Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 5

Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 5

Tiết 1: TOÁN ( TỰ HỌC ) LUYỆN TẬP.

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Biết đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 6.

- Nhận biết các số trong phạm vi 6.

I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ ghi bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 42 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Toán ( Tự học ) Luyện tập.
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Nhận biết các số trong phạm vi 6.
I.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập. 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ(5’) Yêu cầu HS điền dấu , = vào chỗ chấm:
5 ... 6 6 ... 4 5 ... 5 
T : Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’) Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:(28’)
Bài 1: Viết số 6
GV: Quan sát giúp HS yếu.
Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Củng cố về cấu tạo số 6.
Bài 3: Điền số.
Củng cố về sánh các số trong phạm vi 6. 
Bài 4: Điền =
Củng cố về sánh các số trong phạm vi 6. 
GV: Chấm bài – nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò:(1’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài so sánh các số.
HS:Làm bảng con.
HS: Viết số 6.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
 Tiết 2: Hát nhạc: GV chuyên trách dạy.
Tiết 3: Toán ( Tự học ) Luyện tập.
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc , viết được các số 4, 5, 6, 7, 8.
- So sánh các số trong phạm vi 8.
II.Đồ dùng dạy học:
 các số từ 4 đến 8.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS ghép số 1, 2, 3.
 T : Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết số 4, 5, 6, 7, 8.
GV: quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu.
Củng cố cách viết các số từ 4 đến 8.
Bài 2: Điền dấu: , =
1.3 86
3 2 6 7
4 7 5 5
6 3 7 8 
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 8.
Nhận xét.
Bài 3: Trò chơi: Tìm các đồ vật có số lượng là 4, 5, 6, 7, 8.(Bộ mô hình toán)
Các nhóm thi tìm.
Nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc.
Chấm bài- Nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc, viết các số: 4, 5, 6, 7, 8.
HS ghép trên bảng cài.
HS làm bài vở ô li.
HS: Viết số 4, 5, 6, 7, 8.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
HS: Chơi trò chơi.
HS lắng nghe.
Buổi chiều:
Tiết 1:đạo đức: Bài 3: giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. (Tiết1)
I. mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Tác dụng của sách vở và đồ dùng học tập.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bút sáp, tranh vẽ trong vở BT đạo đức
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Khởi động (2’)
2.Dạy học bài mới:
HĐ1: Nhận biết tên các đồ dùng học tập. ( 15’)
T nêu yêu cầu bài tập 1.
Ngoài đồ dùng học tập có trong tranh còn có thêm đồ dùng nào nữa? 
T y/c H để đồ dùng của mình tự giới thiệu
Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em, giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em học tập tốt.
HĐ2.Cách giữ gìn đồ dùng học tập(16’)
 T nêu yêu cầu bài tập:
- Bạn nhỏ trong mỗi bức tranh đang làm gì?
- Vì sao em cho hành động đó là đúng?
 -Vì sao em cho là sai?
T kết luận: Cần phải giữ đồ dùng học tập, bền đẹp. Giữ gìn đồ dùng học tập là giúp em thực hiện được quyền học tập của mình và góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường.
3.Củng cố-dặn dò:( 2’)
T nêu nhiệm vụ về nhà: 
Mỗi HS tự sửa lại đồ dùng học tập của mình, sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp.
Chuẩn bị bài để học tiết 2.
H hát bài: Em yêu trường em
- H quan sát tranh và tô màu các đồ dùng ở bài tập 1.
- H: Trao đổi.
- H: kéo, phấn, bảng
- H học nhóm đôi:
- Giới thiệu với nhau đồ dùng của mình.
- H: Trình bày trước lớp.
- H lắng nghe.
- H: Thảo luận
- H làm bài và chữa
- H: Trình bày.
Hành động đúng các hình 1, 2, 6
- H lắng nghe.
- H lắng nghe để thực hiện.
Tiết 2 + 3: Tiếng việt : bài 17: u – ư
I.mục tiêu: 
 - H đọc, viết được u, ư, nụ, thư.
- Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ , bảng phụ
- Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ( 5’) 
T đọc cho H viết: tổ cò, lá mạ.
T theo dõi, nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
HĐ1. Giới thiệu âm mới: u, ư (2’)
T giới thiệu trực tiếp u - ư
 T đọc
HĐ2 . Dạy âm và chữ ghi âm (28’)
*Âm u
Buớc 1: Phát âm và đánh vần
- T cho H cài chữ u
- T uốn nắn cách đọc
- T yêu cầu H cài tiếng nụ
- T treo tranh
- Bức tranh vẽ gì?
- T giới thiệu : nụ
* Âm ư ( tiến hành tương tự)
Bước 2.Đọc từ ngữ ứng dụng:
T đưa từ ngữ trong SGK lên bảng.
cá thu thứ tư
đu đủ cử tạ
T :Giải nghĩa từ ngữ: cá thu
Bước 3. Nhận diện chữ và luyện viết
T nêu cấu tạo chữ u, ư
T viết mẫu và hướng dẫn H viết u, ư, nụ, thư
T theo dõi nhận xét sau mỗi lần H viết
H: Viết bảng con.
2 em đọc.
H: Đọc theo T. u, ư
H cài đoc, phát âm
H cài: nụ, H phân tích, đánh vần , đọc trơn
H quan sát
- ..nụ hoa.
H lắng nghe
H đọc lại
H đọc thầm, tìm tiếng mới
H đọc kết hợp phân tích tiếng 
H đọc cá nhân, nhóm
H lắng nghe
H theo dõi 
H so sánh chữ u, ư
H: Viết bảng con: u, nụ, ư, thư.
Tiết 2
HĐ3.Luyện tập
Bước 1. Luyện đọc (10’)
 * Luyện đọc lại tiết 1.
Nhận xét H đọc.
 * Đọc câu ứng dụng:
- T treo tranh
- Bức tranh vẽ gì?
T giới thiệu và đưa câu ứng dụng SGK: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.
Tiếng nào có âm vừa học ?
 Nhận xét .
T: Đọc mẫu.
 * Đọc SGK: GVtổ cức đọc lại bài. 
Bước 2.Luyện nói: (8’)
T: Cho H quan sát tranh, thảo luận.
 Cô giáo đưa H đi thăm cảnh gì?
 Chùa Một cột nằm ở đâu?
 Mỗi nước có mấy thủ đô?
Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
T giới thiệu về Thủ đô Hà Nội
Bước 3: .Luyện viết (15’)
T: Quan sát giúp H viết bài, chú ý tư thế ngồi viết của H.
T: Chấm một số bài, nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò:2’
-T chỉ bảng cho H đọc.
-Tìm tiếng có âm u-ư.
H đọc cá nhân, nhóm
H quan sát
Các bạn đang vẽ
H đọc thầm
H nêu:thứ, tư
H đọc kết hợp phân tích tiếng mới
H: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
2 H thể hiện đọc lại 
H: Đọc cá nhân,
H đọc tên chủ đề: Thủ đô.
H: Thảo luận.
Chùa Một Cột
Thủ đô Hà Nội
H tự liên hệ
H: Viết u, ư, nụ, thư.
Cả lớp đọc
Xem trước bài 18.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết 1: Tiếng viêt : tự học Luyện tập.
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được chữ và âm u, , thú dữ, củ từ, tu hú.
- Điền được u,  vào các từ dưới tranh.
- Làm được bài tập nối tạo câu, điền được tiếng phù hợp với tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5’) Yêu cầu HS viết: đu đủ.
T : Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’) Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:(28’)
Bài 1: Nối
Yêu cầu HS lên bảng nối từ ngữ phù hợp với tranh .
Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ.
Nhận xét.
Bài 2: Điền u hay ư?
Yêu cầu HS quan sát tranh điền chữ: cú vọ, củ từ.
Yêu cầu HS đọc lại các từ đã điền.
Nhận xét.
Bài 3: Viết: đu đủ, cử tạ.
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý tư thế ngồi viết của HS..
Chấm một số bài- nhận xét. 
3.Củng cố – dặn dò:(1’)
- Nhận xét giờ học.
HS: Vết bảng con.
2 em đọc SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài
HS: Đọc các tiếng đã điền.
HS: Viết đu đủ, cử tạ.
- Về nhà đọc lại bài.
Tiết 2: Tiếng viêt : tự học Luyện tập.
I.mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc viết cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5’) Yêu cầu HS viết: thỏ bé.
T : Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’) Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc (28’)
T tổ chức cho H luyện đọc bài tập đọc sau:
 Bé Hà thi vẽ.
Thứ tư bé Hà thi vẽ ở thủ đô. Bé vẽ đủ thứ, bé vẽ cá cờ , bi ve, ô tô. Bé vẽ cả hổ và sư tử.Khi bé về nhà cho bố mẹ xem. Cả nhà mê bé vẽ.
3.Củng cố – dặn dò:(1’)
- Nhận xét giờ học.
HS: Vết bảng con.
2 em đọc SGK.
H luyện đọc theo quy trình.
- Về nhà đọc lại bài đã học.
Tiết 3: luyện viết chữ đẹp ( tự học)
 Bài 7: u,ư, đu đủ, thứ tư. 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Viết được chữ : u,ư, đu đủ, thứ tư. 
- Luyện kĩ năng viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi chữ mẫu.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: thư từ, đu đủ.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.GV cho HS xem mẫu chữ:
Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ.
c.GV viết mẫu: 
 u,ư, đu đủ, thứ tư. 
GV: Vừa viết vừa nêu qui trình viết từng chữ. Chữ u có nét 2 nét, có độ cao 2 li.
Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự. Khi viết các chữ nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài viết.
HS: Vết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Quan sát nhận xét chữ.
Yêu cầu HS đọc.
HS: Theo dõi.
HS: Viết bảng con.
HS: Viết bài vào vở.
H lắng nghe để thực hiện.
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán: ( &17 ) số 7.
I. mục tiêu: Giúp học sinh :
- Có khái niệm ban đầu về số 7.
- Biết đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra bài cũ(4’)
 Làm bài tập: Điền dấu: ; = vào chỗ ...:
6...1; 6...6; 4...6
T: Nhận xét.
B.Dạy học bài mới:
HĐ1. Giới thiệu số 7.(13’)
- Bước 1: Lập số
Hướng dẫn H xem tranh:
Lúc đầu có mấy bạn chơi cầu trượt?
 Có mấy bạn đến chơi nữa?
6 bạn thêm 1bạn nữa. Tất cả có mấy bạn?
T: 6 bạn thêm 1 bạn là 7 bạn.
Lấy 6 que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Làm tương tự với 7 chấm tròn.
Kết luận: 7 bạn, 7 que tính, 7 chấm tròn đều có số lượng là bảy.
- Bước 2.Giới thiệu chữ số 7: in và chữ số 7 viết:
Số 7 viết là: 7.
T : Nhận xét.
- Bước 3.Nhận biết số 7 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 7.
Số 7 là số liền sau số nào?
Số nào đứng trước số 7?
- Bước 4 :Nhận biết cấu tạo số 7
T: yêu cầu H cầm 7 que tính rồi tự tách thành 2 phần tùy ý 
T: theo dõi H đọc
HĐ2. Luyện ... .mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận biết số 0 và so sánh các số trong phạm vi 9.
- Vị trí số 0 trong dãy số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi các bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
8 ... 4 3 ... 6 7 ... 8
 Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết số 0.
GV: quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Củng cố về nhận biết dãy số từ 0 đến 9.
Nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Củng cố về thứ tự các số đã cho.
Nhận xét.
Bài 4: Điền dấu: , =
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 9.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm các đồ vật có số lợng là 9.
HS:Làm bảng con.
HS: Viết số 0.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
 Sinh hoạt ngoại khoá : 
PO Ke Mon cùng em học an toàn giao thông.
 Bài 5: Không chơi gần đường ray xe lửa.
I: Mục tiêu: -H nhận biết tác hại của việc chơi đùa trên đường phố.
 - H biết vui chơi đúng quy định để đảm bảo an toàn trên đường phố.
II: Nội dung:
Chỉ chơi đúng quy định để đảm bảo an toàn trên đường phố.
- Không chơi đùa ở gần đường phố hay trên đường phố, những nơi có người và phương tiện tham gia giao thông.
III: Chuẩn bị: T & H : sách “ po ke mon cùng em học ATGT “
IV: Phương pháp :
	+ Quan sát, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
V: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của t
Hoạt động của h
1. Hoạt động 1 : Kể chuyện “Sách poke mon cùng em học ATGT”. (10')
Bước 1: Kể chuyện :
 T kể lại ND chuyện .
Bước 2: Hướng dẫn H tiếp cận nội dung truyện bằng hệ thống câu hỏi.
- Bo và Huy đang chơi trò gì?
- Các bạn đá bóng ở đâu?
- Lúc này dưới lòng đường xe cộ đi lại như thế nào?
- Chuyện gì đã xãy ra với hai bạn? 
T tổ chức cho H thảo luận nhận xét.
T theo dõi và nhận xét các nhóm.
T kết luận : qua câu chuyện giữa Bo và huy chúng ta không chơi đùa ở gần đường phố hay trên đường phố, những nơi có người và phương tiện tham gia giao thông.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10')
Bước : T lần lượt gắn từng bức tranh lên bảng.
Bước 2 : T khai thác tranh.
- Vì sao em tán thành ?
- Vì sao không tán thành ?
- Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
Bước 3: T kết luận : Đường phố dành cho 
xe đi lại chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì như vậy sẽ rất xảy ra tai nạn giao thông. 
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Nên – Không nên” (8')
T chuẩn bị thẻ ghi:
+ Chơi trong sân trường.
+ Chơi sát lề đường.
+ Chơi trên vỉa hè.
+ Chơi ở sân vận động.
T: hướng dẫn dùng thẻ chơi trò chơi.
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
T: nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (7’)
T: tổ chức đọc ghi nhớ.
T: dặn dò.
- Cả lớp lắng nghe.
- H quan sát tranh SGK.
...đá bóng.
 trên vỉa hè.
 đi lại tấp nập.
tai nạn.
H đại diện trình bày trước lớp.
- H nhận xét
.
- H quan sát tranh nêu câu trả lời:
H theo dõi hướng dẫn của T.
- H chú ý cách chơi.
- H thực hiện chơi.
H: HTL ghi nhớ.
H vận dụng thực hành tốt.
Sinh hoạt ngoại khoá :
PO Ke Mon cùng em học an toàn giao thông.
Bài 6: Không chạy trên đường khi trời mưa.
I: Mục tiêu: -H nhận biết tác hại của việc chạy trên đường khi trời mưa. - 
 - H biết tránh mưa khi có mưa.
II: Nội dung:
Biết tránh mưa ở những nơi an toàn khi có mưa.
Không tránh mưa ở những gốc cây to.
Không xuống đường phố tắm khi trời có mưa.
III: Chuẩn bị: T & H : sách “ po ke mon cùng em học ATGT “
IV: Phương pháp : + Quan sát, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
V: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của t
Hoạt động của h
1. Hoạt động 1 : Kể chuyện “Sách poke mon cùng em học ATGT”. (10')
Bước 1: Kể chuyện :
 T kể lại ND chuyện .
Bước 2: Hướng dẫn H tiếp cận nội dung truyện bằng hệ thống câu hỏi.
- Bo và Nam đang đi đâu về? Các bạn gặp điều gì?
- Bo làm gì? còn Nam làm gì?
- Khi Nam trượt chân ngã sóng soài dưới lòng đường , thì việc gì xảy ra? 
 - Nếu bác lái xe không phanh gấp thì sẽ như thế nào?
T tổ chức cho H thảo luận nhận xét.
T theo dõi và nhận xét các nhóm.
T kết luận : qua câu chuyện giữa Bo và Nam, chúng ta Không chơi đùa dưới trời mưa trên đường phố hoặc những nơi có người và phương tiện tham gia giao thông.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10')
Bước : T lần lượt gắn từng bức tranh lên bảng.
Bước 2 : T khai thác tranh.
- Trong tranh bạn Bo gọi bạn Nam làm gì? Việc làm của Bo đúng hay sai?
- Vì sao không tán thành ?
- Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ khuyên bạn Nam như thế nào?
Bước 3: T kết luận : Đường phố dành cho xe đi lại chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì như vậy sẽ rất xảy ra tai nạn giao thông. 
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Nên – Không nên” (8')
T chuẩn bị thẻ ghi:
+ Chơi trong sân trường.
+ Chơi sát lề đường.
+ Chơi trên vỉa hè.
+ Chơi ở sân vận động.
T: hướng dẫn dùng thẻ chơi trò chơi.
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
T: nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (7’)
T: tổ chức đọc ghi nhớ.
T: dặn dò.
- Cả lớp lắng nghe.
- H quan sát tranh SGK.
trời đổ mưa tầm tã.
Bo trú mưa còn Nam thì ra đường tắm mưa?
một chiếc xe tải phanh gấp sát chân Nam.
tai nạn giao thông.
H đại diện trình bày trước lớp.
 H nhận xét
H lắng nghe.
- H xem tranh. 
 - H trả lời cá nhân.
- H chú ý cách chơi.
- H thực hiện chơi.
H theo dõi hướng dẫn của T.
H: HTL ghi nhớ.
H vận dụng thực hành tốt.
Tiết 3: Sinh hoạt ngoại khoá : PO Ke Mon
cùng em học an toàn giao thông.
Bài 5: Không chơi gần đường ray xe lửa
I: Mục tiêu: -H nhận biết tác hại của việc chơi đùa trên đường phố.
 - H biết vui chơi đúng quy định để đảm bảo an toàn trên đường phố.
II: Nội dung:
Chỉ chơi đúng quy định để đảm bảo an toàn trên đường phố.
- Không chơi đùa ở gần đường phố hay trên đường phố, những nơi có người và phương tiện tham gia giao thông.
III: Chuẩn bị: T & H : sách “ po ke mon cùng em học ATGT “
IV: Phương pháp :
	+ Quan sát, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
V: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của t
Hoạt động của h
1. Hoạt động 1 : Kể chuyện “Sách poke mon cùng em học ATGT”. (10')
Bước 1: Kể chuyện :
 T kể lại ND chuyện .
Bước 2: Hướng dẫn H tiếp cận nội dung truyện bằng hệ thống câu hỏi.
- Bo và Huy đang chơi trò gì?
- Các bạn đá bóng ở đâu?
- Lúc này dưới lòng đường xe cộ đi lại như thế nào?
- Chuyện gì đã xãy ra với hai bạn? 
T tổ chức cho H thảo luận nhận xét.
T theo dõi và nhận xét các nhóm.
T kết luận : qua câu chuyện giữa Bo và huy chúng ta không chơi đùa ở gần đường phố hay trên đường phố, những nơi có người và phương tiện tham gia giao thông.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10')
Bước : T lần lượt gắn từng bức tranh lên bảng.
Bước 2 : T khai thác tranh.
- Vì sao em tán thành ?
- Vì sao không tán thành ?
- Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
Bước 3: T kết luận : Đường phố dành cho xe đi lại chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì như vậy sẽ rất xảy ra tai nạn giao thông. 
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Nên – Không nên” (8')
T chuẩn bị thẻ ghi:
+ Chơi trong sân trường.
+ Chơi sát lề đường.
+ Chơi trên vỉa hè.
+ Chơi ở sân vận động.
T: hướng dẫn dùng thẻ chơi trò chơi.
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
T: nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (7’)
T: tổ chức đọc ghi nhớ.
T: dặn dò.
- Cả lớp lắng nghe.
- H quan sát tranh SGK.
...đá bóng.
 trên vỉa hè.
 đi lại tấp nập.
tai nạn.
H đại diện trình bày trước lớp.
- H nhận xét
.
- H quan sát tranh nêu câu trả lời:
H theo dõi hướng dẫn của T.
- H chú ý cách chơi.
- H thực hiện chơi.
H: HTL ghi nhớ.
H vận dụng thực hành tốt.
Tiết 3: Sinh hoạt ngoại khoá : PO Ke Mon
cùng em học an toàn giao thông.
Bài 6: Không chạy trên đường khi trời mưa.
I: Mục tiêu: -H nhận biết tác hại của việc chạy trên đường khi trời mưa. - 
 - H biết tránh mưa khi có mưa.
II: Nội dung:
Biết tránh mưa ở những nơi an toàn khi có mưa.
Không tránh mưa ở những gốc cây to.
Không xuống đường phố tắm khi trời có mưa.
III: Chuẩn bị: T & H : sách “ po ke mon cùng em học ATGT “
IV: Phương pháp : + Quan sát, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
V: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của t
Hoạt động của h
1. Hoạt động 1 : Kể chuyện “Sách poke mon cùng em học ATGT”. (10')
Bước 1: Kể chuyện :
 T kể lại ND chuyện .
Bước 2: Hướng dẫn H tiếp cận nội dung truyện bằng hệ thống câu hỏi.
- Bo và Nam đang đi đâu về? Các bạn gặp điều gì?
- Bo làm gì? còn Nam làm gì?
- Khi Nam trượt chân ngã sóng soài dưới lòng đường , thì việc gì xảy ra? 
 - Nếu bác lái xe không phanh gấp thì sẽ như thế nào?
T tổ chức cho H thảo luận nhận xét.
T theo dõi và nhận xét các nhóm.
T kết luận : qua câu chuyện giữa Bo và Nam, chúng ta Không chơi đùa dưới trời mưa trên đường phố hoặc những nơi có người và phương tiện tham gia giao thông.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10')
Bước : T lần lượt gắn từng bức tranh lên bảng.
Bước 2 : T khai thác tranh.
- Trong tranh bạn Bo gọi bạn Nam làm gì? Việc làm của Bo đúng hay sai?
- Vì sao không tán thành ?
- Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ khuyên bạn Nam như thế nào?
Bước 3: T kết luận : Đường phố dành cho xe đi lại chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì như vậy sẽ rất xảy ra tai nạn giao thông. 
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Nên – Không nên” (8')
T chuẩn bị thẻ ghi:
+ Chơi trong sân trường.
+ Chơi sát lề đường.
+ Chơi trên vỉa hè.
+ Chơi ở sân vận động.
T: hướng dẫn dùng thẻ chơi trò chơi.
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
T: nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (7’)
T: tổ chức đọc ghi nhớ.
T: dặn dò.
- Cả lớp lắng nghe.
- H quan sát tranh SGK.
trời đổ mưa tầm tã.
Bo trú mưa còn Nam thì ra đường tắm mưa?
một chiếc xe tải phanh gấp sát chân Nam.
tai nạn giao thông.
H đại diện trình bày trước lớp.
 H nhận xét
H lắng nghe.
- H xem tranh. 
 - H trả lời cá nhân.
- H chú ý cách chơi.
- H thực hiện chơi.
H theo dõi hướng dẫn của T.
H: HTL ghi nhớ.
H vận dụng thực hành tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc