Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 25 năm 2009

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 25 năm 2009

TOÁN

LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU: Giúp H

- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.

- Củng cố về giải toán có lời văn.

II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ:

- T yêu cầu H làm bài tập:

 40 - 10 . 20 30 . 70 - 40

 20 - 0 . 50 30 + 30 . 30

- 2 H lên bảng.

 H dưới lớp viết bảng con.

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 25 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25
 Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
toán
luyện tập 
i - mục tiêu: Giúp H
- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán có lời văn. 
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Kiểm tra bài cũ:
- T yêu cầu H làm bài tập: 
 40 - 10 ... 20 30 ... 70 - 40 
 20 - 0 ... 50 30 + 30 ... 30 
- 2 H lên bảng.
 H dưới lớp viết bảng con.
2. Bài mới. 
 * T giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1:
- T hướng dẫn H luyện tập.
 T viết 2 phép tính của bài tập 1 (tr132) 
 T viết 2 phép tính của bài tập 1 ( " )
 T viết tóm tắt bài tập 4 ( " )
 T viết 2 phép tính của bài tập 5 ( " )
- T yêu cầu H nhắc lại cách làm bài để khắc sâu kiến thức. 
- 2 H lên bảng.
- 1 H lên bảng.
- 1 H lên bảng.
- 2 H lên bảng.
* T cho H nghỉ 5'.
* Hoạt động 2:
- T hướng dẫn H thực hành:
 T yêu cầu H làm bài trong SGK.
 Luyện tập 
- H nêu yêu cầu của từng bài và làm bài theo khả năng .
HSG giúp đỡ HSY và HKT.
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
Bài 2: Điền số 
Bài 3: Điền Đ, S vào (ở phép tính) 
Bài 4: Giải toán 
Bài 5: Điền dầu +, - vào 
- T yêu cầu H chữa bài. 
- H làm bài trong SGK
"
"
"
"
3. T nhận xét tiết học. 
 ______________________________________________
tập đọc 
trường em 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc đúng nhanh cả bài: “Trường em”.
Luyện đọc các từ ngữ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường. 
Các tiếng có vần ai, ay, ương. 
2. Kỹ năng: Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
3. Thái độ: Có ý thức luyện đọc.
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Đọc bài 103 2-3 em
Viết bảng con: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập cả lớp
2. Bài mới Tiết 1 
a) Giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn luyện đọc. 
G đọc mẫu lần 1.
Hướng dẫn H luyện đọc.
+ Luyện đọc từ:
Tìm từ có vần ai, ay,âm gi, d
cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay 
G giải thích một số từ. 
H theo dõi bài 
H đọc từ - đánh vần -đọc trơn - phân tích
Đọc cá nhân, theo nhóm, lớp
+ Luyện đọc câu: Có mấy câu 
G cho H đọc từng câu, đọc nối tiếp, sửa sai.
Có 5 câu - chỉ từng câu 
H đọc cá nhân, nhóm
+ Luyện đọc đoạn - bài.
H đọc đoạn - cả bài.
Thi đọc trơn cả bài.
Chấm cho điểm.
* Giải lao 
c) Ôn các vần ai, ay
Tìm trong bài tiếng có vần ai, ay ?
Tìm ngoài bài tiếng có vần ai, ay ?
Nói câu có chứa vần ai, ay ?
Quan sát tranh - đọc câu mẫu. 
H đọc theo hướng dẫn
hai, dạy, hay, mái 
Đọcvần, so sánh vần
H thi đua giữa các nhóm
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài và luyện nói. 
a) Tìm hiểu bài đọc 
G đọc mẫu toàn bài lần 2.
Trong bài trường học được gọi là gì ? 
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em ? vì sao ? 
Hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn
b) Luyện đọc SGK
- Luyện đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc đoạn
Luyện đọc cả bài
* giải lao
H đọc theo đoạn - trả lời 
c) Luyện nói. 
Hỏi nhau về trường lớp của mình ?
Quan sát tranh và hỏi:
- Bức tranh này vẽ cảnh gì ? 
- Trường của bạn là trường gì ? 
- ở trường bạn yêu ai nhất ? 
- ở trường bạn thích cái gì nhất ? 
H hỏi đáp theo mẫu câu 
3 - Củng cố - dặn dò. 
Đọc lại bài tập đọc. 
____________________________________
 Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
toán
điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
i - mục tiêu.
Giúp H nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài. 
Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán. 
ii - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng học toán.
iii - hoạt động dạy - học. 
a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài. 
Điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông 
 . A
 . B
Điểm nào ở trong hình vuông ?
Điểm nào ở ngoài hình vuông ?
b) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
 . P 
. O
Điểm A
Điểm B
H quan sát
G cho H quan sát hình vẽ rồi tự nêu.
Giới thiệu thêm điểm ở trong, điểm ở ngoài của hình tam giác, hình chữ nhật 
Điểm O ở trong 
Điểm P ở ngoài
H nêu 
c) Thực hành. 
Bài 1: H nêu yêu cầu của bài. 
H nhìn vào SGK
G vẽ lên bảng.
Nhận xét. 
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
G vẽ 2 hình lên bảng.
Hướng dẫn H tự vẽ. 
Bài 3: Tính
 20 + 10 + 10 
 30 + 10 = 40 
Ghi đúng Đ, sai ghi S
H tự lên điền
H lên vẽ 
H nhắc lại cách tính giá trị biểu thức số có dạng trong bài tập
H lần lượt làm bài 
Bài 4: H nêu đề toán - nêu tóm tắt - rồi giải. 
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ? 
Chấm bài - nhận xét. 
H giải bài vào vở 
tập viết 
tô chữ hoa a, ă, â, B (Phần A)
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H biết tô chữ a, ă, â ,b.
Viết đúng các vần ai, ay, mái trường, điều hay chữ thường vừa đúng mẫu chữ, đưa bút đều đúng quy trình viết, chú ý khoảng cách. 
2. Kỹ năng: Rèn viết đúng đẹp. 
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng: B ộ chữ mẫu, bảng phụ.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.Viết bảng con : giấy pơ - luya, tuyệt đẹp, tàu thuỷ
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn H quan sát và tô chữ hoa.
Nhận xét.
Chữ A cao mấy li ?
G tô mẫu chữ hoa và nhận xét về số lượng nét - kiểu nét ? 
Cả lớp viết
Quan sát 
Chữ A hoa có 3 nét
Gồm nét móc ngược, nét móc xuôi, nét gạch ngang giữa thân chữ. 
Viết mẫu lần 2 và hướng dẫn viết
Giới thiệu chữ Ă, Â, B và hướng dẫn tương tự
Nêu sự khác nhau của các chữ.
Hướng dẫn viết vần ai, ay, từ mái trường, điều hay tương tự
Hướng dẫn H viết bảng con.
c) Hướng dẫn H tập tô, tập viết.
Hướng dẫn cách trình bày trong vở
H nêu
Viết bảng con 
H tô, viết bài
G quan sát hướng dẫn H giúp đỡ H viết yếu. 
Chấm bài - nhận xét.
3 - Củng cố - dặn dò. 
Chọn một số bài viết đẹp - tuyên dương. 
Nhận xét tiết học.
Về nhà tập viết chữ hoa A, Ă, Â, B.
____________________________________
 chính tả( tập chép)
trường em 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H chép lại chính xác không mắc lỗi chính tả với 2 câu đầu bài “Trường em” với tốc độ 2 chữ 1 phút. 
Điền đúng vần ai, ay, chữ k hoặc c vào chỗ chấm. 
2. Kỹ năng: Rèn viết đúng, viết đẹp.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng. 
Bảng phụ ghi bài tập
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng, sách vở môn học 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn H tập chép ở bảng.
Gọi H đọc lại bài 1 lần
Tìm những tiếng , từ khó viết ?
H đọc lại đoạn văn
Trường, giáo, thứ hai, thân thiết 
Viết tiếng khó vào bảng con.
Hướng dẫn phân biệt âm, vần hay viết sai: hai/ hay, giáo/ gáo, trường/ trườn
c) Viết bài 
Hướng dẫn H cách viết bài chính tả. Đầu câu viết lui vào 1 ô, viết đầu bài, cầm bút, viết hoa đầu câu và dấu chấm. 
G chỉ từng chữ
Đọc soát lỗi 
H viết bảng con 
H viết bài 
Cầm bút chì soát lỗi gạch chân lỗi sai 
G gọi một số H chữa lỗi sai nếu có đổi vở cho nhau. 
d) Hướng dẫn H làm bài tập.( bảng phụ)
Điền ai hay ay 
G cho H đọc yêu cầu bài tập. 
Điền k hoặc c 
Nhắc lại luật chính tả khi viết k - c 
H lên bảng 
Nhắc lại 
 3 - Củng cố - dặn dò. 
Chấm bài - nhận xét. 
Tuyên dương em viết đẹp.
_________________________________________
 toán*
luyện tập điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố bài đã học. Vận dụng làm bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn cộng trừ các số tròn chục, giải toán và nhận biết được điểm ở trong và điểm ở ngoài một hình. 
3. Thái độ: Có ý thức làm bài.
ii - hoạt động dạy - học. 
Hoàn thành bài tập toán
Hướng dẫn H làm bt mở rộng
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 30 + 10 40 + 40 
 90 - 20 50 + 30 
H làm BTT
H làm vở
Bài 2: Đọc các số 
a) 30: 70: 
50: 80: 
40: 90: 
b) Viết các số sau 
bốn mươi: hai mươi:
sáu mươi: mười:
Bài 3: 30 cm + 10 cm =
 40 cm + 40 cm =
 50 cm - 30 cm =
H trung bình chú ý điền thêm danh số sau kết quả
Bài 4: 
 . B . N 
. C
 . A 
- Viết điểm ở trong hình tam giác, điểm ở ngoài hình tam giác
3. Củng cố.
Chấm bài - nhận xét.
____________________________________
luyện chữ
luyện viết chính tả
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H nghe đọc, chép lại chính xác, trình bày đúng toàn bài “Ai dậy sớm”.
2. Kỹ năng: Nghe đọc, viết đúng chính tả, đảm bảo kỹ thuật và tốc độ. 
3. Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận, nắn nót, giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng. 
Bảng phụ. 
iii - các hoạt động dạy - học. 
* Viết chính tả.
- Yêu cầu 2 H đọc bài viết.
- Có mấy khổ thơ tự học
- Hướng dẫn viết tiếng khó: 
vừng đông, đất trời, dậy sớm 
H viết bảng con
- T đọc cho H viết toàn bài.
- T: Chú ý uốn nắn H tư thế ngồi viết đúng.
- Đọc cho H soát lỗi.
3. Bài tập.
- Điền g hay gh
 ... ế, ... ỗ, ... oái cổ, ... ánh hàng
 4. Chấm bài - nhận xét.
- Tuyên dương H viết đẹp.
H nghe viết vào vở 5 ly 
H soát lỗi
H làm bảng con
Tự học
Hoàn thành bài buổi sáng 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Hoàn thành bài TV phần B
Tô gọn nét các chữâ,ă,â (viết hoa).
 Viết đúng các vần và từ trong vở tập viết. 
2. Kỹ năng: Viết đúng tốc độ, đảm bảo kỹ thuật.
3. Thái độ: Có ý thức viết nắn nót, cẩn thận và giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng.
Bảng con + mẫu chữ. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tô các chữ: a,ă,â (viết hoa)
T viết mẫu a (viết hoa)
Chú ý: Hướng dẫn H viết đúng kỹ thuật.
3. Yêu cầu H tô chữ: c (viết hoa) và viết vần từ trong vở tập viết: ai,ây, cây đàn, thơm ngát.
H quan sát mẫu chữ
H viết bảng con 
H sử dụng vở tập viết
T chỉnh sửa tư thế ngồi viết đúng cho H.
4. Chấm bài - nhận xét.
 ____________________________________________________
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
tập đọc 
tặng cháu 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có vần yêu, tiếng mang thanh hỏi, các từ tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. 
Ôn các vần ao, au, tìm tiếng câu chứa vần ao, au.
Hiểu từ ngữ trong bài nước non.
Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
2. Kỹ năng: Rèn đọc thuộc bài ngay tại lớp. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ SGK. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
Đọc bài SGK.
Trong bài trường học được gọi là gì ? 
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc. 
G đọc mẫu. 
Hướng dẫn H đọc một số tiếng từ khó. 
+ Luyện đọc câu - đọc cả bài.
Bài này có mấy câu thơ.
G chỉnh sửa cách phát âm cho H. 
c) Ôn các vần ao - au 
Tìm tiếng có vần ao, au trong bài ? 
Tìm  ... óm
H trả lời theo nhóm đôi
H nhắc lại
H thảo luận theo nhóm
H trả lời cá nhân
Nhận xét bổ sung
tự nhiên xã hội
con cá
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng.
Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận của cá
2. Kỹ năng: Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt. 
3. Thái độ: Cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương.
ii - đồ dùng :Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: Nêu ích lợi của cây gỗ ? 
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài. 
b) Hoạt động 1: Quan sát con cá. 
Nêu tên con cá ?
Cá sống ở đâu ?
Cá bơi bằng bộ phận nào ? 
Cá thở như thế nào ? 
=> Kết luận: Cá có đầu mình, đuôi và vây, cá bơi bằng đuôi, vây và thở bằng mang. 
H nhắc lại kết luận 
 c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
Người ta dùng gì để bắt cá ? 
Có mấy cách bắt cá ? có những loại bắt cá ? có loại cá nào ? 
Em thích ăn loại cá nào ? 
Ăn cá có lợi gì ? 
H quan sát SGK trả lời câu hỏi
=> Kết luận: Có rất nhiều cách bắt cá: Đánh cá bằng lưới hoặc âu. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển.
H nhắc lại 
 c) Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà em vẽ. 
Iv - Củng cố - dặn dò. 
Tổ chức trò chơi đi câu cá.
Tuyên dương em câu được nhiều cá.
H vẽ vào vở BT TNXH
toán*
 Luyện tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố các số có 2 chữ số. Vận dụng làm bài tập. 
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết số có 2 chữ số. 
3. Thái độ: Có ý thức luyện tập.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Đếm trên miệng - cá nhân - đồng thanh.
2. Viết số trên bảng con. 
G đọc các số cho H viết: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31... đến 50.
Khi đọc đến số: hai mươi tư, ba mươi tư, bốn mươi tư phải nhắc học sinh viết cho đúng. 
3. Viết vở ô ly. 
Bài 1: G đọc cho H viết các số từ 20 đến 50. H viết vở
Bài 2: Đọc các số sau:
21:	24:
31:	34:
41:	44:
Bài 3: Điền số còn thiếu vào chỗ chấm:
21, 22, ..., ..., ..., ..., ..., ..., 29, 30
..., ..., ..., 34, ..., ..., 37, ..., ..., 40 H viết vở
..., ..., 43, ..., ..., 46, ..., ..., 49, ...
..., ..., 53, ..., ..., 56, ..., ..., 59, ...
..., ..., 83, ..., ..., 86, ..., ..., 89, ...
Chấm bài - nhận xét.
3 - Củng cố - dặn dò. 
Đém các số từ 20 - 30 
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị giờ sau
____________________________________
tập đọc 
cái bống 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H đọc trơn cả bài, phát âm đúng có phụ âm đầu s (sảy), ch (cho, tr (trơn) có vần ang (bang), anh (gánh) các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. 
Ôn các vần anh, ach. Hiểu được từ ngữ trong bài. Hiểu được tình cảm của mẹ, sự hiếu thảo của bống. 
2. Kỹ năng: Rèn đọc trơn thuộc bài thơ. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ. 
Đọc bài “Bàn tay mẹ”
Mẹ làm việc gì cho chị em Bình ? 
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc.
G đọc mẫu. 
G gọi H chỉ số câu, đánh số thứ tự vào đầu câu.
H đọc thầm đếm số câu 
Luyện đọc tiếng từ: 
bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
Luyện đọc câu.
Luyện đọc cả bài.
c) Ôn các vần. 
Tìm tiếng trong bài có vần anh, ach.
Tìm tiếng ngoài bài.
Nói câu chứa từ vừa tìm. 
Đánh vần, phân tích đọc trơn 
Đọc trơn từng câu nối tiếp
Đọc cả bài 3 em 
xanh biếc, khoảng cách 
3 em 
Tiết 2
c) Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. 
Tìm hiểu bài đồng dao. 
Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ? 
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? 
G đọc diễn cảm bài đồng dao. 
Thi đọc thuộc bài tại lớp.
Luyện nói:
ở nhà em làm gì giúp đỡ bố mẹ ? 
G gọi 1 H hỏi - 1 H đáp 
Đọc lại bài đồng dao. 
iv - Củng cố - dặn dò. 
Đọc thuộc lòng bài thơ. 
Viết chính tả bài “Cái bống”
H đọc thầm 2 dòng đầu bài 
Đọc tiếp 2 dòng đồng dao 
H đọc lại 
tự nhiên xã hội 
con gà
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Quan sát và phân biệt tên các bộ phận bên ngoài của con gà. Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con. 
Nêu ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng gà là những món ăn ngon và bổ.
2. Kỹ năng: Chăm sóc chu đáo.
3. Thái độ: Có ý thức học tập. 
ii - đồ dùng. 
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.
Nêu các bộ phận của con cá ? 
Tại sao chúng ta hay ăn cá ?
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài. 
Nhà em nào nuôi gà ?
Loại gà gì ? Cho ăn gì ? 
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Nêu bộ phận bên ngoài của con gà ? 
Xem gà trống hay gà mái ?
Ăn trứng gà có lợi gì ?
Gà trống, gà mái, gà con có gì giống và khác nhau ? 
Mỏ gà, móng gà dùng làm gì ? 
Gà di chuyển như thế nào ? Nó có bay được không ? 
Nuôi gà để làm gì ? 
=> Kết luận: SGV tr83
H trả lời câu hỏi 
c) G cho H chơi.
H đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng.
Đóng vai con gà mái cục ta cục tác.
Đóng vai con gà con kêu chíp chíp
Hát bài đàn gà con 
 Iv - Củng cố - dặn dò. 
Nêu lại các bộ phận bên ngoài của gà ? 
Chuẩn bị bài sau. 
____________________________________
Luyện chữ 
Luyện viết chính tả
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố viết vần, tiếng, từ, câu ứng dụng đã học ở bài 102
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết cho H
3. Thái độ: H hứng thú học tập.
ii - đồ dùng.
SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.
iii - hoạt động dạy học. 
1.Bài cũ: (5') Đọc lại bài 95 SGK
2.Bài mới: (30') 
 Hoạt động 1:Luyện viết bảng con.
G yêu cầu H nêu các vần đã học ? 
G cho H viết : oanh, oach ,oat, oăt
uynh, uych, huỳnh huỵch, khuỳnh tay, ngã huỵch, ngoảnh đầu, khoảnh ruộng,xoành xoạch, loanh quanh, loạt soạt , loắt choắt 
G ghi bảng những từ cho H đọc lại
H nêu
H viết vần oanh ,oach 
Luyện viết bảng con
H đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. Cho H trung bình lên đánh vần từ. H khá giỏi đọc nhanh, phát âm chuẩn.
 Hoạt động 2: Luyện viết vở ô ly
G đọc một số từ và câu cho H viết
Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. 
.
G theo dõi, chỉnh sửa
H viết vở ô ly theo quy trình
Lưu ý H chậm: HảI, Tùng Trang
 G đọc soát lỗi
H theo dõi soát bài
Chấm bài - nhận xét
3- Củng cố - dặn dò(3-5')
Nhận xét giờ học. Tuyên dương H học tốt, viết đẹp
toán
các số có hai chữ số 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H nhận biết về số lượng trong phạm vi 50.Đọc viết các số từ 20 đến 50. Đếm và nhận ra thứ tự của số từ 20 đến 50. 
2. Kỹ năng: Rèn đọc, viết số. 
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập.
ii - đồ dùng: Bộ đồ dùng học tập.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ.Gọi 3 H lên bảng, lớp làm bản con theo 3 dãy
 50 + 30 = 60 - 10 = 19 – 5 =
 80 - 30 = 80 - 50 = 10 + 6 = 
2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. 
Giới thiệu các số từ 20 đến 30
G yêu cầu H lấy 2 bó que tính. 
Bây giờ có tất cả bao nhiêu que tính ?
Để chỉ số que tính các em lấy cho cô số 21. 
Tương tự với số 22, 23 ... đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
Đếm số 23 dừng lại hỏi. 
H lấy 2 bó que tính
Lấy thêm 1 que tính 
Hai mươi mốt
H gắn số 21 - đọc 
2 chục và 3 đơn vị
H đọc hai mươi ba
Chúng ta vừa lấy mấy chục và mấy đơn vị ? 
Tại sao biết 29 thêm 1 lại bằng 30
Đã lấy2chục +1chục=3 chục 
Vậy 1 chục lấy ở đâu ? 
Đọc các số từ 20 đến 30
Lưu ý cách đọc.
21 đọc là: Hai mươi mốt. 
b) Thực hành. 
Bài 1: a) Viết số 
10 que tính rời là 1 chục que tính 
Đọc số “ba mươi”
30 gồm ... chục và ... đơn vị 
H đọc 
12, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 
b) Viết các số mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó. 
H lên bảng điền - rồi đọc 
G kẻ lên bảng.
c) Giới thiệu các số từ 30 - 40. Tương tự.
Các số: 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40.
Cách đọc: ba mươi mốt, ba mươi hai, ba mươi ba, ba mươi tư ...
H đọc các số (Chú ý H TB)
d) Giới thiệu các số từ 40 - 50 
Tương tự
Thực hành bài 2, 3 tương tự bài 1.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trồng rồi đọc các số đó. 
H làm bài - trên bảng phụ 
3 - Củng cố - dặn dò. Đọc viết lại các số từ 
20 đến 50.
Hoạt động ngoài giờ
Tổ chức kỷ niệm ngày 8 - 3 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H hiểu được ý nghĩa ngày 8 - 3 .
2. Kỹ năng: Biểu diễn được những tiết mục văn nghệ theo chủ đề 8 -3 . 
3. Thái độ: Có thái độ kính yêu bà , mẹ ,chị và cô giáo.
 Các bạn nam tôn trọng các ban nữ
ii - hoạt động dạy - học. 
Giới thiệu nội dung , yêu cầu tiêt học.
G giớí thiệu ý nghĩa của ngày 8 -3
 G cho H thảo luận: 
- Em đã làm gì để thể hiện thái độ yêu quý bà, mẹ và cô giáo ? 
G nhận xét chung, nêu được những ưu và nhược của H
 3. Biểu diễn văn nghệ chào mừng
 G giao việc theo nhóm
 Mỗi nhóm chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ
 Các nhóm thảo luận và chọn tiết mục
 Tập hát theo nhóm
 Biểu diễn trước lớp
 H tập biểu diễn thi đua giữa các nhóm
G nhận xét chung
 Cho H thi đọc thơ ,kể chuyện theo nội dung ngày 08 - 3
4 . Củng cố dặn dò ;
G nhận xét chung.Dặn dò giao việc cho H
1. Bài cũ. 
Gọi 3 H lên bảng. 
 40 60 70 40
 30 20 20 40 
H lắng nghe
H thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trả lời 
H nhận xét bổ sung
H tự nhận các tiết mục
Tập văn nghệ theo nhóm
Lên biểu diễn trước lớp
H nhận xét ,bổ sung
2. Bài mới. 
G hướng dẫn H lần lượt làm các bài tập.
Bài 1: H nêu yêu cầu của bài. 
H làm.
G chữa bài. 
Bài 2: Tương tự bài 1 
Bài 3: H nêu đề toán
G chữa bài. 
H nêu các làm - tự làm 
Tự tóm tắt rồi giải bài toán - viết vào vở ô ly 
Bài 4: H nêu cách làm.
3 - Củng cố - dặn dò (3-5') 
Xem lại các bài tập. 
H thi nối nhanh 
 ________________________________________
toán*
luyện tập 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp H củng cố về làm tính cộng (đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. 
Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng, giải toán. 
2. Kỹ năng: Rèn làm tính, giải toán. 
3. Thái độ: Hứng thú tự tin học tập.
ii - đồ dùng: Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy - học. 
 30 + 10 40 + 40 
 90 - 20 50 + 30 
 H lắng nghe
Bài 2: Đọc các số 
a) 30: ... 60:. ... 
 15: ... 20: ... 
 40: ... 90: ... 
b) Viết các số sau 
bốn mươi: hai mươi:
sáu mươi: mười:
Bài 3: 30 cm + 10 cm =
 40 cm + 40 cm =
 50 cm - 30 cm =
Bài 4: 
 . B . N 
. C
 . A 
- Viết điểm ở trong hình tam giác :
- Viết điểm ở ngoài hình tam giác :
3. Củng cố.
Chấm bài - nhận xét.
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 25.doc