Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 22

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 22

Tiếng việt

Bài 90: ÔN TẬP (Tiết 191_192)

I. Mục đích yêu cầu

· Đọc được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90(HSY đánh vần)

· Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

· Nghe hiểu và kể được một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể: ngỗng và tép.

 HSKG: Kể được 2 đến 3 đoạn truyện theo tranh

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK.

2. Học sinh:

- Bảng con, bộ đồ dùng.

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ND:25-1 Tiếng việt
Bài 90: ÔN TẬP (Tiết 191_192)
Mục đích yêu cầu
Đọc được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90(HSY đánh vần)
Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
Nghe hiểu và kể được một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể: ngỗng và tép.
 HSKG: Kể được 2 đến 3 đoạn truyện theo tranh
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: giàn mướp
 rau diếp
Bài mới:
Giới thiệu: Ôn tập
Hoạt động 1: Ôn các vần vừa học.
Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần ở SGK.
Giáo viên đọc vần.(HSY đánh vần)
Nhận xét các vần có điểm gì giống nhau?
Trong các vần này, vần nào có nguyên âm đôi?
Giáo viên chỉ vần.
Giáo viên đọc.(HSY đánh vần)
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
_Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện tập.
_Giáo viên ghi: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng
_Nêu các tiếng có mang vần vừa ôn.
*Hát múa chuyển sang tiết 2
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
Mỗi dãy viết 1 vần.
_Có âm p ở cuối(TB_KG)
iêp – ươp.(HSG)
Học sinh đọc.
Học sinh chỉ vần.
Học sinh khác đọc.
Học sinh viết vần ở bảng con
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
ăp, tiếp, âp.(TB_KG)
Học sinh luyện đọc toàn bài.
 Tiếng Việt
Bài 90: ÔN TẬP (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
học sinh đọc lại các vần ở tiết 1.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên nêu câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh. 
Hoạt động 2: Luyện viết.
Nêu nội dung bài viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết các chữ: đón tiếp, ấp trứng.
Hoạt động 3: Kể chuyện..
Giáo viên treo tranh và kể.3 lần
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Tìm tên gọi đồ vật.
Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò:
Đọc kỹ lại bài, tìm từ chứa các vần đã học.
Xem trước bài 91: oa – oe.
Hát.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.(HSY)
Học sinh luyện đọc.(HSY đánh vần nếu cần)
.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, thảo luận và kể lại chuyện theo tranh.(HSKG: Kể 2_3 đoạn truyện)
Chia lớp thành 3 tổ.
Dùng khăn bịt mắt sờ các vật và tìm từ chỉ tên đồ vật đó, ghi vào tờ giấy.
 Toán
TIẾT 85: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Mục tiêu:
Hiểu đề toán : cho gì? Hỏi gì? (HSY) Biết bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số.(TB_KG)
Chuẩn bị:
1Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập và trò chơi.
2Học sinh:
SGK, giấy nháp.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gắn hàng trên 3 chiếc thuyền, hàng dưới 2 chiếc thuyền, vẽ dấu gộp.
Bài mới:
Giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
Cho học sinh quan sát tranh và đọc đề toán.
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Có 5 con gà.
Mua thêm 4 con.
Có tất cả bao nhiêu con gà?
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn giải.
Muốn biết nhà An có tất cả bao nhiêu con gà ta làm sao?
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài toán.
Đầu tiên ghi bài giải.
Viết câu lời giải.
Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong giấu ngoặc).
Viết đáp số.
d) Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết có bao nhiêu con lợn làm sao?
Bài 2: Đọc đề bài.
Giáo viên ghi tóm tắt.
Lưu ý học sinh ghi câu lời giải.
Bài 3: Nhìn tranh ghi vào chỗ chấm cho đề bài đủ.
Có mấy bạn đang chơi đá cầu?
Đề bài có câu hỏi chưa?
Muốn biết có bao nhiêu bạn ta làm sao?
Lưu ý học sinh ghi bài giải, lời giải, phép tính, đáp số.
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Đọc nhanh bài giải.
Giáo viên cho học sinh chia 2 dãy, 1 dãy đọc đề bài, 1 dãy đọc bài giải, dãy nào trả lời chậm, sai sẽ thua.
Nhận xét.
Nhìn SGK tập đọc lời giải và phép tính.
Chuẩn bị: Xăng ti met – Đo độ dài.
Hát.
Học sinh quan sát và ghi đề toán ra nháp.
2 học sinh đọc đề toán, 1 em ghi lên bảng.
_Học sinh quan sát và đọc.(KG)
 nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con nữa
 hỏi nhà An có bao nhiêu con gà?(TB_Y)
Học sinh nhìn tóm tắt đặt lại đề toán.(KG)
 phép tính cộng.
Lấy 5 + 4 = 9.(TB_KG)
.
Học sinh theo dõi.
Bài giải
Số gà nhà An có là:
5 + 4 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà.
Học sinh đọc đề toán.(kG)
Có 1 lợn mẹ, 8 lợn con.
Có bao nhiêu con?
Lấy 1 + 8 = 9.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh đọc đề bài.(KG)
Học sinh nhắc lại cách trình bày bài giải.(HSG)
Học sinh sửa ở bảng lớp.
 4 bạn.(HSY)
Rồi: Hỏi có bao nhiêu bạn chơi đá cầu?(TB_KG)
 tính cộng.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa ở bảng lớp.
Học sinh chia 2 dãy thi đua chơi.
Nhận xét.
ÂM NHẠC
Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG
PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG.
I_Mục tiêu
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.(TB_Y)
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ nhịp theo bài hát.(KG)
HSKG: Biết gõ đệm theo nhịp; Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
II_Đồ dùng dạy học
GV: Nhạc cụ
HS: 2 thanh gõ
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ:
_Hát lại 2 bài hát : Tìm bạn thân. Sắp đến tết rồi.
2_Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
_Giáo viên bắt giọng
*Hoạt động 2: Nghe hát để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
_Giáo viên hát mẫu
_Đưa ra ví dụ bằng lời hát
3_Củng cố_Dặn dò:
_Nhận xét , tuyên dương học sinh trả lời tốt
_Nhắc nhở học sinh tập hát và cảm nhận âm thanh
_Cả lớp hát, các nhân hát
_Cả lớp hát
_Hát kết hợp trò chơi
_Hát và gõ đệm theo phách
_Hát gõ đệm theo nhịp 2
_Học sinh lắng nghe và cảm nhận âm thanh(KG)
ND: 26.1
Tiếng Việt
Bài 91: OA – OE (Tiết 193_194)
I.Mục đích yêu cầu
Đọc được:oc, ac, họa sĩ, múa xòe(HSY),từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng (HSY đánh vần)
Viết được:oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Ôn tập.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: đầy ắp, ấp trứng
Bài mới: 
Giới thiệu: Học vần oa – oe.
Hoạt động 1: Dạy vần oa.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi: oa.
Vần oa gồm những con chữ nào?
Đánh vần:
o – a – oa.
Thêm âm h và dấu nặng được tiếng gì?
_Giới thiệu từ ứng dụng: họa sĩ
. Viết:
Viết mẫu và nêu quy trình viết oa, họa sĩ
Hoạt động 2: Dạy vần oe. Quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
sách giáo khoa chích chòe
hòa bình mạnh khỏe
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
.
Học sinh quan sát.
 o và a.(HSY)
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
 họa.(TB_KG)
Đánh vần cá nhân hờ – oa – hoa – nặng họa.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.(TB_KG)
Tiếng Việt
Bài 91: OA – OE (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần và tiếng đã học ở tiết 1.
Giáo viên treo tranh.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên ghi câu ứng dụng.
*Trồng hoa, bảo vệ cây xanh làm cho không khí trong lành phong cảnh thêm tươi đẹp
Hoạt động 2: Luyện viết.
.
Nêu nội dung viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oa,oe, họa sĩ, múa xòe
Hoạt động 3: Luyện nói.
Nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK, đặt câu hỏi gợi ý phù hợp tranh
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: thi đua tìm tiếng có vần oa – oe.
Nhận xét.
Đọc lại bài ở SGK.
Viết vần oa – oe vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Hát.
Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.(HSY)
Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oa – oe.(TB_KG)
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng.(HSY có thể đánh vần)
Học sinh nêu.(KG)
Học sinh viết vở.
_Sức khỏe là vốn quý nhất
Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
Lớp chia thành 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua.
Toán
TIẾT 86: XĂNG TI MÉT – ĐO ĐỘ DÀI
Mục tiêu:
Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng.(Y_G)
Chuẩn bị:
1Giáo viên:
Thước, 1 số đoạn thẳng.
2Học sinh:
- SGK, thước kẻ có chia từ 0 -> 20.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Giáo viên đọc đề bài: An gấp 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?
Bài mới:
Giới thiệ ... âu nội dung luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oan, oăn,giàn khoan, tóc xoăn.
Hoạt động 3: Luyện nói.
.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Ở lớp các bạn đang làm gì?
Người như thế nào được gọi là con ngoan trò giỏi?
Củng cố_Dặn dò:
Thi đua tìm từ tiếp sức.
Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua tìm.
Sau 1 bài hát, tổ nào tìm được nhiều và đúng sẽ thắng
Đọc lại bài ở SGK.
Viết oan – oăn vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Xem trước bài 94: oang – oăng.
Hát.
.
Học sinh luyện đọc ở SGK từng phần.(HSTB_Y)
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.(HSY)
Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có vần oan – oăn.(TB_KG)
Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.(HSY đánh vần)
Học sinh nêu
Học sinh viết vở.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.(HSY)
Chăm học, lễ phép, vâng lời(TB_KG)
Học sinh thi đua tìm từ tiếp sức.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
Toán
TIẾT 88: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Biết giải bài toán và trình bày bài giải (TB_KG); Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài (TB_Y)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
SGK, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu.
Nêu tóm tắt bài toán.
Giáo viên ghi bảng tóm tắt.
Nêu cách trình bày bài giải.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài nêu cách giải
Bài 3 : Đọc đề bài.
Giáo viên ghi bảng tóm tắt:
Có : 12 gà trống
Có : 5 gà mái
Có tất cả : con gà?
Bài 4: Tính.
Củng cố_Dặn dò:
trò chơi: Ai nhanh hơn?
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua điền vào chỗ trống:
5 hoa + 4 hoa = 
 + 3 cm = 7 cm
Làm lại các bài ở SGK vào vở 2.
Chuẩn bị: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Hát.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Viết bài giải.
+ Viết lời giải.
+ Viết phép tính.
+ Viết đáp số.
Học sinh làm bài.
Bài giải
Quả bóng An có tất cả:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
Đáp số: 9 quả bóng.
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh đọc tóm tắt.
Học sinh trình bày bài.
Bài giải
5 + 5 = 10(bạn)
Đáp số: 10 bạn
_Học sinh đọc đề(KG)
_Làm bài vào vở
Bài giải
Con gà có tất cả là:
2 + 5 = 7 (con gà)
Đáp số: 7 con gà
. Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh chia 2 đội.
Học sinh cử đại diện lên tham gia.
11 bút -  = 10 bút.
8 bóng +  = 10 bóng.
Nhận xét.
THỦ CÔNG
Tiết 22: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THUỐC KẺ, KÉO
I_Mục tiêu
_Học sinh biết sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo..(TBY)
_Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo(TBY)
II_Đồ dùng dạy học
GV_HS: Bút chì, thước kẻ, kéo
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
2_Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ thủ công
Giáo viên giới thiệu lần lượt từng dụng cụ
*Hoạt động 2: hướng dẫn thực hành
_Giáo viên làm mẫu từng dụng cụ
3_Củng cố_Dặn dò: 
_Nhận xét phần thực hành của học sinh
_Giáo dục học sinh can thận khi sử dụng kéo . 
_Giữ vệ sinh nơi học tập
_Học sinh quan sát, gọi tên
_Học sinh thực hành nhóm 3 học sinh
+Kẻ đường thẳng
+Cắt đường thẳng
ND:13_2
Tiếng Việt
Bài 94: OANG – OĂNG (Tiết 199_199)
Mục đích yêu cầu
.Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng(HSY),từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng (HSY đánh vần)
Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi.
Chuẩn bị:
Giáo viên: tranh sgk, bộ đồ dùng tiếng việt
Học sinh: sgk, bộ đồ dùng học tiếng việt
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: oan – oăn.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: toán, xoăn.
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần oang – oăng.
Hoạt động 1: Dạy vần oang.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi oang.
Vần oang gồm những chữ nào?
Đánh vần:
Đánh vần vần oang.
Thêm âm h được tiếng gì?
Ghi từ vỡ hoang.
Viết:
Viết mẫu và hướng dẫn viết oang, vỡ hoang
Hoạt động 2: Dạy vần oăng. Quy trình tương tự.
Con hoẵng: bảo vệ các loài thú hoang trong rừng
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi bảng:
áo choàng liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc bài SGK từng phần.
_Viết bảng 
Học sinh quan sát.
 o, a, và ng.(HSY)
o – a – ngờ – oang. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
 hoang.(TB_KG) Học sinh đánh vần cá nhân.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.(HSY đánh vần)
 Tiếng Việt
Bài 94: OANG – OĂNG (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Chúng ta sẽ học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên cho học sinh luyện đọc các vần, từ, tiếng có mang vần đã học ở tiết 1.
Treo tranh vẽ.
Giáo viên đọc câu ứng dụng ở SGK.
 Hoat động 2: Luyện viết.
Nêu nội dung luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oang oăng, vỡ hoang, con hoẵng
Hoạt động 3: Luyện nói..
Nêu chủ đề luyện nói.
Em hãy quan sát áo của từng bạn và nêu chất liệu vải, kiểu áo.
Các kiểu áo này mặc lúc nào?
3_Củng cố_Dặn dò:
Đọc lại toàn bài ở SGK.
Thi đua tìm từ có vần oang – oăng viết ở bảng lớp.
Nhận xét.
Đọc lại bài ở SGK.
Chuẩn bị bài 95: oanh – oach.
Hát.
Học sinh luyện đọc.(HSY đánh vần nếu cần)
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
 áo choàng, áo len, áo sơ mi.
-HSKG nêu
áo len mặc khi lạnh .
Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn lên thi đua.
Lớp hát 1 bài.
Tự nhiên xã hội
CÂY RAU
Mục tiêu:
Kể được tên(HSY) và nêu ích lợi của một số cây rau.(TB_KG)
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau.(TBY)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
1 số cây rau, hình cây rau quả.
Học sinh:
Sách bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Bài cây rau.
Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau mà mình mang tới lớp.
Chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau. Bộ phận nào ăn được?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau.
Các cây rau đều có rễ, thân, lá.
Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách, .
Các loại rau ăn lá và thân .
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: 
Giáo viên chia nhóm 4 học sinh.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Giáo viên giúp đỡ các em yếu.
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Gọi 1 số nhóm lên trình bày.
+ Khi ăn rau ta cần phải chú ý điều gì?(HSY)
+ Vì sao ta phải thường xuyên ăn rau?(TB_KG)
Kết luận:
Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
Trước khi ăn rau cần phải rửa sạch.
Củng cố_Dặn dò:
 Giao nhiệm vụ.
Một học sinh lên tự giới thiệu đặc điểm của mình: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, có thể cho lá và thân, là rau gì?
Bước 2: 
Học sinh tiến hành chơi.
Nhận xét.
 *Nên trồng nhiều loại rau sạch, rửa sạch rau trước khi ăn
Chuẩn bị: Cây hoa.
Hát.
Học sinh quan sát cây rau của mình.(TBY)
Học sinh trình bày kết quả về cây rau của mình.
Học sinh chia nhóm và thảo luận.
1 nhóm đọc câu hỏi.
1 nhóm lên trình bày.
 rau cải.
Học sinh lên thi đua, nhóm nào trả lời đúng, nhiều sẽ thắng.
THỂ DỤC
Tiết 22: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I_MỤC TIÊU	
Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.(HSY thực hiện các động tác tương đối chính xác; HSKG thực hiện chính xác)
Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia chơi được.
II_Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị sân. Kẻ sân chơi
III_Hoạt động dạy học
1_Phần mở đầu
_Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.	
_Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
2_Phần cơ bản:
_Động tác bụng: 4_5 lần, mỗi lần 2x4 nhịp. 
+Lần 1à3 Giáo viên vừa hô nhịp, vừa làm mẫu học sinh tập theo.
+Lần 4à5 chỉ hô nhịp, không làm mẫu.
_Ôn 5 động tác thể dục đã học 3 lần.
_Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
+GV làm mẫu và giải thích động tác
+Từng em nhảy thử, sau đó chơi chính thức.
3_Phần kết thúc:
_Đi thường theo 4 hàng dọc
_Hệ thống bài, kết thúc tiết học
 SINH HOẠT LỚP(Tuần 22)
I_Mục tiêu
_Nắm tình hình lớp tuần 22
_Đề ra phương hướng tuần 23.
_Thích thú khi chơi trò chơi.
II_Hoạt động chủ yếu
`1_Đánh giá tình hình lớp tuần qua
*Ưu điểm:
_Nhìn chung tinh thần , thái độ học tập của học sinh có tiến bộ hơn so với tuần trước.
*Khuyết điểm :
_Nề nếp học tập chưa cao
_Nhiều học sinh đến lớp trể: Dũng, Hồng, Gia Phát
2_Kế hoạch tuần 23
_Chấn chỉnh nề nếp lớp
_Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh lớp học 
_Duy trì nề nếp học tập; thi đua đạt nhiều điểm 10 trong tuần.
_Thực hiện tốt đôi bạn học tập
_Phối hợp với PH trong việc giáo dục học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 22(MAI).doc