TIẾNG VIỆT
Tiết 111, 112: Ôn tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc, viết được các vần vừa học có kết thúc bằng n.
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập.
- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyên chia phần.
B. đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc.
- Viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
III. Bài mới:
Tuần 13 Thứ hai ngày 9 tháng 11năm 2009 Tiết 2, 3: Tiếng việt Tiết 111, 112: Ôn tập A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc, viết được các vần vừa học có kết thúc bằng n. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. - Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyên chia phần. B. đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc. - Viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2)Dạy bài ôn tập: a) Ôn các vần mới học: - GV giới thiệu nội dung bảng phụ. b) Hớng dẫn HS ghép tiếng mới: - GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới. - GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn. - GV giải nghĩa các tiếng mới đó. c) Đọc từ ứng dụng. - GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp. - GV giải nghĩa từ ứng dụng. - GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. d) Hớng dẫn viết bảng. - GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3) Luyện tập. a. Luyện đọc. * Đọc bài tiết 1: - Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. - Giáo viên biểu dơng những bài viết đẹp. c) Kể chuyện: - Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng: Chia phần. - Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện. - Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể truỵện trong nhóm. - Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay. - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV.Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học. - HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT). - HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới. - HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT). - HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT). - HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT). - HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết. - HS nêu độ cao và khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài. . - Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT). - Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT). - Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài. - Học sinh đọc tên truyện: Chia phần. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện. - Học sinh nghe nhớ đợc nội dung từng đoạn truyện. - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm. - Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc lại toàn bài trong SGK. .. Tiết 4: toán Tiết 49: Phép cộng trong phạm vi 7 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hình thành ban đầu về phép cộng trong phạm vi 7. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Học sinh làm được thành thạo các phép tính cộng trong phạm vi 7. B. Đồ dùng: - Các nhóm đồ dùng khác nhau mỗi nhóm có 7 đồ vật. - Bộ đồ dùng dạy học toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 6. - Học sinh làm bảng con: 6 - 0 = 6 – 6 = 6 + 0 = III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7. a) Hướng dẫn thành lập phép cộng 1 + 6 = 7. - Giáo viên đính lần lượt số gấu bông và hỏi: ? Có 1 gấu bông, thêm 6 gấu bông là mấy gấu bông. ? Vậy 1 cộng 6 bằng mấy. - Giáo viên ghi bảng: 1 + 6 = 7 và đọc. b) hướng dẫn thành lập các phép công còn lại ( tương tự phép tính trên). c) Ghi nhớ bảng cộng. - Sau khi thành lập các công thức: 1 + 6 = 7 6 + 1 = 7 2 + 5 = 7 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 - Giáo viên chỉ cho học sinh đọc xuôi ngược sau đó xóa dần kết quả và hỏi: ? 1 cộng 6 bằng mấy. ? 6 cộng 1 bằng mấy ? 2 cộng 5 bằng mấy. ? 5 cộng 2 bằng mấy. ? 3 cộng 4 bằng mấy. ? 4 cộng 3 bằng mấy. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình trong sách giáo khoa và hỏi: 1 + 6 và 6 + 1 có giống nhau không vì sao? 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng cộng và tính kết quả viết cho thẳng cột. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng con và rút ra nhận xét: “Khi đổi chỗ các số thì kết quả không đổi”. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tính theo cách sau: 5 + 1 = 6, 6 + 1 = 7. Bài 4. - Giáo viên đọc đề toán nêu tóm tắt và yêu cầu học sinh làm bài. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh thao tác bằng que tính theo giáo viên và trả lời “ Có 1 gấu bông thêm 6 gấu bông là 7 gấu bông - 1 cộng 6 bằng 7. - Học sinh đọc theo(CN- ĐT). - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng cộng. - Bằng 7. - Bằng 7. - Bằng 7. - Bằng 7. - Bằng 7. - Bằng 7. - Có vì số 1 và số 6 đổi chỗ cho nhau. - Học sinh nêu yêu cầu của bài nhẩm tính kết quả dựa vào bảng cộng mới thành lập. 6 2 4 1 + 1 + 5 + 3 + 6 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con. 7 + 0 = 3 + 4 = 0 + 7 = 4 + 3 = 1 + 6 = 2 + 5 = 6 + 1 = 5 + 2 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 5 + 1 + 1 = 4 + 2 + 1 = 3 + 2 + 2 = 2 + 3 + 2 = - Học sinh đọc bài toán, nêu cách tính và giải bài toán. 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 - Học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7. ----------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán Tiết 50: Phép trừ trong phạm vi 7 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 7. B. Đồ dùng: - Các mô hình có 7 đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng dạy học toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 6. - Làm bảng con:6 - 1 = 6 - 2 = 6 - 5 = 6 - 4 = III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ. a) Hướng dẫn học sinh học phép tính trừ 7– 1 = 5 - Giáo viên giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và đọc thành bài toán: “ Có 7 bông hoa cho đi 1 bông hoa.Hỏi còn lại mấy bông hoa”. ? Có mấy bông hoa. ? Cho đi mấy bông hoa. ? Còn lại mấy bông hoa. ? Muốn biết còn lại mấy bông hoa ta làm thế nào. ? Vậy 7 bớt 1 còn mấy. - Giáo viên ghi phép tính 7 – 1 = 6. - Giáo viên cho học sinh thao tác với nhiều vật mẫu để rút ra các phép tính tiếp theo: 7 – 1 = 6 7 – 4 = 3 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 7 – 6 = 1 b) Ghi nhớ bảng trừ. - Giáo viên xoá dần kết quả và cho học sinh đọc thuộc bảng trừ. - Giáo viên hỏi: ? 7 trừ 1 bằng mấy. ? 7 trừ 2 bằng mấy. ? 7 trừ 3 bằng mấy. ? 7 trừ 4 bằng mấy. ? 7 trừ 5 bằng mấy. ? 7 trừ 6 bằng mấy. 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nhẩm tính kết quả, nhận xét kết quả của phép tính 7 – 1 và 7 – 6. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính nêu kết quả Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con theo cách sau: 7 – 3 = 4, 4 – 2 = 2. Bài 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh minh hoạ đọc thành bài toán, nêu phép tính và giải bài toán đó. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh quan sát tranh và đọc lại bài toán. - Có 7 bông hoa - Cho đi 1 bông hoa. - Còn lại 7 bông hoa. - Lấy 7 – 1 = 6 - 7 bớt 1 còn 6. - Học sinh đọc: 7 trừ 1 bằng 6. - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng trừ. - 7 trừ 1 bằng 6 - 7 trừ 2 bằng 5 - 7 trừ 3 bằng 4 - 7 trừ 4 bằng 3 - 7 trừ 5 bằng 2 - 7 trừ 6 bằng 1 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 7 7 7 7 - 6 - 1 - 2 - 5 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 7 – 6 = 7 – 4 = 7 - 1 = 7 – 5 = 7 – 3 = 7 – 2 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 7 – 3 – 2 = 7 – 4 – 3 = 7 – 5 – 1 = 7 – 1 - 6 = 7 – 2 – 2 = 7 – 2 – 1 = - Học sinh đọc bài và làm vào vở. 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 7. --------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tiết 11:neàn nhaứ, nhaứ in, caự bieồn, yeõn ngửùa, cuoọn daõy, vửụứn nhaừn A. Mục tiêu: - Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng: neàn nhaứ, nhaứ in, caự bieồn, yeõn ngửùa, cuoọn dây, vườn nhãn. -Taọp vieỏt kú naờng noỏi chửừ caựi.Kú naờng vieỏt lieàn maùch.Kú naờng vieỏt caực daỏu phuù, daỏu thanh ủuựng vũ trớ. -Thửùc hieọn toỏt caực neà neỏp : Ngoài vieỏt , caàm buựt, ủeồ vụỷ ủuựng tử theỏ. -Vieỏt nhanh, vieỏt ủeùp. B.ẹoà duứng daùy hoùc: -GV: -Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . -Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt. -HS: -Vụỷ taọp vieỏt, baỷng c ... à ghi nhớ bảng cộng. - Bằng 9. - Bằng 9. - Bằng 9. - Bằng 9. - Bằng 9. - Bằng 9. - Bằng 9. - Bằng 9. - Bằng 9. - Có vì số 1 và số 8 đổi chỗ cho nhau. - Học sinh nêu yêu cầu của bài nhẩm tính kết quả dựa vào bảng cộng mới thành lập. 5 1 7 4 + 4 + 8 + 2 + 5 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con. 8 + 1 = 4 + 5 = 1 + 8 = 5 + 4 = 2 + 7 = 0 + 9 = 7 + 2 = 9 + 0 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 2 + 2 + 5 = 3 + 2 + 4 = 3 + 3 + 3 = 2 + 5 + 2 = - Học sinh đọc bài toán, nêu cách tính và giải bài toán. 6 + 3 = 9 4 + 5 = 9 - Học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9. .. Tiết 4: Tự nhiên - Xã hội Tiết 14: An toaứn khi ở nhaứ A. mục tiêu: -Keồ teõn 1 soỏ vaọt saộc nhoùn trong nhaứ coự theồ gaõy ủửựt tay. -Xaực ủũnh 1 soỏ vaọt trong nhaứ coự theồ gaõy noựng, boỷng vaứ chaựy. -Bieỏt giửừ an toaứn khi ụỷ nhaứ. B. Đồ dùng dạy học: -Sửu taàm 1 soỏ caõu chuyeọn cuù theồ veà nhửừng tai naùn ủaừ xaừy ra ủoỏi vụựi caực em nhoỷ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn ủũnh toồ chửực: II. Kieồm tra baứi cuừ: - Hoõm trửụực caực con hoùc baứi gỡ? - Muoỏn cho nhaứ cửỷa goùn gaứng em phaỷi laứm gỡ? (HS traỷ lụứi laàn lửụùt) - Em haừy keồ teõn 1 soỏ coõng vieọc em thửụứng giuựp gia ủỡnh III. Baứi mụựi: 1)Giụựi thieọu baứi mụựi 2)Hẹ1: Quan saựt tranh a)Muùc tieõu: Bieỏt caựch phoứng choỏng ủửựt tay Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: Hửụựng daón HS quan saựt - Chổ cho caực baùn thaỏy noọi dung cuỷa moói hỡnh GV keỏt luaọn: Khi phaỷi duứng dao hay nhửừng ủoà duứng deó vụừ vaứ saộc, nhoùn caàn phaỷi raỏt caồn thaọn ủeà phoứng ủửựt tay. Hẹ2: Quan saựt hỡnh ụỷ SGKvaf ủoựng vai Muùc tieõu: Neõn traựnh chụi gaàn lửỷa. Caựch tieỏn haứnh: Hửụựng daón HS theồ hieọn gioùng noựi phuứ hụùp noọi dung tửứng hỡnh. Sau ủoự GV cho caực em leõn ủoựng vai, GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng, lụựp boồ sung. - Em coự suy nghú gỡ veà haứnh ủoọng cuỷa mỡnh khi ủoựng vai? - Caực baùn nhoỷ khaực coự nhaọn xeựt gỡ veà vai dieón cuỷa baùn? - Neỏu laứ em, em coự caựch ửựng xửỷ naứo khaực khoõng? - Trửụứng hụùp coự lửỷa chaựy, caực ủoà vaọt trong nhaứ em phaỷi laứm gỡ? - Em coự nhụự sửù ủieọn thoaùi goùi cửựu hoaỷ khoõng? Keỏt luaọn: Khoõng ủửụùc ủeồ ủeứn daàu hoaởc caực vaọt gaõy chaựy khaực trong maứn hay ủeồ gaàn nhửừng ủoà duứng deó baột lửỷa. - Neõn traựnh xa caực vaọt vaứ nhửừng nụi coự theồ gaõy boỷng vaứ chaựy. - Khi sửỷ duùng caực ủoà duứng ủieọn phaỷi raỏt caồn thaọn, khoõng sụứ vaứo phớch caộm oồ ủieọn. - Haừy tỡm moùi caựch ủeồ chaùy xa nụi chaựy. - Caàn goùi ủieọn thoaùi soỏ 114 ủeồ ủeỏn cửựu. GV cho moọt soỏ em nhaộc laùi. Hẹ3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp Cuỷng coỏ: Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ? - GV cho 1 soỏ em leõn chổ 1 soỏ ủoà duứng caỏm HS sửỷ duùng. Daởn doứ: Veà nhaứ thửùc hieọn toỏt noọi dung baứi hoùc naứy. - Quan saựt - HS tửứng caởp - Quan saựt hỡnh 30 SGK - Dửù kieỏn xem ủieàu gỡ coự theồ xaừy ra - Traỷ lụứi - ẹoựng vai - Moói nhoựm 4 em - Quan saựt caực hỡnh SGK vaứ ủoựng vai - Goùi caỏp cửựu 114 - OÅ caộm ủieọn .... Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tiết 1, 2: Tiếng việt Tiết 127, 128: Ôn tập A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc, viết được các vần vừa học có kết thúc bằng ng với nh. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. - Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện trong bài. B. đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc. - Viết: đình làng, thông minh. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2)Dạy bài ôn tập: a) Ôn các vần mới học: - GV giới thiệu nội dung bảng phụ. b) Hướng dẫn học sinh ghép tiếng mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới. - Giáo viên viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn. - Giaó viên giải nghĩa các tiếng mới đó. c) Đọc từ ứng dụng. - Giáo viên viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp. - Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng. - Giáo viên chỉ nội dung bài trên bảng cho học sinh đọc trơn. d) Hướng dẫn viết bảng. - Gíao viên viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3) Luyện tập. a. Luyện đọc. * Đọc bài tiết 1: - Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. - Giáo viên biểu dơng những bài viết đẹp. c) Kể chuyện: - Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng: Chia phần. - Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện. - Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể truỵện trong nhóm. - Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay. - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV.Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học. - Học sinh đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT). - Học sinh ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới. - Học sinh đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT). - Học sinh tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT). - Học sinh đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT). -Học sinh đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT). - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và đọc lại nội dung viết. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài. . - Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT). - Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT). - Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài. - Học sinh đọc tên truyện: Chia phần. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện. - Học sinh nghe nhớ đợc nội dung từng đoạn truyện. - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm. - Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc lại toàn bài. .. Tiết 3: Toán Tiết 56: Phép trừ trong phạm vi 9 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. - Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 9. B. Đồ dùng: - Các mô hình có 9 đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng dạy học toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8. - Làm bảng con:9 + 0 = 6 + 3 = 0 + 9 = 3 + 6 = III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ. a) Hướng dẫn học sinh học phép tính trừ 9 – 1 = 8 - Giáo viên giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và đọc thành bài toán: “ Có 9 bông hoa cho đi 1 bông hoa.Hỏi còn lại mấy bông hoa”. ? Có mấy bông hoa. ? Cho đi mấy bông hoa. ? Còn lại mấy bông hoa. ? Muốn biết còn lại mấy bông hoa ta làm thế nào. ? Vậy 9 bớt 1 còn mấy. - Giáo viên ghi phép tính 9 – 1 = 8. - Giáo viên cho học sinh thao tác với nhiều vật mẫu để rút ra các phép tính tiếp theo: 9 – 1 = 8 9 – 5 = 4 9 – 2 = 7 9 – 6 = 3 9 – 3 = 6 9 – 7 = 2 9 – 4 = 5 9 – 8 = 1 b) Ghi nhớ bảng trừ. - Giáo viên xoá dần kết quả và cho học sinh đọc thuộc bảng trừ. - Giáo viên hỏi: ? 9 trừ 1 bằng mấy. ? 9 trừ 2 bằng mấy. ? 9 trừ 3 bằng mấy. ? 9 trừ 4 bằng mấy. ? 9 trừ 5 bằng mấy. ? 9 trừ 6 bằng mấy. ? 9 trừ 7 bằng mấy. ? 9 trừ 8 bằng mấy. 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nhẩm tính kết quả, nhận xét kết quả của phép tính 9 – 1 và 9 – 8. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính nêu kết quả và nhận xét vè thứ tự các số trong ba phép tính, mối quan hệ giữa cộng và trừ. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vao bảng trừ trong phạp vi 9 tính và điền dấu vào ô trống. Bài 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh minh hoạ đọc thành bài toán, nêu phép tính và giải bài toán đó. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh quan sát tranh và đọc lại bài toán. - Có 8 bông hoa - Cho đi 1 bông hoa. - Còn lại 7 bông hoa. - Lấy 8 – 1 = 7 - 8 bớt 1 còn 7. - Học sinh đọc: 8 trừ 1 bằng 7. - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng trừ. - 9 trừ 1 bằng 8 - 9 trừ 2 bằng 7 - 9 trừ 3 bằng 6 - 9 trừ 4 bằng 5 - 9 trừ 5 bằng 4 - 9 trừ 6 bằng 3 - 9 trừ 7 bằng 2 - 9 trừ 8 bằng 1 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 9 9 9 9 9 9 9 - 1 - 8 - 2 - 5 - 4 - 3 - 7 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 8 + 1 = 7 + 2 = 9 - 1 = 9 – 2 = 9 – 8 = 9 – 7 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 9 7 3 2 2 5 4 0 - Học sinh đọc bài và làm vào vở. 9 – 4 = 5 - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 9. .
Tài liệu đính kèm: