Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 21

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 21

Tiếng Việt

Bài 86: ÔP – ƠP (Tiết 183_184)

I. Mục đích yêu cầu

· Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.(HSY đánh vần)

· Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

· Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK/ 8.

2. Học sinh:

- Bảng con, bộ đồ dùng.

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND:18_1
Tiếng Việt
Bài 86: ÔP – ƠP (Tiết 183_184)
Mục đích yêu cầu
Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.(HSY đánh vần)
Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK/ 8.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: ăp – âp.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: cải bắp, cá mập, ngăn nắp.
Nhận xét.
Bài mới: ôp – ơp.
Giới thiệu: Học vần ôp – ơp.
Hoạt động 1: Dạy vần ôp.
Nhận diện vần:
Giáo viên viết ôp.
Vần ôp gồm những chữ nào ghép lại?
So sánh ôp với op.
Ghép vần ôp.
Đánh vần:
Giáo viên đọc: ô – p – ôp.
Có vần ôp muốn có tiếng hộp thêm chữ và dấu gì?
Đánh vần tiếng hộp.
Đưa hộp sữa và hỏi đây là gì?
à Ghi bảng: hộp sữa.
Viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu qui trình viết ôp: viết ô rê bút viết p.
Tương tự cho tiếng hộp, hộp sữa.
Hoạt động 2: Dạy vần ơp. Quy trình tương tự.
Lớp học: Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch đẹp, không xả rác
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc.
à Giáo viên ghi: tốp ca, bánh xếp, hợp tác, lợp nhà.
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Đọc theo yêu cầu từng phần.
Viết bảng con.
Học sinh quan sát.
 ô và p.(HSY)
Giống: kết thúc p. (TB_KG)
Khác: ôp băt đầu ô.
Học sinh ghép ở bộ đồ dùng.
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
 h và dấu nặng.(TB_KG)
 hờ – ôp – hôp nặng hộp.
 hộp sữa.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.(TB_KG)
Hoc sinh luyện đọc cá nhân
-HSY đánh vần
Tiếng Việt
Bài 86: ÔP – ƠP (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Cho học sinh nêu cách đọc trang trái.
Cho học sinh luyện đọc từ ứng dụng.
Treo tranh SGK/ 9.
Tranh vẽ gì?
Cho học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Nêu yêu cầu luyện viết.
Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết ôp: viết ô rê bút viết p.
Tương tự cho ơp, hộp sữa, lớp học.
Giáo viên nhắc nhở học sinh cách nối nét.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Treo tranh SGK/ 9.
Tranh vẽ gì?
Tranh vẽ lớp mấy?
Giống lớp con đang học không?
Trong lớp học có những gì?
Hãy kể về lớp học của con.
3-Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: ghép tiếng thành câu.
Đội A: chớp, nhay, đông, nháy.
Đội B: Nhi, bánh, có, xốp.
Dứt bài hát đội nào xong trước sẽ thắng.
Nhận xét.
Đọc lại bài nhiều lần.
Viết ôp – ơp vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Chuẩn bị bài 87: ep – êp.
Tìm và đọc trong sách báo các tiếng có mang vần ôp – ơp.
Hát.
Học sinh yếu vần tiếng từ
 Đọc từ ứng dụng.(HSTB_KG)
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.(HSY đánh vần)
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
 lớp 1.(HSY)
-TB_KG)
Học sinh kể.
Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 4 em lên tham gia
Lớp hát 1 bài.
Toán
Tiết 81: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
Mục tiêu:
Biết làm các phép trừ ,biết trừ nhẩm dạng 17 - 7(TB_Y); Viết được phép tính phù hợp với hình vẽ(KG)
Chuẩn bị:
Giáo viên
Bảng gài, que tính.
Học sinh:
Que tính, giấy nháp.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Học sinh làm bảng con.
17 19 14
 - 3 - 5 - 2
Cho tính nhẩm.
12 + 2 – 3 =
17 – 2 – 4 =
Bài mới:
Giới thiệu: tính trừ dạng 17 – 7.
Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
Cho học sinh lấy 17 que tính và tách thành 2 phần.
Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que?
Có phép tính: 17 – 7.
Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp.
 17
 - 7
 10
Hoạt động 3: Luyện tập.
Cho học sinh làm bài ở vở bài tập.
Bài 1: (Cột 1,3 4) Yêu cầu gì? 
Bài 2: ( Cột 1,3)Điền số vào ô trống.
Thực hiện phép tính gì?
Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào ô trống.
Bên trái có mấy ô vuông?
Bên phải có mấy ô vuông?
Bài 4: Nhìn tóm tắt đọc đề toán.
Đề bài hỏi gì?
Muốn biết số chim còn lại ta làm sao?
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Giáo viên ghi các phép tính:
 17 16 15 14
- 7 - 6 - 5 - 4
Làm lại bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị luyện tập.
Hát.
Lớp làm bảng con.
3 em làm ở bảng lớp.
Học sinh KG nêu.
Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời.
Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que.
Học sinh cất 7 que.
Còn lại 1 chục que.
Học sinh thực hiện.
Học sinh nêu cách thực hiện.(HSKG)
 -Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
 tính trừ.
Học sinh làm bài.
4 em sửa ở bảng lớp.
-(TB_Y)
 10 ô vuông.
 5 ô vuông.
-HSKG thực hiện
Có 12 con chim, bay đi 2 con, hỏi còn lại mấy con?
 số chim còn lại.
 lấy số chim có trừ đi số chim bay đi.
Học sinh viết phép tính vào ô trống.
Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
ÂM NHẠC
Tiết 21: Học hát: Bài TẬP TẦM VÔNG
I_Mục tiêu
Biết hát theo giai điệu và lời ca
Tham gia trò chơi tập tầm vông.
II_Đồ dùng dạy học
Giáo viên: 
+Hát chuẩn bài hát
+ Nhạc cụ, Vật dụng cho trò chơi (vài hòn bi, chiếc tẩy)
+Nắm vững cách chơi
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài hát Bầu trời xanh
2_Bài mới: 
*Hoạt động 1: Dạy bài hát “Tập tầm vông”
_Giáo viên giới thiệu bài hát
_Hát mẫu bài hát
_Dạy đọc lời ca	
_Daỵ hát từng câu : Giáo viên hát mẫu từng câu
*Hoạt động 2: Trò chơi
_Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa chơi “Tập tầm vông”
3_Củng cố_Dặn dò:
_Thi đua hát theo tổ
_Tuyên dương tổ hát hay nhất
_Dặn học sinh về nhà tập hát nhiều lần bài hát.
_Lần lượt từng học sinh hát
_HS lắng nghe
_Lớp đọc theo : cá nhân, tổ
_Lớp hát theo
_Hát` theo tổ, nhóm, cá nhân
_Lớp thực hiện theo
ND:19_1
Tiếng Việt
 Bài 87: EP – ÊP ( Tiết 185_186) 
I.Mục đích yêu cầu
Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng.(HSY đánh vần)
Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK/ 10.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: ôp – ơp.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết bảng con: bánh xốp, lớp học, tốp ca.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần ep – êp.
Hoạt động 1: Dạy vần ep.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi: ep.
Vần ep gồm có những con chữ nào?
So sánh ep – ôp.
Ghép vần ep.
Đánh vần:
Đánh vần vần ep.
Thêm âm ch và dấu sắc được tiếng gì?
Giáo viên đưa cá chép và hỏi.
à Giáo viên ghi bảng: cá chép.
Viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết: viết e rê bút nối với p.
Tương tự cho chữ chép, cá chép
Hoạt động 2: Dạy vần êp. Quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi bảng:
lễ phép gạo nếp
xinh đẹp bếp lửa
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài ở bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát.
 e và p.(HSY)
Giống: kết thúc p.(KG)
Khác: ep bắt đầu e.
Học sinh ghép ở bộ đồ dùng.
 e – pờ – ep. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
 chép. Học sinh đọc.
-HS trả lời
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc cá nhân( HSY đánh vần) nhóm, lớp.
Tiếng Việt
Bài 87: EP – ÊP (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học tiết 2.
Hoạt động 1:Luyện đọc.
Nêu cách đọc trang trái.
Cho học sinh luyện đọc từng phần.
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Treo tranh SGK/ 11.
Đọc câu mẫu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh,sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Cho học sinh nêu tư thế viết.
Nêu yêu cầu luyện viết.
Viết mẫu và hướng dẫn viết ep: viết e rê bút viết p.
Tương tự cho êp, cá chép, đèn xếp.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Treo tranh SGK/ 11.
Tranh vẽ gì?
Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào?
Khi trống đánh vào lớp, các con có xếp hàng không?
Khi xếp hàng, các con có giữ trật tự không?
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn? 
Chia 2 đội thi tìm tiếng có vần ep – êp.
Sau bài hát, đội nào tìm nhiều sẽ thắng.
Nhận xét.
Đọc lại bài, viết vần ep – êp vào vở 1.
Chuẩn bị bài 88: ip – up.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc từng phần.
+ Đọc tựa bài và từ dưới tranh.
+ Đọc từ ứng dụng(HSY đánh vần)
+ Đọc chữ viết.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh luyện đọc cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Tranh vẽ các bạn học sinh đang xếp hàng vào lớp
Các bạn xếp thật ngay ngắn
Học sinh trả lời
Mỗi đội cử 3 em lên tham gia.
Lớp hát 1 bài.
Toán
Tiết 82: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
THực h ... thế ngồi viết.
Nêu nội dung viết.
Giáo viên hướng dẫn quy trình viết iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp 
Hoạt động 3: Luyện nói.
Nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK.
Đặt câu hỏi gôi ý phù hợp tranh
à Mỗi người có 1 nghề khác nhau, bổn phận của các con là phải học giỏi, vâng lời cha mẹ.
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua điền vào chỗ trống.
rau d. . .
t. . . nối
nườm n. . .
Nhận xét.
Đọc lại bài nhiều lần.
Tìm tiếng có vần iêp – ươp ghi ở sách báo.
Chuẩn bị bài 90: Ôn tập.
Hát.
Học sinh luyện đọc từng phần.(HSY_TB)
-HS KG
Học sinh quan sát tranh.
+ Học sinh nêu.(HSG)
+ Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần iêp – ươp.
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng. (HSY đánh vần)
Học sinh nêu
Học sinh viết vở từng dòng.
.
nghề nghiệp của cha mẹ (HSKG)
_Học sinh quan sát tranh
_Từng cặp luyện nói theo câu hỏi gợi ý
3 dãy cử 3 bạn lên thi đua.
Dãy nào điền đúng, nhanh sẽ thắng.
Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Mục tiêu:
Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số(điều đã biết) và câu hỏi( điều cần tìm)(HSY). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.(HSTB_KG)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh minh họa để giải bài toán có lời văn.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập chung.
Gọi học sinh lên bảng.
Tính: 11 + 3 + 4 =
15 – 1 + 6 =
Đặt tính rồi tính:
17 – 3 =
13 + 5 =
Tìm số liền trước, liền sau của các số 17, 13, 11.
Nhân xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
Treo tranh SGK cho học sinh quan sát.
Bạn đội mũ đang làm gì?
Còn 3 bạn kia?
Vậy lúc đầu có mấy bạn?
Lúc sau có mấy bạn?
Điền số vào chỗ chấm để được bài toán.
Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.
Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp.
có  con ngựa đang ăn cỏ
có thêm  con chạy tới
Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán.
Bài toán này còn thiếu gì?
Ai xung phong nêu câu hỏi của bài toán?
Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu.
Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất cả”.
Viết dấu “?” cuối câu.
Tương tự cho bài 2/ b, bài 3.
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Cùng lập đề toán.
Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 1 bức tranh và 1 tờ giấy.
Yêu cầu nhìn tranh và ghi thông tin còn thiếu vào chỗ chấm để được bài toán hoàn chỉnh.
Nhận xét.
Về nhà tập nhìn tranh và đặt đề toán ở sách toán 1.
Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn.
Hát.
Học sinh làm bảng con. 2 em làm ở bảng lớp.
Học sinh quan sát.
 đứng chào.
 đang đi tới.
 1 bạn.
 3 bạn.
Học sinh điền.
Học sinh đọc đề toán.
 có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
 hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Học sinh làm vở.
Học sinh quan sát và viết.
 3 con.
 2 con.
Học sinh đọc đề toán.(HSG)
 câu hỏi.(TB)
Hỏi có tất cả mấy con gà? (HSTB_KG)
Hỏi có bao nhiêu con gà?
Học sinh viết câu hỏi vào vở.
Học sinh đọc lại đề toán.
Học sinh chia nhóm nhận nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện.
1 học sinh đại diện nhóm lên trình bày.
Lớp nhận xét.
THỦ CÔNG
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP GIẤY
I_Mục tiêu
Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy .
Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản(HSY). Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.(HSTB)
HS khéo tay: +Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
 +Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
II_Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu gấp của các bài: 13, 14, 15
HS: Giấy màu
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
2_Bài mới: 
*Hoạt động 1: Kiểm tra
_Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn một trong các bài gấp hình đã học( cái ví, cái quạt, mũ ca lô)
_Yêu cầu: Gấp đúng quy trình. Nếp gấp thẳng, phẳng.
_Giúp đỡ học sinh còn lúng túng trong quá trình gấp
*Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
_Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá sản phẩm
3_Củng cố dặn dò :
_Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt
_Học sinh thực hành theo yêu cầu
_Gấp xong nộp sản phẩm
_HSTB 
_Quan sát , chọn sản phẩm đẹp nhất.
ND:22_1
Tập viết 
Tiết 19: BẬP BÊNH, LỢP NHÀ
I_Mục tiêu
Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.(HSY viết ½ số dòng theo quy định)
HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II_Đồ dùng dạy học
GV: Chữ mẫu theo quy định
HS: Vở tập viết tập 2
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ:
_Yêu cầu học sinh viết bảng những chữ tiết trước viết chưa đẹp
2_Bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu chữ mẫu
_Phân tích độ cao các con chữ
*Hoạt động 2: Luyện viết
_Hướng dẫn viết bảng
+Giáo viên viết mẫu lần lượt từng chữ , nêu cách viết
_Hướng dẫn viết vào vở tập viết
+Nêu tư thế ngồi viết , cầm bút	
3_Củng cố_Dặn dò:
_Chấm, nhận xét bài viết
_Luyện viết thêm ở nhà
_Học sinh thực hiện
_Lần lượt từng học sinh tìm(HSY)
+ 2ô li: â, ê, n, ơ, a, I, e , ư , u, c, x
+ 4 ô li: p,d
+ 5 ô li: h, l, g, b
_Học sinh quan sát , viết vào bảng
_Học sinh nêu(HSG)
_Viết lần lượt từng dòng vào vở tập viết
_Viết xong nộp bài
Tập viết
Tiết 20: ÔN TẬP
I_Mục tiêu
Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
II_Đồ dùng dạy học
GV: Chữ mẫu theo quy định
HS: Vở tập viết tập 2
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ:
_Yêu cầu học sinh viết bảng những chữ tiết trước viết chưa đẹp
2_Bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu chữ mẫu: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ
_Phân tích độ cao các con chữ
*Hoạt động 2: Luyện viết
_Hướng dẫn viết bảng
+Giáo viên viết mẫu lần lượt từng chữ , nêu cách viết
_Hướng dẫn viết vào vở tập viết
+Nêu tư thế ngồi viết , cầm bút	
_GV theo dõi nhắc nhở học sinh viết
3_Củng cố_Dặn dò:
_Chấm, nhận xét bài viết
_Luyện viết thêm ở nhà
_Học sinh thực hiện
_Lần lượt từng học sinh tìm(HSY)
_Học sinh quan sát , viết vào bảng
_Học sinh nêu
_Viết lần lượt từng dòng vào vở tập viết
_Viết xong nộp bài
Tự nhiên xã hội
Tiết 21: ÔN TẬP: XÃ HỘI
I_Mục tiêu	
Kể được về gia đình, lớp học(HSY), Cuộc sống nơi các em sinh sống.(TB_KG)
II_Đồ dùng dạy học
GV: Tranh, ảnh chủ đề xã hội
HS: Sách TNXH
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
2_Bài mới:
*Hoạt động 1: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”
_Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi
*Hoạt động 2: Tổng kết
_Chọn, tuyên dương học sinh trả lời xuất sắc nhất.
3_Củng cố_Dặn dò:
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh nhà ở, lớp học và các nơi em sống sạch, đẹp.
_Lần lượt từng học sinh hái hoa và trả lời câu hỏi (TB_KG)
_Nhận xét , bổ sung( nếu cần)
_Cả lớp chọn
Thể dục
Tiết 21: Bài thể dục_ Đội hình đội ngũ.
I_Mục tiêu
Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
II_Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị sân trường, kẻ sân cho trò chơi
III_Hoạt động dạy học
1_Phần mở đầu: 
_Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
_Chạy nhẹ nhàng tại chỗ.
_Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2_Phần cơ bản:
_Ôn 3 động tác thể dục đã học 1 lần.
*Học động tác vặn mình
+Nhịp 1`: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang , bàn tay sấp.
+Nhịp 2: Vặn mình sang trái hai bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái, vỗ vào tay trái
+Nhịp 3: Về nhịp 1
+Nhịp 4: Về TTCB 
+Nhịp 5,6,7,8 như trên, nhịp 5 bước chân phải sang ngang và nhịp 6 vặn mình sang phải, vỗ bàn tay trài vào bàn tay phải.
_Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 2 lần.
_Giải tán, tập hợp lại.
*Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
3_Phần kết thúc
Đi thường theo nhịp 2_4 hàng dọc và hát
	SINH HOẠT LỚP(Tiết 21)
I_Mục đích yêu cầu	
_Nắm tình hình lớp tuần 21
_Đề ra phương hướng tuần 22
II_Hoạt động chủ yếu
1_Giáo viên nhận xét
*Ưu điểm:
_Thực hiện nội qui lớp học.
_Có thực hiện truy bài đầu giờ
_Hăng hái phát biểu
_Giữ vệ sinh lớp học tốt
_Nghỉ học có xin phép
_Thực hiện tốt đôi bạn học tập.	
_Thuộc và làm bài đầy đủ khi đến lớp
*Khuyết điểm: 
_Minh, Tấn phát thiếu đồ dùng học tập
2_Kế hoạch tuần 22
_Tăng cường kiểm tra học sinh yếu
_Chấn chỉnh nề nếp lớp
_Tiếp tục giúp đỡ học sinh kiểm tra đầu giờ
_Phối hợp phụ huynh giáo dục học sinh
_Kiểm tra việc giữ vệ sinh cá nhân của học sinh.
 _Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt đồng phục trong trường học.
 _Xây dựng đôi bạn học tập.
_Tham gia tốt phong trào kế hoạch nhỏ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 21(MAI).doc