Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 27

Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 27

 Đạo Đức: Cảm ơn, xin lỗi (Tiết 2).

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Có thái độ tôn trọng, chân tành khi giao tiếp.

- Quý trọng những ngời biết cảm ơn, xin lỗi.

II. Chuẩn bị: GV: Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy để chơi trò chơi: "Ghép hoa"

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 58 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Sáng: 
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007.
 Đạo Đức: Cảm ơn, xin lỗi (Tiết 2).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Có thái độ tôn trọng, chân tành khi giao tiếp.
Quý trọng những ngời biết cảm ơn, xin lỗi.
II. Chuẩn bị: GV: Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy để chơi trò chơi: "Ghép hoa"
III. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Giới thiệu nội dung y/c tiết học.(1')
HĐ1: Thảo luận nhóm (bài tập 3).(10')
Cho HS đọc y/c bài tập.
Cho HS thảo luận nhóm theo từng tình huống.
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Tình huống 1: Cách ứng xử( c) là phù hợp.
Tình huống 2: Cách ứng xử ( b) là phù hợp.
HĐ2: Chơi ghép hoa. (bài tập 5).(12')
Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa, một nhị ghi từ "Cảm ơn", một nhị ghi từ" Xin lỗi" và các cánh hoa, trên đó có ghi những tình huống khác nhau.
Nêu y/c để HS ghép hoa.
Y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
Cho cả lớp nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại những tình huống. cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
HĐ3: HS làm bài tập 6.(10')
GV giải thích y/c bài tập.
Gọi 1 số HS đọc bài làm.
Cho cả lớp đọc đồng thanh hai câu đóng khung trong vở bài tập.
Kết luận: Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm, nói lời xin lỗi khi không may làm phiền ngời khác. 
B. Nhận xét, dặn dò:(2')
- Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
Nêu y/c bài tập 3.
Thảo luận nhóm trong nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Chơi theo nhóm để củng cố hành vi đạo đức đã học.
- 1 số nhóm trình bày sản phẩm.
Làm bài tập trong vở bài tập Đạo đức.
Đọc đồng thanh.
- Lắng nghe.
Lắng nghe, thực hiện.
 Tập Đọc: Hoa ngọc lan..
I . Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc trơn cả bài, phát âm đúng cac tiếng có phụ âm đầu v, d có phụ âm cuối t, các từ ; Hoa ngọc lan, lấp ló, khắp.
Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, dấu chấm, phẩy.
Hiểu các từ ngữ trong bài: lấp ló, ngan ngát, xoè ra.
Nhắc lại các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hơng lan. Hiểu đợc tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Tiết 1
 GV
 HS
A.Bài cũ:(4') Gọi HS đọc bài " Cái Bống" và trả lời câu hỏi 1,2 trong bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: GTB - Nêu y/c bài học.(1')
HĐ2: Hớng dẫn HS luyện đọc.(20')
1. GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu bài văn: giọng đọc chậm rãi.
2. HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc bài.
a. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ.
- GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng. HDHS cách đọc.
- GV giải nghĩa một số từ khó: lấp ló, ngan ngát.
b. Luyện đọc câu: 
- Cho HS đọc tiếp nối mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
c. Luyện đọc đoạn, bài.
- Chia bài thành 3 đoạn. HDHS cách đọc.
Y/c từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. (mỗi em một đoạn).
- Gọi 2 HS đọc bài, Cả lớp đọc đồng thanh
d. Thi đọc trơn cả bài.
- Mỗi tổ cử một em thi đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ3: Ôn các vần: ăm, ăp.(10')
1. Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
- GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần ăp.
- Cho HS đọc kết hợp phân tích tiếng chứa vần ăp.
2. Nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp. 
- GV chia lớp thành 2 nhóm và y/c 1 nhóm nói câu có vần ăm, 1 nhóm nói câu có vần ăp. Nhóm nào nói đợc nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc.
* Củng cố tiết 1 - giải lao.
2 em đọc bài kết hợp TLCH.
- Lắng nghe.
Lắng nghe.
1 HS đọc bài.
- HS luyện đọc các từ ngữ kết hợp phân tích một số tiếng.
HS đọc tiếp nối mỗi em đọc một câu.
Đọc mỗi em một đoạn nối tiếp.
2 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh.
Đại diện các tổ thi đọc.
Tìm nhanh tiếng trong bài có vần ăp.
 Đọc cá nhân - Khắp
- 2 nhóm thi nói câu chứa vần ăm, ăp.
Tiết 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
HĐ1: Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.(22')
GV đọc mẫu toàn bài lần 2 rồi y/c HS đọc bài theo đoạn, TLCH của từng đoạn.
Gọi 2 HS đọc đoạn 1,2 sau đó trả lời câu hỏi: 
+ Hoa lan có màu gì?
Gọi 3 HS đọc đoạn 2,3 trả lời câu hỏi: 
+ Hơng hoa lan thơm nh thế nào ?
 - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm.
HĐ2. Luyện nói: Kể tên các loài hoa mà em biết.(10')
Cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi y/c các em gọi tên các loài hoa đó, nói thêm những điều em biết về loài hoa mà em kể tên, chẳng hạn: Hoa có màu gì, cánh to hay nhỏ, lá nh thế nào, nở vào mùa nào ?
Nhận xét, tuyên dơng những em nói tốt 
C. Tổng kết, dặn dò:(3')
Nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị bài mới: Ai dậy sớm.
- Lắng nghe.
HS đọc bài và TLCH.
- Màu trắng ngần.
- Hơng hoa lan thơm ngan ngát.
- 2,3 em đọc diễn cảm bài văn.
Quan sát tranh, nói theo gợi ý của GV.
- Một số em nói trớc lớp.
Lắng nghe, thực hiện.
 Chiều: 
 Luyện đọc: Hoa ngọc lan.
I . Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc trơn bài tập đọc: Hoa ngọc lan.
Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng việt qua việc hiểu bài tập đọc trên.
II. Các hoạt động dạy – học: 
 GV
 HS
A. GTB - Nêu y/c bài học. 
HĐ1: Luyện đọc:
Gọi một số HS đọc lại bài tập đọc: Hoa ngọc lan.
Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS (các tiếng có âm đầu là s, tr.., các tiếng có chứa nguyên âm đôi iê, uô, uơ...) ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ...
Lu ý HS cách đứng đọc, cách cầm sách khi đọc bài.
Nhận xét, tuyên dơng một số em.
HĐ2: Làm bài tập:
Y/c HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 1, tập 2.
Gọi một số em chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
B. Tổng kết tiết học:
Dặn HS về nhà học lại bài.
Tập đọc diễn cảm lại bài.
Một số em đọc cả bài.
Em khác theo dõi, nhận xét.
Làm bài tập, chữa bài.
Một số em đọc bài làm.
Em khác nhận xét.
- Theo dõi, thực hiện.
 Sáng: 
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007.
 Tập viết: Tô chữ hoa: E, Ê, G. 
I . Mục tiêu: Giúp HS:
- Tô đúng và đẹp các chữ hoa: E, Ê, G. 
- Viết đúng mẫu chữ và đều nét các vần và các từ trong bài. 
II . Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ E, Ê, G. Viết sẵn các từ vào bảng phụ.
 HS: Vở tập viết, bảng con 
III. Các hoạt động dạy – học: 
 GV
 HS
A. Ôn định tổ chức.(2')
- Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của HS.
- Nhận xét, tuyên dơng.
B. Bài mới: GTB, ghi tên bài học.(1')
HĐ1: Hớng dẫn HS tô chữ cái hoa.(5')
- Treo bảng phụ chép sẵn các chữ hoa.
Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét về: Số lợng nét và kiểu nét. Điểm bắt đầu và 
điểm kết thúc của từng con chữ. Sau đó GV nêu qui trình viết (vừa nói vừa tô vào khung chữ).
HD HS viết trên không, viết vào bảng con từng chữ.
Nhận xét, uốn nắn nét chữ cho HS.
HĐ2: Hớng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng.(5')
- Treo bảng phụ chép sẵn các vần và các từ ứng dụng.
- Cho HS đọc các vần và từ ngữ. 
- GV nhắc lại cách nối các con chữ.
Y/c HS viết vào bảng con từng vần, từng từ
Nhận xét, uốn nắn nét chữ cho HS.
HĐ3: HS viết bài:(20')
HD HS viết vào vở tập viết.
 Quan sát, hớng dẫn từng em cách cầm bút cho đúng, t thế ngồi đúng. Hớng dẫn HS cách sửa lỗi trong bài viết.
Thu vở, chấm và chữa một số bài.
C. Nhận xét, dặn dò:(2')
Cho cả lớp bình chọn ngời viết đúng, đẹp nhất trong tiết học và tuyên dơng.
Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
- Để sách, vở, ĐDHT lên bàn.
Quan sát, nêu nhận xét.
Theo dõi.
Viết trên không.
Viết bảng con.
Quan sát, đọc.
- 2, 3 em đọc.
Viết vào bảng con.
- Theo dõi.
Viết vào vở tập viết.
Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lỗi lẫn nhau.
Bình chọn bạn viết đẹp, điểm cao nhất lớp.
Lắng nghe, thực hiện.
 Chính tả: Bàn tay mẹ.
I . Mục tiêu: Giúp HS:
Chép lại chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Nhà bà ngoại.
Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ăm, ăp, điền chữ c hoặc k.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép sẵn đoan văn cần chép.
 HS: Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Bài cũ:(4') Đọc cho HS viết vào bảng con; ngà voi, nghề nghiệp:
B. Bài mới: GTB - nêu mục tiêu tiết học(1')
HĐ1: Hớng dẫn tập chép.(20')
 * Treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung đoạn văn cần viết trong bài: Nhà bà ngoại.
Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những tiếng các em dễ viết sai.
Y/c HS vừa nhẩm, đánh vần vừa chép bảng con những tiếng, từ đó.
* HD HS chép bài chính tả vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn nét chữ cho HS.
* Soát lỗi: Chép xong, y/c HS lấy bút chì để chữa bài.
 - GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ để HS soát lại, dừng lại những chữ viết khó.
Chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
* Chấm bài cho HS .
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10')
Y/c HS lấy vở bài tập Tiếng Việt để làm bài tập.
Bài 1: Điền vần ăm, ăp:
- Cho cả lớp làm bằng bút chì mờ, từng HS đọc lại các tiếng đã điền. Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa lại bài theo bài làm đúng.
Bài 2: Điền chữ c hay chữ k.
- Gọi HS lên bảng làm bài, dới lớp làm vào vở bài tập.
C. Củng cố, dặn dò:(1')
Biểu dơng những em học tốt.
Y/c HS về nhà chép lại đoạn văn cho sạch, đẹp.
- Viết bảng con.
Theo dõi.
2 em nhìn bảng đọc bài.
ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, khắp vờn.
Viết tiếng khó vào bảng con.
Nhìn bảng chép vào vở.
Ghạch chân các từ viết sai.
Ghi số lỗi ra lề.
- Theo dõi.
Đọc y/c, làm bài tập, rồi đọc bài làm.
- Một số em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, về tìm số liền sau của số có hai chữ số.
Bớc đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
II. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Bài cũ:(5') Gọi 2 em lên bảng làm các bài tập sau.
47 ... 49 67 ... 57
54 ... 45 92 ... 29
- Cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài luyện tập: (20')
HĐ1: Củng cố về: đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
Bài 1: Giúp HS nêu y/c bài tập rồi làm và chữa bài.
Khi chữa bài nên củng cố cho HS giữa đọc và viết số.
+ Trong các số đó số nào là số tròn chục ? Vì sao em biết ?
Nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 2: Gọi một số em nhắc lại cách tìm số liền sau của một số (trong các số đã học)
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào ?
Gọi một số em đọc kết quả.
Bài3: Cho HS làm rồi chữa bài.
- Goi HS lên bảng chữa bài.
- Khi chữa bài nên hỏi vài HS cách s ... đó kể lại được toàn bố câu truyện 
-Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, người và lời người dẫn truyện 
-Thấy sự ngốc nghếch , khờ khạo của Hổ . Hiểu:Trí khôn sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài .
B-Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
-Mặt nạ Trâu, Hổ một chiếc khăn để hoc sinh quấn kiểu mỏ rìu khi đóng vai bác nông dân 
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
 C-Các hoạt động dạy học 
 I. Bài mới.
GV giới thiệu bài.
 1. GV kể chuyện .
2. HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
Kể lần 2, 3 kết hợp tranh minh hoạ- 
Lưu ý: Biết chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời của bác nông dân.
Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
tranh 1 vẽ cảnh gì?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
GV nhận xét.
HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4( cách làm tương tự với tranh 1).
HS chú ý lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
Bác nông dân đang cày . Con Trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên.
Hổ nhìn thấy gì?.
Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chyuện không, thiếu hay thừa chi tiết nào?Có diễn cảm không?
 3. HDHS kể toàn bộ câuchuyện 
 GV nhận xét .
Có thể cho HS kể chuyện phân vai theo các vai: vai người dẫn chuyện, Hổ, Trâu, bác nông dân. 
 1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
 4. ý nghĩa câuchuyện 
 Câu chuyện này cho em biết điều gì?
Con Hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì. .
III.Củngcố 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
Mỹ thuật: Vẽ hoặc nặn cái ô tô.
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.
- Vẽ hoặc nặn được 1 chiếc ô tô theo ý thích.
 B. Đồ dùng
 HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
 C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu 
HĐ2:HD HS cách vẽ, cách nặn
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
2.Củng cố 
GV giới thiệu 1 số hình ảnh về các loại ô tô để HS nhận biết được hình dáng, màu sắc, các bộ phận của chúng . 
 GV tóm tắt: Có nhiều loại xe mỗi xe có 1 hình dáng màu sắc khác nhau.
a.GV gợi ý cho HS cách vẽ ô tô.
- Vẽ thùng xe..
- Vẽ buồng lái.
- Vẽ báng xe.
- Vẽ cửa lên xuống.
- Vẽ màu theo ý thích.
b. Cách nặn ô tô.
- Nặn thùng xe.
- Nặn buồng lái.
- Nặn bánh xe.
- Gắn các bộ phận thành ô tô.
GV cho HS thực hành. GVHD vẽ hình ô tô vào vở tập vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
- Vẽ hình: thùng xe, buồng lái( đầu), bánh xe vừa với phần giấy trong vở tập vẽ. Cần vẽ ô tô có tỉ lệ cân đối và đẹp.
- Vẽ màu : Vẽ màu thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích có thể tranh trí để tô đẹp hơn.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
GV nhận xét tiết học. 
HS quan sát 
Buồng lái. Thùng xe( để chở khách chở hàng). Bánh xe hình tròn. Màu sắc.
HS chú ý lắng nghe để vẽ cho đúng.
HS quan sát.
HS thực hành vẽ và vở. Chú ý vẽ cho vừa với khổ giấy của mình.
HS bình chọn bạn vẽ đẹp.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều: Tiết 1,2: Luyện Tiếng Việt
Đọc viết: Ai dậy sớm( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết Ai dậy sớm cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 B. Các hoạt động dạy học: 
 I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài Ai dậy sớm .
GV sửa sai tiếng từ HS còn phát âm sai như: vừng đông, ra vườn, đất trời. 
GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bài Ai dậy sớm
HS luyện phát âm các từ tiếng khó .
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II. Luyện viết : Ai dậy sớm
GV viết mẫu và HD quy trình viết bài Ai dậy sớm
GVHD HS viết từ tiếng khó như: vừng đông, chờ đón, ra vừơn .
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, bài Ai dậy sớm
Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly , Đạt).
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: bài Ai dậy sớm
 Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
III.Củng cố:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
Thứ 6 ngày 23tháng 3 năm 2007
Tiết 1. Toán : Luyện tập chung. 
 Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ 1 Củng cố về đọc, viết các số. 
HĐ2:So sánh các số có 2 chữ số. 
 HĐ4: Củng cố vềgiải toán.
 GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1:a . Viết các số.
- Từ 15 đến 25.
- Từ 69 đến 79.
Bài 2 . Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69, 70.
 GV nhận xét.
Bài 3:Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm.
GV nhận xét.
Bài 4: Bài giải: Có 10 cây cam và 8 cây chanh. Hỏi có tất cả bao nhiêu cây ?
GV nhận xét.
15, 16, 17, 18, 19, 20...25
69, 70, 71, 72, 73, ...79 .
35: ba mươi lăm. 41: bốn mươi mốt...
7281
4565.
42<76 33 <66.
Có tất cả số cây là:
10 + 8 = 18 ( cây)
Đáp số: 18 cây.
2.Củngcố. 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
 Tập đọc : Tiết 2 , 3 Học vần: Bài Mưu chú sẻ . ( 2 tiết ). 
 A. Mục đích, yêu cầu: 
1 HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầun/ l, từ ngữ khó : chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận.... 
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ ( bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu chấm). 
2. Ôn các vần uôn, uông: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông.
 3. Hiểu các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép
 Hiểu được nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú tự cứu được mình.
- Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc bài trường em. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2:HD luyện đọc.
a. Đọc mẫu.
b. HS luyện đọc.
c. Luyện đọc câu:
 d.Luyện đọc đoạn, toàn bài.
3. Ôn vần uôn
4. Tìm hiểu bài và luyện nói.
a. Học thuộc lòng bài thơ.
b. Luyện nói( hỏi nhau về việc làm buổi sáng)
4. Củng cố dặn dò.
 GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, thoải mái).
Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng 
GV củng cố, cấu tạo tiếng. 
GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc. Tiếp tục các câu tiếp theo cho đến hết bài.
GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng .
GV có thể chia bài làm 3 đoạn để HD HS đọc.
GV quan sát nhận xét, tính điểm thi đua, sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương
- GV nêu yêu cầu 2 SGK: tìm tiếng ngoài bài có vần ươn, ương?.
- GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần ươn, ương.
- GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh.
a, Tìm hiểu bài thơ.
- 1HS đọc cả bài thơ. trả lời câu hỏi: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em?
- Trên cánh đồng?
- Trên đồi?
GV đọc diễn cảm bài văn.
GVHDHS học thuộc lòng bài tại lớp theo cách: xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng... 
 GV nêu yêu cầu của bài.GV nhắc các em chú ý : Các tranh đã cho chỉ xem như là gợi ý. Các em có thể kể những việc mình đã làm không được thể hiện trong tranh. 
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?- GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc tên bài.
HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp.
- CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài.
- HS đọc ĐT cả bài. 
- HS : vườn, hương
- HS đọc tiếng chứa vần ươn, ương.- Kết hợp phân tích tiếng.
 - 2 HS đọc câu: cánh diều bay lượn. vườn hoa ngát hương thơm.
- HS thi nói đúng nhanh câu chứa tiếng có vần ươn, ương.
HS đọc thầm bài thơ,
Hoa ngát hương chờ đón em ngoài vườn.
- Vừng đông đang chờ đón.
- Cả đất trời đang chờ đón em.
2, 3 em đọc diễn cảm lại bài văn.
HS thi học thuộc lòng bài thơ.
HS tự nhẩm bài .
HS thi xem ai, bàn , tổ nào thuộc bài nhanh.
HS QS tranh minh hoạ. Về nhà đọc lại bài.
1 vài HS đóng vai người hỏi. Những HS khác lần lượt trả lời câu hỏi: sáng sớm bạn làm việc gì? HS chú ý nói thành câu trọn vẹn như: Tôi thường đánh răng.
Về nhà đọc thuộc lòng bài.
Chuẩn bị bài sau.
A. Mục tiêu: 
- Rèn viết Bài Cái Bống cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 B. Các hoạt động dạy học:
I. Luyện viết. Bài Cái Bống 
GV yêu cầu HS luyện viết bài Bài Cái Bống .
GV củng cố cho HS từ tiếng khó trong bài: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
GV rèn viết cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV cho HS luyện viết bài .
GV nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
HS luyện viết bài Bài Cái Bống 
HS luyện viết lại từ tiếng khó.
HS luyện viết chú ý viết đúng chính tả theo thể loại thơ 6-8.. 
2. Củng cố 
GV nhận xét tiết học
Về nhà đọc lại bài.
 Tiết 2. Luyện toán 
 Luyện về so sánh các số có 2 chữ số.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách so sánh các số có 2 chữ số.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1 : Điền dấu , = vào chỗ chấm.
21...30 41...52
55...57 88..42
33...45 69...98 
Bài 2 : Điền dấu , = vào chỗ chấm.
 87....24 65...45
86....24 94...54
Bài 3:a. Khoanh vào số lớn nhất: 58, 75, 41, 89.
 b.Khoanh vào số bé nhất:12, 58, 45, 69, 10. 
 Bài 4: Bạn Nụ có 30 quả bóng bay, bạn Hồng có 50 quả bóng bay. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. .
 Bài 1Điền dấu , = vào chỗ chấm.
21...30 41...52
55...57 88..42
33...45 69...98 
Bài 2Điền dấu, = .
 87....24 65...45
86....24 94...54
Bài 3:a. số lớn nhất: 89.
b. số bé nhất: 10. 
Cả 2 bạn có tất cả số bóng là:
 30+50=80( quả bóng)
Đáp số :80 quả bóng.
HS nêu lại các làm bài toán có lời văn.
2. Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc