Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 14

Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 14

Buổi sáng:

Tự học :

 TOÁN : Luyện tập

I . MỤC TIÊU :- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8

 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng: 
Tự học : 
 	Toán : Luyện tập
I . Mục tiêu :- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8
 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động củaThầy
Hoạt động củaTrò
HĐ1: Củng cố bảng trừ, cộng trong phạm vi 8
GV cho HS đọc lại bảng trừ, cộng trong phạm vi 8.
GV nhận xét .
HĐ 2: Luyện tập.
- GV ghi đề huớng dẫn làmvở ô li.
Bài 1: Tính:
1 + 7= 6+ 2 = 
7- 5 = 7- 2= 
5+ 3= 6 +2 = 
Bài 2: Tính. 
3+ 2 + 3= 4 + 2+ 2 
5 + 2+ 1= 7- 3+ 0=
Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ chấm: 
4+4...3+3 4+ 3....7+ 1
7- 2....3+ 4 7- 4....2+ 3 
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
2 + ....=8 0 + ...= 8
3 + ...= 8 1 + ...=8
Bài 5: ghi phép tính thích hợp.
™™™ ™ 
 +
=
 - 
=
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc HTL bảng cộng, trừ 8
H làm bài cá nhân 
2 H lên bảng chữa bài
H lên bảng chữa bài.
H nêu cách làm bài
H nối tiếp nhau lên bảng điền dấu (mỗi H một phép tính )
H đọc kết quả nêu lí do chọn số.
H nhìn hình vẽ ghi phép tính thích hợp
HS về nhà xem lại bài.
Tự học :
	Toán:	Luyện tập
I.Mục tiêu:
 -Giúp HS nắm vững các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài vở BTT1- Tập 1.
II: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động củaThầy
Hoạt động củaTrò
HĐ1: Thực hành trên bộ mô hình học toán
T tổ chức cho HS thi ghép phép tính trên bộ mô hình học toán:
VD:T lấy trong bộ mô hình một nhóm đồ vật có số lượng là 5 , một nhóm có số 
lượng là 3 yêu cầu H ghép tính cộng. Hoặc GV đọc phép tính yêu cầu HS ghép kết quả và ngược lại...
HĐ2 :Hướng dẫn làm bài tập 
T : Hướng dẫn H làm bài 46 trong vở BTT.
T: tổ chức cho H làm bài , chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
Bài1: Tính
T: lưu ý kĩ năng tính theo cột dọc.
Bài 2: Tính:
T giúp H nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: > < = ?
T: Rèn kĩ năng tính nhẩm so sánh điền dấu thính hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
T: Rèn kĩ năng xem tranh nhận biết phép tính từ đó nêu bài toán phù hợp với tranh vẽ rồi ghi phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
T thu vở chấm bài
HĐ3 : Ôn các phép cộng, trừ trong phạm vi 8.
T tổ chức thi đọc HTL.
* T nhận xét , dặn dò
H thực hiện cá nhân
H làm bài , chữa bài
1H lên bảng chữa bài.
H đọc kết quả.
H nhận xét theo cột.
H nêu cách so sánh điền dấu.
H nêu bài toán.
2 H đọc bảng cộng trừ 8
Buổi chiều:
Đạo đức
Tiết 14: Đi học đều và đúng giờ.
I. Mục tiêu: - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- HS thực hiện đi học đều và đúng giờ.
II. Chuẩn bị : Bài hát: Tới lớp tới trường.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ: (3’)Em hiểu vì sao cần đứng nghiêm trang khi chào cờ.
GV nhận xét, tuyên dương.
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. Các hoạt động dạy học:
HĐ1:Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận.(10’)
- GV giới thiệu tranh bài tập 1. Thỏ và rùa là 2 bạn thân cùng học 1 lớp. Thỏ nhanh nhẹn rùa vốn tính cẩn thận, chậm chạp. Hãy đoán xem chuyện gì xảy ra với 2 bạn?
- Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn , Rùa châm chạp nhưng lại đi học đúng giờ?
- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen, vì sao?
HĐ2:Đóng vai theo tình huống: Trước giờ đi học BT 2(10’)
GV phân 2 HS ngồi cạnh nhau đóng vai 2 nhân vật trong tình huống .
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói với bạn điều gì?
GV nhận xét.
HĐ 3: Liên hệ.(10’)
- Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ?
- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
GV kết luận: Được đi học là quyền lợi trẻ em , đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền đi học của mình.
C.Củng cố, dặn dò.(1’)
Hôm nay học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
HS trả lời cá nhân.
HS nhắc lại đề bài.
HS làm việc theo nhóm 2 .
HS trình bày kết hợp chỉ tranh.Nội dung tranh.Đến giờ vào học, bác gấu đánh trống vào lớp, rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường hái hoa bắt bướm chưa vào học.
- Thỏ la cà nên đi học muộn.
- Bạn rùa đáng khen tuy châm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. 
HS đóng vai trước lớp, HS khác nhận xét.
HS liên hệ bản thân.
Soạn sách vở trước , chuẩn bị quần áo sẵn...
Tiết sau học bài 7 tiết 2
Tiếng Việt 
Bài 55: eng , iêng.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên: - Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. 
Học sinh: - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài(1’) 
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1: Dạy vần(22’)
+ Vần eng
Bước 1: Nhận diện vần
Vần eng được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần eng và nói: vần eng gồm: 3 con chữ e, n , g
- So sánh eng với ong:
Bước 2: Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: e - ngờ - eng
-
 Đã có vần eng muốn có tiếng xẻng ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần : xờ - eng - xeng -hỏi - xẻng.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng xẻng?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ lưỡi xẻng . GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: Viết bảng con.
Viết vần: eng, từ :lưỡi xẽng
GV viết mẫu ho HS quan sát.
GV cho HS viết bảng con.
GV quan sát , nhận xét, sửa lỗi cho HS.
+ Vần iêng (Quy trình tương tự vần eng.) 
So sánh iêng với eng
3.HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)
GV ghi bảng
GV đọc mẫu giải thích từ ngữ.
GV gọi HS đọc, nhận xét
HS đọc SGK bài54.
HS đọc lại: eng, iêng.
...gồm 3 con chữ e, n, g
HS cài vần eng
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng.
- Khác nhau: eng mở đầu bằng e.
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá nhân.
...thêm âm x, dấu hỏi
HS cài tiếng xẻng.
HS phát âm cá nhân theo dãy.
... x đứng trước eng đứng sau. dấuhỏi trên vần eng.
- HS đọc trơn: eng, xẻng
HS QS tranh.
 ... lưỡi xẽng.
 HS nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp.
HS quan sát.
HS viết bảng con. 
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng
- Khác nhau:iêng bắt đầu bằng iê.
HS gạch chân chữ chứa vần mới
3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2.
4. HĐ 3: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.(10’)
- GVyêu cầu HS luyện đọc lại bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc SGK. GV tổ chức luyện đọc lại bài.
Bước 2: Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- HS chỉ đâu là cái giếng?
- Những tranh này đều nói về cái gì?
- Nơi em ở có ao, hồ...
- Ao, hồ, giếng có gì giống nhau và khác nhau?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp
Bước 3: Luyện viết (15’)
 GVQS giúp đỡ HS.
GV thu vở chấm bài.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ, tiếng có vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
 - GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- ... ao, hồ, giếng
- HS trả lời 
- ...về nước.
- ... có ạ.
Giống: đều nói về nước.
Khác: về kích thước, địa điểm..
Đai diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
... eng, iêng.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 56.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng: 
 Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có ân kết thúc là ng.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần: ung,ưng, eng, iêng.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Tự học: 
Tiếng Việt : Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho H.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc:
Đàn yến bay lượn trên trời.
Đàn bò sữa trên sườn đồi.
Mẹ đi chợ về muộn.
Bé và bạn đều cố gắng.
Cần cẩu nâng kiện hàng.
GV nhận xét.
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS đọc chậm( Nguyễn Dũng, Đông.)
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 39 đến bài 55.
HS về đọc lại các bài đã học.
Tự học
Luyện viết chữ đẹp 
 Bài viết : iên; iên; uôn; ươn; đèn điện;yên ngựa
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần: : iên; yên;uôn; ươn. 
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : đèn điện.
T hướng dẫn H viết từ chú ýcác nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
- H viết bài vào vở.
Buổi chiều:
	Toán
 Tiết 53 : Phép trừ trong phạm vi 8.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
II. Đồ dùng: 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 

Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học...
2. Các HĐ dạy học:
HĐ 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8.(14’) 
Bước 1: Thành lập công thức 8 - 1 = 7
 * HDHS quan sát hình vẽ SGK  ...  Sinh hoạt lớp tuần 14
1. Mục tiêu : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập.
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập.Tuyên dương, nhắc nhở giúp HS thực hiện tốt hơn ở tuần 15.
Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
Nhắc HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập ở tuần 15.
 - Phân công trực nhật của lớp.
 - GV tổ chức thi kể chuyện, đọc thơ...
2 . Nội dung sinh hoạt 
- Đánh giá hoạt động trong tuần:
T: Nêu một số điểm sau : - Đi học chuyên cần : 
 	 -Học tập: + Đọc kém : + Viết chưa đạt : + Thiếu Đ. D. H. T: 
 	 H: Tự nhận xét bản thân
 - Tự giác học ?
 - Được bao nhiêu điểm 9 , 10?
Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
 - GV tổ chức thi kể chuyện, đọc thơ...
3 . Phương hướng tuần 15
 - Đi học đều , đúng giờ
 - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập 
 - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu ở tuần tới.
Buổi chiều: 
Toán
Tiết56: Phép trừ trong phạm vi 9.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
II. Đồ dùng: 
- Giáo viên & Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(3’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1’)
 GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. Các HĐ dạy học:
HĐ 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 9 (15’)
Bước 1: Lập công thức 9 - 1 = 8
HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán .
GV HDHS đếm số áo bên trái .
GV gợi ý 9 bớt 1 còn mấy? GV nhấn mạnh 9 bớt 1 có nghĩa 9 trừ 1 còn 8
GV viết công thức 9 - 1 = 8
GV? tính nhanh 9 – 8 = ?
Bước 2:Thành lập công thức 9 - 2 = 7, 9 - 3 = 6, 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4, 9 - 6 = 3, 9 - 7 = 2, 9 - 8 = 1
 (Tiến hành tương tự như công thức 9 - 1 = 8)
Bước 3 : Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
 9 trừ 1 bằng mấy ?
 9 trừ 2 bằng mấy ?
9 trừ 3 bằng mấy ?
9 trừ 4 bằng mấy ?
9 trừ 5 bằng mấy ?
9 trừ 6 bằng mấy ?
9 trừ 7 bằng mấy ?
9 trừ 8 bằng mấy ?
9 trừ mấy và mấy ?
GV gọi đọc thuộc bảng cộng.
HĐ 2: Luyện tập (15’)
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm, chữa bài.
Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính đọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9 để tính).
Bài 3: điền số vào ô trống.
VD: 9 bằng 7 cộng với mấy ?
Vậy điền 2 vào ô trống.
9 bằng 5 cộng với mấy ?
Vậy điền 4 vào ô trống.
Câu khác tương tự.
Bài 4: GV lưu ý HS: Có 9 con ong xây tổ, có 4 con bay đi kiếm mật ong. Hỏi còn lại bao nhiêu con ong?
 Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
 C. Củng cố, dặn dò (1’)
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 9
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: có 9 cái áo, bớt 1 cái áo . Hỏi còn mấy cái áo?
- HS đếm số có 9 cái áo, bớt 1 cái áo . còn 8 cái áo 
- 9 bớt 1 còn 8. HS viết số 8 vào chỗ chấm.
- HS đọc 9 trừ 1 bằng 8.
- HS tính 9 – 8 = 1. HS viết số 1 vào chỗ chấm.
HS đọc phép tính: 9 - 1 = 8 9 – 8 = 1 
HS có thể điền ngay kết quả.
9 trừ 1 bằng 8
 9 trừ 2 bằng 7
9 trừ 3 bằng 6
9 trừ 4 bằng 5
9 trừ 5 bằng 4
9 trừ 6 bằng 3
9 trừ 7 bằng 2
9 trừ 8 bằng 1
9 trừ 7 và 2...
HS đọc bảng trừ 9 ( 1 – 2 em đọc) 
HS nêu yêu cầu của bài. 
HS tự làm và nêu kết quả.
8 + 1 = 9 7 + 2= 9
9 - 1 = 8 9 - 7 = 2
9 - 8 = 1 9 - 2 = 7
..Bằng 7 cộng với 2
...Bằng 5 cộng với 4
...Phép tính 9 - 4 = 5
HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9. 
Về nhà xem bài sau.
Tiếng việt 
 Bài 59 : Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng, nh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh quạ và công.
II. Đồ dùng:
 Giáo viên: Bảng ôn. 
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1:
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2.HĐ1: Ôn tập (30’)
- GV gắn bảng ôn
Bước 1: Ôn các vần vừa học.
GV chỉ hàng ngang, cột dọc yêu cầu HS đọc.
Bước 2: Ghép âm thành vần
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai cho HS.
Bước3: Đọc từ ngữ ứng dụng. 
GVghi bảng, gọi HS đọc.
GV giúp HS hiểu từ ngữ.
GV gọi HS đọc lại.
Bước 4. Tập viết từ ngữ ứng dụng.
GV hướng dẫn viết: 
GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
GV cá thể , chấm bài.
- HS đọc các TN ứng dụng, câu ứng dụng bài 58.
- HS đưa ra các vần đã học. 
HS khác bổ sung.
- HS chỉ các chữ vừa học trong tuần:
- HS đọc: cá nhân, cả lớp.
HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. 
(đọc đánh vần, đọc trơn)
HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ:bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
HS đọc cá nhân, lớp.
HS viết bảng con: bình minh, nhà rông.
HS viết vào vở.
Tiết 2:
3.HĐ2: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.(15’)
GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1.
GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn.
 * Đọc câu ứng dụng.
GV cho HS thảo luận nhóm.
GV giới thiệu câu ứng dụng, đọc mẫu.
GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 2 : Kể chuyện (15’)
GV kể chuyện, kèm theo tranh. 
GV hướng dẫn, tổ chức kể chuyện.
GV gọi đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện, thi kể toàn chuyện.
GV nêu ý nghĩa của câu chuyện: 
 vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì?
C. Củng cố,dặn dò (5’)
- GV chỉ bảng .
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân.
HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ.
HS đọc câu ứng dụng.
HS đọc tên câu chuyện
HS lắng nghe
HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài:
Tranh 1: Quạ vẽ cho công trước . Quạ vẽ rất khéo thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu và cổ mình. công tỉa vẽ đuôi , mỗi chiếc lông là 1 màu...
Tranh 2: vẽ xong công xoè đuôi cho khô.
Tranh 3: Công khuyên quạ, quạ không nghe nó đành làm theo bạn .
Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên xámxịt nhem nhuốc.
Đại diện HS lên kể chuyện.
HS lắng nghe, liên hệ 
- HS đọc lại bài.
- HS tìm chữ và tiếng vừa học trong sgk, báo.
- Về nhà đọc bài 60
Thủ công
Tiết 14: Gấp các đoạn thẳng cách đều.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
II.Đồ dùng: Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
 Hình vẽ qui trình các nếp gấp 
 Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
 Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(3’)
 GV kiểm tra đồ dùng học tập.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. Các HĐ dạy học:
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu(3’) 
HĐ 2: Hướng dẫn cách gấp (15’)
a. Gấp nếp gấp thứ nhất.
GV ghim tờ giấy màu lên bảng mặt màu áp sát vào bảng.
- GV gấp mép giấy vào 1 ô li theo đường dấu. Chú ý: khoảng cách ô đủ lớn để HS dễ quan sát.
b. Gấp nếp gấp thứ 2
GV ghim tờ giấy màu lên bảng mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp gấp thứ 2, gấp gần giống nếp gấp thứ 1.
c. Gấp nếp gấp thứ 3.
- GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.
d. Các nếp gấp tiếp theo.
- Các nếp gấp tiếp theo thực hiện theo các nếp gấp trước.
GV hướng cho HS các nếp gấp và rút ra nhận xét: chúng cách đều nhau , có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
HĐ 3: Thực hành.(10’)
GV cho HS thực hành.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
C. Nhận xét, dặn dò (3’)
GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài để học ở tiết 2.
HS lấy đồ dùng học tập.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS chú ý quan sát. 
HS quan sát GV thực hiện
HS quan sát GV thực hiện
HS quan sát GV thực hiện
- HS thực hành từng nếp gấp vào giấy nháp.
HS thu gom đồ dùng tiết học
HS về xem lại bài
Mỹ thuật
Tiết 14: Vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được 1 vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng
GV - Một số tranh bài mẫu trang trí.
HS: - Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(3’)GV kiểm tra đồ dùng tiết học.
B.Bài mới:1.Giới thiệu bài.(1’)
GV Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu trang trí hình vuông đơn giản (3’) 
- GV giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông.
- GV gợi ý để HS nhận thấy sự khác nhau.
GV chỉ cho HS thấy: các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ bằng nhau.
HĐ2:HD cách vẽ màu.(3’)
-GVgợi ý cho HS về cách vẽ màu.
GV nêu yêu cầu bài tập.
- yêu cầu vẽ màu : nên vẽ cùng 1 màu ở 4 cánh hoa trước , vẽ màu cho đều , không ra ngoài hình vẽ.
HĐ 3: Thực hành(20’)
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, nhắc HS vẽ bằng bút chì , không vẽ bằng bút mực hoặc bút bi.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.(3’)
GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.
C.Củng cố, dặn dò (2’)
GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
GV nhận xét tiết học.
HSQS tranh, nhận thấy :
- Vẻ đẹp hình vuông trang trí.
- Có nhiều cách vẽ và màu khác nhau.
HS nhận thấy: cách trang trí ở hình 1 và hình 2, cách trang trí ở hình 3 và hình 4 
HS chú ý vẽ như hình 1, 2 hoặc 3, 4. HS chú ý nghe để vẽ:
- Vẽ hình: vẽ tiếp các cánh hoa ở hình 5.
- Vẽ màu: tìm chọn 2 màu để vẽ .
- Vẽ màu của 4 cánh hoa, màu nền. 
- HS làm bài cá nhân.
HS nhận xét về các bài vẽ.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tự học
Luyện viết chữ đẹp 
Bài 21 : ăng; âng; eng; iêng; vầng trăng; nhà tầng...
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần: : ăng; âng; eng; iêng. 
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : củ riềng.
T hướng dẫn H viết từ chú ýcác nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
- H viết bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc