TẬP ĐỌC: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch được toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.Trả lời được câu hỏi 1,2,4,5.HSKG trả lời được câu hỏi 3
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Một bông hoa hoặc một bó hoa cúc tươi.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh đọc bài: “ Mùa xuân đến "
Trường: Đọc và trả lời câu hỏi 1
Thuỳ: Đọc và trả lời câu hỏi 2
* Giáo viên nhận xét ghi điểm
TUẦN 21 (25-1/29-1-2010) Thứ Môn học Tên bài 2 CC TĐ T TD Chim sơn ca và bông cúc trắng. Luyện tập Đứngấhi chân rộng bằng vai hai tay đưa ra trước và dang ngang...TC:"Nhảy ô" 3 T KC TC TN-XH ĐĐ Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc Chim sơn ca và bông cúc trắng. Gấp, cắt,dán phong bì. Cuộc sống xung quanh. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. 4 TĐ T CT TD Vè chim Luyện tập TC-Chim sơn ca và bông cúc trắng Đi thường theo vạch-xẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang TC:"Nhảy ô" 5 LTVC T ÂN TV MT Từ ngữ về chim chóc.Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? Luyện tập chung Học hát:Hoa lá mùa xuân. Chữ hoa R Tập nặn tạo dáng.Nặn hoặc vẽ hình dáng người. 6 CT T TLV SHTT NV -Sân chim Luyện tập chung Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về loài chim. SHL Thứ hai ngày25 tháng 1 năm 2010 TẬP ĐỌC: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG. I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch được toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.Trả lời được câu hỏi 1,2,4,5.HSKG trả lời được câu hỏi 3 II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Một bông hoa hoặc một bó hoa cúc tươi. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh đọc bài: “ Mùa xuân đến " Trường: Đọc và trả lời câu hỏi 1 Thuỳ: Đọc và trả lời câu hỏi 2 * Giáo viên nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc 2. Luyện đọc 2.1 Giáo viên đọc diễn cảm cả bài 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Luyện phát âm: Xoè cánh, xinh xắn, ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt, vặt,. b. Đọc từng đoạn trước lớp - Gọi học sinh đọc chú giải - Gọi 4 học sinh đọc 4 đoạn - Luyện đọc nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi + Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// + Tội nghiệp con chim ! / Khi nó còn sống và ca hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát // Còn bông hoa / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. // c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Lớp đồng thanh đoạn 4 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào ? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng. Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm ? * Buồn thảm khác hớn hở, sướng vui Câu 3: Điều gì cho thấy cậu bé rất vô tình đối với chim ? Đối với hoa ?(HS khá giỏi) Câu 4: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? Câu 5: Em muốn nói gì với các cậu bé? 4. Luyện đọc lại - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ - Học sinh đọc từng câu lượt 1 - Học sinh luyện đọc cá nhân - đồng thanh. - Học sinh đọc chú giải - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Đọc cá nhân - đồng thanh - Đọc đoạn 3 - Chim tự do bay nhảy, hót véo von sống trong một thế giới rất rộng lớn. Cả bầu trời xanh thẳm. - Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đóm nắng mặt trời, sung sướng khôn tả khi nghe sơn ca hót, ca ngợi vẻ đẹp của mình. - Vì chim bị bắt, cầm tù trong lồng. - Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống, để chim chết vì đói và khát. - Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. - Sơn ca chết, bông cúc héo tàn. - Đừng bắt chim, đừng hái hoa ! Các bạn thật vô tình ! - 4 học sinh thi đọc lại truyện 5. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Hãy nhớ bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Đừng đối xử với chúng vô tình như cậu bé trong truyện này. * Đọc trước nội dung của tiết kể chuyện. TOÁN: LUYỆN TẬP(giảm B1,b ;B4;B5) A. Mục tiêu -Thuộc bảng nhân 5.Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. -Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 5. -Nhận biết đặc điểm của một dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. B. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2,3/101 Hữu: Bài 2/101 Châu: Bài 3/101 - Một số học sinh đọc bảng nhân 5 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em củng cố ghi nhớ bảng nhân 5 và thực hành giải toán. Qua bài luyện tập này. b. Luyện tập * Bài 1a: - Cho học sinh tự làm . * Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập Gọi 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở theo mẫu. * Nhận xét * Lưu ý: Khi tính các phép tính * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề rồi giải. Tóm tắt Mỗi ngày Liên học : 5 giờ Một tuần Liên học ...... Giờ? * Bài 5: Học sinh làm vào vở(hskg) - Em hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. - Học sinh tự ghi kết quả - Đọc kết quả. - 3 học sinh lên bảng thực hiện theo 2 bước. - Học sinh đọc đề,tóm tắt rồi giải Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 ( giờ ) ĐS: 25 giờ - Học sinh làm bài a. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 5. b. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi số liền trước nó cộng với 3. 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 TOÁN: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC (Giảm B1,b) I. Mục đích yêu cầu Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc Nhận biết độ dài đường gấp khúc.Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II. Đồ dùng dạy học- Mô hình đường gấp khúc gồm ba đoạn III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Tính:5 X 7 - 16= ; 5 X 8 + 17 = Một số học sinh đọc bảng nhân 4, 5 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài,ghi đề b. Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD ở trên bảng - Đây là đường gấp khúc ABCD - Cho học sinh lần lượt nhắc lại. - Hướng dẫn học sinh nhận dạng đưòng gấp khúc ABCD. - Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD b. Thực hành * Bài 1a HS nêu YC, ND bài tập Nhận xét chữa bài * Bài 2a- GV vẽ hình và hd theo mẫu Giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9 ( cm ) ĐS: 9cm *2b- Yêu cầu học sinh dựa vào mẫu ở phần a để làm phần b. * Bài 3: Gọi hs đọc đề rồi tự làm bài. - Em có nhận xét gì về đường gấp khúc này. - Độ dài của mỗi đoạn thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4 cm nên độ dài đường gấp khúc có thể tính: 4 x 3 = 12 ( cm ) - Học sinh tiếp nối nhau nhắc lại - Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD. - Độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, BC là 4cm, CD là 3cm - Học sinh nhắc lại - Học sinh tính: 2cm + 4cm + 3cm= 9cm. Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. -Nối các điểm để được đường gấp khúc: - Học sinh tự nối hình . - Học sinh dựa vào phần mẫu bài 2a - Học sinh theo dõi Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 5 + 4 = 9( cm ) ĐS: 9cm - Học sinh đọc đề rồi làm bài - Đường gấp khúc này có khép kín ( có 3 đoạn thẳng tạo thành hình tam giác ) - Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12 ( cm ) ĐS: 12 cm 3. Củng cố - dặn dò: - Tìm những đường gấp khúc trong thực tế mà em biết - Học sinh nhắc lại quy tắc. Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài của các đoạn thẳng.* Bài sau: Luyện tập KỂ CHUYỆN: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục đích yêu cầu Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn truyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng. -HSKG kể lại toàn bộ truyện BT2 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý kể chuyện III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió “. Nêu ý nghĩa câu chuyện. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em kể lại 1 câu chuyện mà các em đã học: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng" 2. Hướng dẫn kể chuyện 2.1 Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý - Yêu cầu đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý ghi sẵn trên bảng phụ để kể chuyện. - Bông cúc đẹp như thế nào ? - Sơn ca làm gì và nói gì ? - Bông cúc vui như thế nào ? - Gọi 4 học sinh đại diện cho 4 tổ nối tiếp nhau kể 4 đoạn truyện theo gợi ý. - học sinh tiếp nối nhau đọc - Lớp đọc thầm - Học sinh kể bằng - Có một bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại. - Một chú chim sơn ca thấy bông cúc đẹp quá, sà xuống hát lời gợi ca. Cúc ơi ! Cúc xinh xắn làm sao ! - Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Sơn ca véo von hót mãi rồi mới bay lên về bầu trời xanh thẳm. - Học sinh nối tiếp nhau kể chuyện theo nhóm. - 4 học sinh nối tiếp nhau kể 4 đoạn truyện theo gợi ý. - Lớp nhận xét bổ sung 2.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện(HSKG) - Đại diện HSKG các tổ thi kể toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học - Khen những học sinh kể giỏi, những học sinh nghe bạn kể tốt, có nhận xét chính xác. * Bài sau: Một trí khôn hơn trăm trí khôn THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì. -Gấp, cắt, dán được phong .Nếp gấp, đường cắt tương đối thẳng, phẳng.Phong bì có thể chưa cân đối. -Với HS khéo tay:Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt tương đối thẳng, phẳng.Phong bì cân đối. II. Đồ dùng dạy học- Phong bì mẫu- Mẫu thiếp chúc mừng- Quy trình gấp, cắt, dán phong bì- Thước, bút chì, bút màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại các bước làm thiếp chúc mừng * Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng* Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng * Giáo viên nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - Giáo viên giới thiệu phong bì mẫu ? - Phong bì có hình gì ? Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào ? - Người ta sử dụng phong bì để làm gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu. * Bước 1: Gấp phong bì - Các em có nhận xét gì về tờ giấy dùng để gấp ? - Lấy tờ giấy hình chữ nhật gấp thành 2 phần theo chiều rộng như hình 1 sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2ô được hình 2. - Ở hình 2 có kí hiệu gì ? - ... em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát * Hình dáng: Cánh cụt, vàng anh, cú mèo. * Tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ. * Cách kiếm ăn: Bói cá, chim sâu, gõ kiến. - Học sinh đọc - Học sinh thực hành hỏi đáp - Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. - Chim sơn ca bị nhốt trong lồng - Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường. - Học sinh đọc yêu cầu a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ? b. Em ngồi ở đâu ? c. Sách của em để ở đâu ? 3. Củng cố - dặn dò * Hôm nay các em đã được học những gì ? * Nhận xét tiết học * Về nhà tìm hiểu thêm về các loài chim. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG(Giảm B2;B5b) I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm.Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. -Biết giải bài toán có một phép tính nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh làm bài 2,3/104 - Một số học sinh đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em củng cố lại cách ghi nhớ bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng thực hành tính và giải bài toán. Tính độ dài đường gấp khúc. b. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh nhẩm ghi kết quả - rồi sửa bài. * Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu cách tính - Gọi 2 học sinh lên bảng,lớp làm vào vở. * Bài 4: Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu 1 em lên bảng giải lớp làm vào vở. * Bài 5: Gọi học sinh đọc đề bài HSKG làm bài5b - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? - Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. - Học sinh đọc - Làm bài - Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả HS nêu cách tính a, 5 X 5 + 6 = 25 + 6 = 31 - Thực hiện theo 2 bước, thực hiện phép nhân trước phép cộng và phép trừ sau - 2 học sinh lên bảng - Lớp làm vào vở - 1 học sinh lên bảng - Số chiếc đũa 7 đôi đũa có là: 2 x 7 = 14 ( chiếc đũa ) ĐS: 14 chiếc đũa - Cộng độ dài của đoạn thẳng lại a. 3 cm + 3 cm + 3 cm = 9cm b. 2cm+2cm+2 cm+2cm+2cm = 10cm hoặc: 3 x 3 = 9cm 2 x 5 = 10cm 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Về nhà ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 * Bài sau: Luyện tập chung ( TT ) TẬP VIẾT: CHỮ HOA R I. Mục đích yêu cầu -Viết đúng chữ R hoa(một dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng:Ríu(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ríu rít chim ca (3l) II. Đồ dùng dạy học- Mẫu chữ R đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li- Ríu rít, ríu rít chim ca. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs nhắc lại cụm từ ứng dụng: “ Quê hương tươi đẹp ” - Lớp viết bảng con chữ “ Quê “ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hd các em tv chữ hoa R,cụm từ:Ríu rít chim ca. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa 3. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ R - Chữ R cao mấy li ? Gồm mấy nét ? - Nét 1 chữ R giống nét 1 của chữ nào? - Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản – Nét cong trên và nét móc ngược phải. Nối vào nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ. * Cách viết: * Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngược trái như nét 1 của các chữ P,B ĐB trên ĐK2. * Nét 2: Từ điểm ĐB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo thành vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược, ĐB trên ĐK2. - Giáo viên viết mẫu. - Cho hs viết bóng- HS viết vào bc. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu câu ứng dụng: “ Ríu rít chim ca" - Cao 5 li. Gồm 2 nét - Giống nét 1 của chữ B và chữ P R - Học sinh viết bóng - Học sinh viết bảng con chữ R - Học sinh đọc - Tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt. - Độ cao của các chữ cái,cách đặt dấu,khoảng cách giữa các chữ. -GV viết mẫu 2 chữ Ríu rít trên dg kẻ. - Cho học sinh viết từ ríu rít vào bc. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. HS trả lời - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh viết vào vở 5. Chấm bài, nhận xét 6. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Về nhà viết thêm các dòng trong vở tập viết Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 CHÍNH TẢ: SÂN CHIM I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: “ Sân chim" - Làm được 2b; 3a. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b,3a III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng - Học sinh viết bảng con: luỹ tre, chích choè, trâu, chim trễ * Giáo viên nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em nghe và viết lại một đoạn văn có tên là: “ Sân chim" 2. Hướng dẫn nghe viết 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc 1 lần chính tả - Giúp học sinh nắm nội dung bài viết - Bài: “ Sân chim “ tả cái gì ? * Giúp học sinh: - Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s - Cho học sinh viết vào bảng con: Xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông. 2.2 Giáo viên đọc cho học sinh viết 2.3 Chấm bài, nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập 3.1 Bài 2b - Cho học sinh làm bài vào vở, sửa bài * Bài tập 3a - Cho học sinh làm bài tập 3a * Nhận xét - 3 học sinh đọc lại - Chim nhiều không tả xiết - Trứng, trắng, sát, sông - Học sinh viết bảng con - Học sinh viết bài - Học sinh làm bài, sửa bài Uống thuốc, trắng muốt Bắt buộc, buột miệng nói Chải chuốt, chuộc lỗi - Em vẽ tranh 4. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Về nhà tìm thêm những tiếng khác có bắt đầu bằng tr/ch TOÁN: LUYỆN TÂP CHUNG ( TT ) (giảm B3 cột 2;B5) I. Mục tiêu: -Thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm.Biết thừa số tích. -Biết giải bài toán bằng có một phép nhân. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bảng nhân 2, 3, 4, 5 HS1: Làm bài 3b,d/105 HS2: Làm bài 5a/105 * Giáo viên nhận xét 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giúp các em củng cố về cách ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán. Tên gọi thành phần bằng kết quả của phép nhân. Cách đo độ dài đoạn thẳng và tính độ dài đường gấp khúc. b. Hướng dẫn bài * Bài 1: Cho học sinh nhẩm ghi kết quả - Gọi học sinh sửa bài * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Muốn tính tích ta làm thế nào ? - Học sinh làm vào vở - sửa bài * Bài 3: >,<, = ? Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi làm bài và sửa bài. * Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng tóm tắt rồi giải - 8 học sinh được mượn số quyển truyện là: - Học sinh làm bài và sửa bài - Học sinh nối tiếp nhau sửa bài - Học sinh đọc TS 2 5 4 3 5 3 2 4 TS 6 9 8 7 8 9 7 4 T 12 45 32 21 40 27 14 16 - Lấy thừa số nhân thừa số - Học sinh làm bài - Học sinh đọc đề Số quyển truyện 8 học sinh mượn được là: 5 x 8 = 40 ( quyển ) ĐS: 40 quyển 3. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Ôn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 và độ dài đường gấp khúc TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. Mục đích, yêu cầu - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản.BT1,2. - Thực hiện được yêu cầu của BT3(tìm câu văn miêu tả trong bài,viết 2,3câu về một loài chim) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK - Tranh chích bông III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài tập 1, bài tập 2 - 2 học sinh đọc đoạn văn ngắn đã viết về mùa hè B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách đáp lại lời cảm ơn của người khác sau đó sẽ viết 1 đoạn văn ngắn tả về một loài chim mà con yêu thích. 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1 ( miệng ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu, cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - Gọi 3 – 4 cặp học sinh thực hành nói lời cảm ơn - lời đáp. * Bài tập ( miệng ) - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và các tình huống trong bài. - Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống. - Lưu ý học sinh cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn. * Bài tập 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài: “ Chim chích bông “ và những yêu cầu của bài tập. - Những câu tả hình dáng của chích bông. - Những câu tả hoạt động của chích bông. - Viết đoạn văn một loài chim. Lưu ý học sinh muốn viết 2 – 3 câu về một loài chim em thích, em cần giới thiệu tên loài chim đó. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc lời các nhân vật - 2 học sinh thực hành đóng vai - Học sinh thực hành - 1 học sinh đọc - 2 học sinh đọc - Học sinh trả lời câu hỏi - Vóc người là một con chim bé xinh đẹp. - Hai chân xinh xinh bằng 2 chiếc tăm - Hai cánh nhỏ xíu - Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại - Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến. Cặp mỏ tí hon gắp sâu nhanh thoăn thoắt. - Em rất thích xem ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to, sống ở biển, vừa đẻ vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh. 3. Củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét tiết học * Yêu cầu học sinh về nhà hỏi thêm bố mẹ về tên một số loài chim, hình dáng và hoạt động của chúng. HĐTT: SINH HOẠT LỚP GV hướng dẫn lớp sinh hoạt 1. Lớp trưởng diều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình sinh hoạt của từng tổ trong tuần - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần. - Lớp phó kỉ luật và văn thể mĩ báo cáo tình hình kỉ luật và sinh hoạt văn thể mĩ. - Các em khác bổ sung - Lớp trưởng tổng kết chung 2. GV đánh giá công tác trong tuần Ưu điểm : - Đã ổn định được mọi nề nếp sinh hoạt - 100% Hs đi học chuyên cần - Thực hiện tốt tiết sinh hoạt sao - Không em nào vi phạm nội quy nhà trường - Vệ sinh khu vực và lớp học tốt - Các em có chuẩn bị bài ở nhà,tham gia xây dựng bài sôi nổi. -Thực hiện tốt việc giúp bạn trong học tập Tồn tại : - Tham gia xếp hàng Tập thể dục chưa nghiêm túc. - Một số HS ít tham gia trực nhật như: Hưng Luật Hiếu.... - Tác phong còn chậm chạp 3. Công tác đến: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Đẩy mạnh việc học tập, chuẩn bị thi giữa kỳ. - Ổn định việc truy bài tốt - Vệ sinh lớp học nhanh, sạch sẽ . - Ôn chủ đề năm học, chủ điểm các tháng ; các ngày lễ. `4. Sinh hoạt văn nghệ: - Múa hát tập thể
Tài liệu đính kèm: