e, b, bé Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. lễ, cọ, bờ, hổ. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: l, b, h (lễ, bờ, hổ, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. Thực hành bài viết. lễ, cọ, bờ, hổ. Tập viết BÀI : MƠ – DO – TA – THƠ I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các tiếng: mơ, do, ta, thơ. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 học sinh lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. Yêu cầu học sinh viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước, 4 học sinh lên bảng viết: lễ, cọ, bờ , hổ Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. mơ, do, ta, thơ. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thơ). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (do). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (thơ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. Học sinh đọc : mơ, do, ta, thơ. TNXH BẢO VỆ MẮT VÀ TAI. I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. -Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. -Gi¸o dơc HS biÕt gi÷ VS c¸ nh©n . II.Đồ dùng dạy học: -Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 : Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” “không nên” MĐ: Học sinh nhận ra những việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. Các bước tiến hành Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình ở tranh 10 SGK, tập đặt câu hỏi và tập trả lời các câu hỏi đó Bước 2: GV thu kết quả quan sát. GV gọi học sinh xung phong lên bảng gắn các bức tranh phóng to ở trang 4 SGK vào phần: các việc nên làm và các việc không nên làm. GV kết luận ý chính. Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi.. MĐ: Học sinh nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Các bước tiến hành: Bước 1 : Yêu cầu học sinh quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho những câu hỏi đó. Bước 2 : Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn các bức tranh vào phần nên hoặc không nên. GV tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Hoạt động 3: Tập xử lí tình huống. MĐ: Tập xử lí các tình huống đúng để bảo vệ mắt và tai. Các bước tiến hành. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm (viết vào một tờ giấy nhỏ). VD: N1: Đi học về Hùng thấy em Tuấn (em trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi trò bắn súng cao su vào nhau. Nếu là Hùng em sẽ làm gì khi đó? N2: Mai đang ngồi học bài thì bạn của anh Mai đem băng nhạc đến mở rất to. Nếu là Mai em sẽ làm gì khi đó? Bước 2: Cho các nhóm đóng tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm mình về tình huống đó. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: GV hỏi: Hãy kể những việc em đã làm được hằng ngày để bảo vệ mắt và tai. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Cần giữ gìn bảo vệ tai và mắt. Lớp hát bài hát “Rửa mặt như mèo”. Làm việc theo cặp (2 em): 1 bạn đặt câu hỏi, bạn kia trả lời, sau đó đổi ngược lại. VD: Chỉ bức tranh thứ 1 bên trái trang sách hỏi: Bạn nhỏ đang làm gì? Việc làm của bạn đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không? Làm việc theo lớp. Hai em lên bảng: 1 em gắn tranh vào phần nên, 1 em gắn tranh vào phần không nên. Các bạn khác theo dõi và nhận xét. Sau khi các bạn gắn xong, các bạn khác có thể đặt câu hỏi như ở phần thảo luận theo cặp để hỏi 2 bạn đó. Làm việc theo nhóm nhỏ (4 em). Tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời. VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ 1 ở bên trái. Hai bạn đang làm gì? Theo bạn việc làm đó đúng hay sai? Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó, bạn sẽ nói gì với 2 bạn? Đại diện 2 nhóm lên làm. Làm việc theo nhóm Thảo luận về các cách xử lí và chọn ra cách xử lí hay nhất để phân công các bạn đóng vai. Tập đóng vai đối đáp trong nhóm trước khi lên trình bày. Thực hiện theo yêu cầu của GV. 2 nhóm lên đóng vai theo tình huống đã phân công.
Tài liệu đính kèm: