Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần số 2

Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần số 2

TIẾNG VIỆT : Bài 4: DẤU HỎI- DẤU NẶNG

I: MỤC TIÊU : -HS nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng.

-Biết ghép tiếng bẻ, bẹ .biết được dấu, thanh hỏi, nặng ở các tiếng, từ trong sách báo.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ “

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ mô hình Tiếng Việt

 -Hình vẽ SGK bài 4

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt : Bài 4:	Dấu HỏI- DấU NặNG
I: mục tiêu : -HS nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng.
-Biết ghép tiếng bẻ, bẹ .biết được dấu, thanh hỏi, nặng ở các tiếng, từ trong sách báo.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :’’ Hoạt động bẻ “
II.Đồ dùng dạy học : - Bộ mô hình Tiếng Việt 
 -Hình vẽ SGK bài 4
III. các hoạt động dạy học chủ yếu :
hoạt động của T
Hoạt động của H
bài cũ (5’ ) T Y/c HS lên bảng viết dấu sắc.
T ghi bảng: vó, lá,bói cá, yêu cầu chỉ dấu sắc. 
 B.bài mới Tiết 1.
 1. HĐ1: Giới thiệu bài(10’)
 T : yêu cầu mở sách giáo khoa 
T : gợi ý :- các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
 T : Y/c thảo luận nhóm.
T KL : Các tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ giống nhau ở chỗ đều có dấu (thanh) hỏi
*T : tiến hành tương tự như vậy đối với dấu nặng . 
 T : ghi đề bài dấu hỏi, dấu nặng. 
2. HĐ2 : Dạy dấu thanh (20’)
B1: Nhận diện dấu 
 T: đưa mẫu. ( Mô hình dấu hỏi, dấu nặng) 
T đọc mẫu dấu hỏi, dấu nặng.
B2: Ghép chữ - Phát âm
T : ghi bảng : be và hỏi tiếng be khi thêm dấu hỏi, (dấu nặng) ta được tiếng gì ?
T: ghi bảng tiếp : bẻ, bẹ
T ? vị trí của dấu hỏi, dấu nặng trong chữ bẻ, bẹ
B3 Viết bảng con 
 T viết mẫu HD quy trình viết 
 T nêu hiệu lệnh viết
T lưu ý dấu hỏi trên chữ e, dấu nặng dưới chữ e. 
3 HS lên bảng viết dấu sắc
1 HS chỉ, đọc dấu
- HS Thực hiện 
 - HS Theo dõi 
- Thảo luận nhóm hai 
 - Hai học sinh nêu : Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ (vẹt, nụ, cụ, ngựa, cọ )
- HS Đọc lại
HS theo dõi
HS đọc lại
 - Thaotác trên bộ chữ.
1HS trả lời :...ta được tiếng bẻ, bẹ
2 HS trả lời...trên chữ e, ...dưới chữ e.
HS theo dõi
- HS thực hiện :
+ Viết dấu hỏi, nặng
+ Viết chữ bẻ, bẹ
Tiết 2.
Hoạt động của T
Hoạt động của H
 Bước 1 : Luyện viết vở (12’)
T Hướng dẫn cách tô, cách viết chữ ở bài 4.
(Lưu ý viết nét nối trong chữ bẻ, bẹ, vị trí dấu hỏi, dấu nặng)
Bước 2 : Luyện đọc (10’)
Đọc trên bảng.
Đọc SGK.
T Tổ chức cho HS luyện đọc theo quy trình : + T đọc mẫu.
 + T gọi HS đọc cá nhân.
T theo dõi nhận xét
Bước 3 : Luyện nói (8’)
T nêu tên chủ đề
T gợi ý : + Quan sát tranh em thấy những gì ?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau ?
+ Các bức tranh khác nhau ở đâu ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ? vì sao ?
T mở rông thêm :
Trước khi đén trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không ?
Nhà em có trồng ngô không ? Ai đi thu hái ngô về ?
 T tổ chức cho HS luyện nói :
 T theo dõi nhận xét- Tuyên dương.
C. Củng cố – Dặn dò ( 5’)
 T Y/c HSđọc lại bài.
T ? Nêu tên bạn trong lớp có chứa dấu sắc .
 T nhận xét dặn dò.
HS theo dõi
HS viết bài cá nhân
HS nghe đọc
HS luyện đọc
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi gợi ý của T
...hoạt động bẻ
...các người trong tranh khác nhau
HS luyện nói theo nhóm đôi.
HS đại diện lên bảng trình bày
HS khác theo dõi nhận xét đưa ra các câu hỏi khác về chủ đề bẻ
Tiếng Việt : Bài 5:	Dấu HUYềN- DấU NGã
I: mục tiêu : -HS nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã.
-Biết ghép tiếng bè, bẽ .biết được dấu, thanh huyền, ngã ở các tiếng, từ trong sách báo.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nói về bè, và tác dụng của nó trong đời sống.
II.Đồ dùng dạy học : - Bộ mô hình Tiếng Việt 
 -Hình vẽ SGK bài 5
III. các hoạt động dạy học chủ yếu :
hoạt động của T
Hoạt động của H
Bài cũ (5’ ) T Y/c HS lên bảng viết bẻ, bẹ.
T ghi bảng: củ cải, xe cộ, yêu cầu chỉ dấu hỏi,dấu nặng. 
 B.bài mới Tiết 1.
 1. HĐ1: Giới thiệu bài(10’)
 T : yêu cầu mở sách giáo khoa 
T : gợi ý :- các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
 T : Y/c thảo luận nhóm.
T KL : Các tiếng : dừa, mèo, gà, cò giống nhau ở chỗ đều có dấu (thanh) huyền
*T : tiến hành tương tự như vậy đối với dấu ngã. 
 T : ghi đề bài dấu huyền, dấu ngã. 
2. HĐ2 : Dạy dấu thanh (20’)
B1: Nhận diện dấu 
 T đưa mẫu. ( Mô hình dấu huyền, dấu ngã) 
T đọc mẫu dấu huyền, dấu ngã.
B2: Ghép chữ - Phát âm
T ghi bảng : be và hỏi tiếng be khi thêm dấu huyền, (dấu ngã) ta được tiếng gì ?
T ghi bảng tiếp : bè, bẽ
T ? vị trí của dấu huyền, dấu ngã trong chữ bẻ, bẽ .
B3 Viết bảng con 
 T viết mẫu HD quy trình viết 
 T nêu hiệu lệnh viết
T lưu ý dấu huyền , dấu ngã trên chữ e . 
2 HS lên bảng viết 
1 HS chỉ, đọc dấu
- HS Thực hiện 
 - HS Theo dõi 
- Thảo luận nhóm hai 
 - Hai học sinh nêu : dừa, mèo, gà, cò (vẽ, gỗ, võ, võng )
- HS Đọc lại
HS theo dõi
HS đọc lại
 - Thaotác trên bộ chữ.
1HS trả lời :...ta được tiếng bè, bẽ
2 HS trả lời...trên chữ e.
HS theo dõi
- HS thực hiện :
+ Viết dấu huyền, ngã
+ Viết chữ bè, bẽ
Tiết 2.
Hoạt động của T
Hoạt động của H
 Bước 1 : Luyện viết vở (12’)
T Hướng dẫn cách tô, cách viết chữ ở bài5.
(Lưu ý viết nét nối trong chữ bè, bẽ, vị trí dấu huyền, dấu ngã)
Bước 2 : Luyện đọc (10’)
Đọc trên bảng.
Đọc SGK.
T Tổ chức cho HS luyện đọc theo quy trình : + T đọc mẫu.
 + T gọi HS đọc cá nhân.
T theo dõi nhận xét
Bước 3 : Luyện nói (8’)
T nêu tên chủ đề
T gợi ý : + Quan sát tranh em thấy trong tranh vẽ gì?
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
+ Vậy ai có thể cho cô biết thuyền và bè khác nhau như thế nào ?
+ Thuyền để làm gì ?
+ Thuyền dùng để trở gì ?
+ Những người trong bức tranh đang làm gì ?
+ Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè ?
T: tổ chức cho HS luyện nói :
 T theo dõi nhận xét- Tuyên dương.
C. Củng cố – Dặn dò ( 5’)
 T Y/c HSđọc lại bài.
T ? Nêu tên bạn trong lớp có chứa dấu huyền, dấu ngã .
 T nhận xét dặn dò.
HS theo dõi
HS viết bài cá nhân
HS nghe đọc
HS luyện đọc
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi gợi ý của T
... đi dưới nước
... thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá,bè không có khoang chứa
... để đi lại dưới nước
.... trở người hoặc hàng hoá
... đẩy cho bè trôi
... vận chuyển nhiều
HS luyện nói theo nhóm đôi.
HS đại diện lên bảng trình bày
HS khác theo dõi nhận xét đưa ra các câu hỏi khác về chủ đề bẻ
2 HS đọc lại bài
HS trả lời cá nhân
HS lắng nghe
Tiếng Việt : Bài 6:	 Be, Bè, Bé, Bẻ, Bẽ, Bẹ	
I. MụC tiêu : - HS nhận biết được các âm và chữ e, b, các đấu thanh: Ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
II.Đồ dùng dạy học : - Bộ mô hình Tiếng Việt 
 -Hình vẽ SGK bài 6
 	 - Bảng phụ kẻ bảng ôn
III. các hoạt động dạy học chủ yếu :
hoạt động của T
Hoạt động của H
Bài cũ (5’ ) T Y/c HS lên bảng viết bè, bẽ.
T ghi bảng:vó bè, vẽ ô tô, yêu cầu chỉ dấu huyền,dấu ngã. 
 B.bài mới Tiết 1.
 1. HĐ1: Giới thiệu bài(10’)
 T ?Bạn nào nhắc lại các âm mà chúng ta đã được họcvà kể lại các dấu thanh đã được học.
T : yêu cầu mở sách giáo khoa quan sát tranh và đọc các từ bên cạnh những hình vẽ đó.
 2. HĐ2 : Hướng đẫn ôn tập (20’)
 B1: Ôn âm(chữ) e,b và ghép b,e thành tiếng be
T : Y/c HS ghép tiếng be.
T : Treo bảng phụ Y/c HS đọc
T : theo dõi nhận xét.
B2: Dấu thanhvà ghép bevới các dấu thanh thành tiếng.
T : Chỉ dấu thanh gọi HS đọc
T : Chỉ tiếng gọi HS đọc 
B3 :Các từ tạo nên từ e,b và các dấu thanh.
T : Đọc mẫu – Giải thích nghĩa ở mỗi từ.
T : Gọi HS đọc bài.
T : Chỉnh sửa phát âm cho HS.
B4: Viết bảng con 
 T viết mẫu HD quy trình viết 
 T nêu hiệu lệnh viết
T nhận xét 
2 HS lên bảng viết 
1 HS chỉ, đọc dấu
- HS trả lời cá nhân 
 - HS Theo dõi 
 1HS đọc : bé, bẹ, bẻ, bè
HS đọc đồng thanh
HS ghép chữ trên bảng cài
HS đọc cá nhân
HS đọc cá nhân
 HS lắng nghe
HS đọc bài cá nhân
- HS thực hiện :
+ Tổ 1: be, bè
+ Tổ 2: bé, bẻ
+ Tổ 3 :bẽ, bẹ
Tiết 2.
Hoạt động của T
Hoạt động của H
 Bước 1 : Luyện viết vở (12’)
T Hướng dẫn cách tô, cách viết chữ ở bài6.
(Lưu ý viết nét nối trong chữ vị trí dấu thanh)
Bước 2 : Luyện đọc (10’)
Đọc trên bảng.
Đọc SGK.
T Tổ chức cho HS luyện đọc theo quy trình : + T đọc mẫu.
 + T gọi HS đọc cá nhân.
T theo dõi nhận xét
Bước 3 : Luyện nói (8’)
T nêu tên chủ đề
T gợi ý : Quan sát các cặp tranh theo cột dọc theo các từ đối lập.
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Các em đã trông thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật người tập võ này chưa ?
+ Trong các bức nào vẽ người ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
+ Em thích tập võ không ? Tại sao em thích?
T: tổ chức cho HS luyện nói :
 T theo dõi nhận xét- Tuyên dương.
C. Củng cố – Dặn dò ( 5’)
 T Y/c HSđọc lại bài.
T ? Nêu tên bạn trong lớp có chứa dấu huyền, dấu ngã, dấu hỏi, dấu sắc, dấu nặng .
 T nhận xét dặn dò.
HS theo dõi
HS viết bài cá nhân
HS nghe đọc
HS luyện đọc
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi gợi ý của T
... con dê, con dế, quả dưa, quả dừa...
... bức tranh tập võ
... để cơ thể khoẻ mạnh
HS luyện nói theo nhóm đôi.
HS đại diện lên bảng trình bày
HS khác theo dõi nhận xét đưa ra các câu hỏi khác về chủ đề trên. 
2 HS đọc lại bài
HS trả lời cá nhân
HS lắng nghe
Tiếng Việt : Bài 7:	 Ê - V
I: mục tiêu : -HS đọc và viết được ê, v, bê, ve.
 - HS đọc đúng câu ứng dụng : Bé vẽ bê
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bế bé
- Nhận ra được chữ ê, v có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
II.Đồ dùng dạy học : - Bộ mô hình Tiếng Việt 
 -Hình vẽ SGK bài 7
III. các hoạt động dạy học chủ yếu :
hoạt động của T
Hoạt động của H
Bài cũ (5’ ) 
 T:Gọi HS lên bảng đọc bài 6 SGK. 
T : Nhận xét, ghi điểm. 
 B.Bài mới Tiết 1.
 1. HĐ1: Giới thiệu bài(10’)
 T : yêu cầu mở sách giáo khoa 
T : gợi ý :- các tranh này vẽ gì ?
T : Giải thích bê là con bò con.
T : Ghi bảng bê, ve
T ? Trong tiếng bê, ve chữ nào đã học ?
T : Giới thiệu ghi bảng âm mới
T : đọc mẫu ê, v
 2. HĐ2 : Dạy chữ ghi âm (20’)
 B1: Nhận diện chữ ê (v)
T : Gắn bảng chữ mẫu.
T ? chữ ê (v) có gì giống (khác) với chữ e đã học.
B2: Phát âm và đánh vần tiếng.
Phát âm.
T : Phát âm mẫu
T : Gọi HS đọc, theo dõi sửa sai cho HS.
Đánh vần.
T : Ghép tiếp tiếng bê.
T ? Bạn nào phân tích cho cô tiếng bê ?
T : Hướng dẫn đánh vần: bờ - ê - bê
T : Y/c HS đọc, theo dõi nhận xét.
B3 Đọc tiếng ứng dụng
T : Đọc mẫu bê (ve)
T : Y/c HS đọc
T: Chỉ bảng Y/c HS luyện đọc lại.
B4 Viết bảng con 
 T : Viết mẫu HD quy trình viết chữ ê, v, bê, ve .
 T : Nêu hiệu lệnh viết
T : lưu ý cách viết bảng con ê, bê 
 v, ve
T : Tổ chức chấm chữa bảng con.
 3 HS lên bảng đọc bài.
 HS mở SGK thảo luận nhóm đôi.
1 HS nêu tranh vẽ bê, ve
 ... chữ b đã học.
 HS đọc lại ê, v
 HS ghép chữ theo Y/c của T.
... giống chữ ekhác là có t ... Đ1: quan sát tranh và kể chuyện theo tranh(15’)
-T Nêu yêu cầu:
-T kể chuyện vừa kể và chỉ vào từng tranh :
Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6tuổi.Năm nay Mai học lớp 1.cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo Mai tươi cười đón Mai vào lớp.
 Tranh3: ở lớp Mai được cô giáo giại bao điều mới lạ...Mai cố gắng học thật giỏi thật ngoan.
 Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, giờ ra chơi thật là vui. 
Tranh 5: mai có thêm nhiều bạn moéi về nhà Mai mách với bố mẹvề trường lớp cô giáo bạn bè....
HĐ2: thi múa hát đọc thơ về chủ đè trường em
Đưa hiệu lệnh 
HĐ3: Thi vẽ tranh về chủ đề trường em.
Khen ngợi khuyến khích động viên.
HĐ4: Hoàn thiện bài.
- Nhăc nhở -dặn dò.
H hát bài đi đến trường.
Mở vở bài tập quan sát tranh BT4.
kể chuyện theo nhóm 2 người.
2H kể chuyện trước lớp.
Nghe kể
-thực hiện. 
-Trình bài sản phẩm.
-Về ôn lại bài, chuẩn bị bài 2.
Buổi chiều: 
Toán: tiết 5 luyện tập
I: Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
II: Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.Que tính.
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Kiểm tra bài cũ (2’)
-Kiểm tra sách vở đồ dùng học môn toán.
Bài mới:
 T giới thiệu ghi đề bài.
HĐ1: Thực hành- luyện tập (23’)
T : - Nêu yêu cầu bài tập 1, 2.
- Cá thể phát hiện lỗi sai.
 - HD chữa bài.
Bài 1: Tô màu:
Lưu ý: - Các hình vuông tô cùng 1 màu.
Các hình tròn tô cùng 1 màu.Các hình tam giác tô cùng 1 màu.
Bài 2: Ghép hình:
T : Gợi ý dùng thước bút để vẽ hình theo gợi ý a, b,c
HĐ2: Thực hành xếp hình:(8’)
T Nêu: -xếp hình vuông
 -xếp hình tam giác.
Nêu trò chơi : Thi tìm tên đồ vật có dạng hình vuông( hình tròn )
Dặn dò: (2’) - Xem lại bài
 - Chuẩn bị bài 6.
 HS kiểm tra chéo theo bàn
 HS làm bài cá nhân.
HS chéo vở kiểm tra.
(a)
(b) (c)
HS dùng que tính xếp hình.
HS trả lời.
H nào nêu tên được nhiều hình hơn H đó được điểm 10.
Thể dục: Bài 2 	trò chơi đội hình đội ngũ
I: Mục tiêu: -Ôn trò chơi diệt các con vật có hại yêu cầu H biết thêm các con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi hơn tiết trước.
làm quen với tập hàng dọc, dóng hàng yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
II: Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1: Phần mở đầu (5’)
 T:
nêu hiệu lệnh
Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học --Nhắc nội quy tập.
 - đếm nhịp 1-2, 1-2
2 : Phần cơ bản: (25’) 
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
hô khẩu lệnh.
Lưu ý : HD theo tổ - cả lớp.
Trò chơi:
Nêu tên trò chơi.
Nêu tên con vật.
Phần kết thúc: (5’)
Nhận xét- Dặn dò.
Tập hợp hai hàng dọc- quay ngang.
Sửa lại trang phục.
Vỗ tay hát. (2’)
Giậm chân tại chỗ.
Thực hiện.
H ôn lại cách chơi ở bài 1.
H thực hiện.
Giậm chân tại chỗ. (2’)
Vỗ tay hát. (1’)
Buổi chiều :
Toán: tiết 6	các số 1,2,3
I: Mục tiêu: Giúp học sinh có khái niện ban đầu về các số 1,2,3.
Biết đọc, viết các số 1,2,3 biết đếm đọc các số từ 1- 3, 3-1.
Nhận biết số lượng các nhóm 1,2,3 đồ vật và thứ tự của các số 1,2,3.Trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
II: Đồ dùng: 3 tờ bìa , trong mỗi tờ ghi sẵn 1 trong các số 1,2,3.
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1: Kiểm tra bài cũ:(3’)
T : Kiểm tra đồ dùng tiết học
2: Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu các số 1,2,3.(12’)
HD quan sát tranh các nhóm chỉ có 1 phần tử.
Nêu: 1 bạn gái 1 bông hoa đều có số lượng là 1.
Số 1 viết bằng chữ số 1 ( viết mẫu)
Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như các bước giới thiệu số 1
Thực hành đến trên đồ vật.
HĐ2: Thực hành: (13’) 
Nêu nhiêm vụ yêu cầu: BT 1,2,3.
Cá thể hoá.
HD chữa bài.
Bài 1: thực hành viết số 1,2,3.
Kiểm tra kĩ năng viết số đúng đẹp.
Bài 2: viết số 
 Nhận biết số lượng và ghi số chỉ số lượng tương ứng trong phạm vi 3.
Bài 3viết số hoặc vẽ chấm tròn :
Côt1: Đếm số chấm tròn viết số.
Cột 2: Nhìn số chỉ số lượng vẽ số chấm tròn tương ứng.
Cột 3: Mở rộng kĩ năng vận dụng ở cả cột 1 và2. 
HĐ3: Trò chơi nhận biết số lượng:(5’)
T giơ bìa vẽ chấm tròn1(2,3)
T giơ bìa viết số 1(2,3)
3. Củng cố – Dặn dò :(2’)
T :Gọi HS đọc lại đề bài
Dặn H ôn lại bài chuẩn bị bài 7.
Mở sgk.
HS :Quan sát tranh nêu.
H đọc số 1
viết hàng số 1.
chỉ và đếm từ 1- 3
 Đọc từ 1-3
H đọc 1-2-3; 3-2-1.
Làm bài cá nhân.
H biết đếm số lượng và viết số tương ứng
Đổi vở kiểm tra chéo.
3 H lên chữa bài.
VD: cột 3:
HS giơ số 1(2,3)
HS giơ chấm tròn vẽ 1(2,3)
HS đọc lại các số 1,2,3.
HS lắng nghe
Buổi chiều : 
 Toán: (tiết 8) 	các số 1,2,3,4,5
I: Mục tiêu: Giúp học sinh có khái niện ban đầu về các số 4,5.
Biết đọc, viết các số 4,5 biết đếm đọc các số từ 1- 5, 5-1.
Nhận biết số lượng các nhóm 1,2,3,4,5 đồ vật và thứ tự của các số trong dãy số từ 1,2,3,4,5. 
II: Đồ dùng: 5 tờ bìa , trong mỗi tờ ghi sẵn 1 trong các số 1,2,3,4,5.
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1: Kiểm tra bài cũ:(3’)
T gọi H lên bảng viết số 1,2,3.
2: Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu các số 4,5.(12’)
HD quan sát tranh các nhóm có 4phần tử.
Nêu: 4 bạn gái 4 bông hoa đều có số lượng là 4.
Số 4 viết bằng chữ số 4 ( viết mẫu)
Giới thiệu số 5 tương tự như các bước giới thiệu số 4
Thực hành đến trên đồ vật.
HĐ2: Thực hành: (13’) 
Nêu nhiêm vụ yêu cầu: BT 1,2,3,4.
Cá thể hoá.
HD chữa bài.
Bài 1: thực hành viết số 4,5.
Kiểm tra kĩ năng viết số đúng đẹp.
Bài 2: viết số 
 Nhận biết số lượng và ghi số chỉ số lượng tương ứng trong phạm vi 5.
Bài 3: Điền số thíh hợp vào ô trống:
T HD dựa vào thứ tự khi đếm 1-5 & đọc số từ 5-1.
T củng cố kĩ năng đếm , đọc số trong phạm vi 5
Bài 4:Nối các nhóm đồ vật với số chỉ số lượng :
T HD H hiểu mẫu : T YC H làm bài chữa bài 
HĐ3: Trò chơi nhận biết số lượng:(5’)
T giơ bìa vẽ chấm tròn1(2,3,4,5)
T giơ bìa viết số 1(2,3,4,5)
3. Củng cố – Dặn dò :(2’)
T :Gọi HS đọc lại đề bài
Dặn H ôn lại bài chuẩn bị bài 9.
1 H lên bảng.
- Mở sgk.
-HS :Quan sát tranh nêu.
H đọc số 4
viết hàng số 4
chỉ và đếm từ 1- 5
 Đọc từ 1-5
H đọc 1-2-3-4-5; 5-4-3-2-1.
Làm bài cá nhân.
H biết đếm số lượng và viết số tương ứng
Đổi vở kiểm tra chéo.
3 H lên chữa bài.
Đọc kết quả:
 1 2 3 4 5
 5 4 3 2 1
1 H giải thích mẫu.
H làm bài.
2 H lên chữa bài.
HS giơ số 1(2,3,4,5)
HS giơ chấm tròn vẽ 1(2,3,4,5)
HS đọc lại các số 1,2,3,4,5.
HS lắng nghe
Tự nhiên xã hội : Bài 2:	chúng ta đang lớn
I: Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 1. sức lớn của em được tthể hiên ở chiều cao, cân nặng & sự hiểu biết.
2. so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
3. ý thức được ràng sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn có người thấp hơn có người béo hơn ... có người bình thường.
II: Đồ dùng dạy học : - các hình vẽ trong bài 2 sgk vàvở BTTNXH.
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của T
Hoạt động của H
Khởi động : trò chơi vật tay.
yêu cầu H chơi theo nhóm.
 -? Nhóm 4 người ai thắng thì giơ tay .
KL: các em cùng độ tuổi nhưng có em khỏ hơn cao hơn.
Giới thiệu ghi tên bài học.
HĐ1: Thực hiên mục tiêu 1.(10’)
Bước 1: làm việc theo cặp 
Nêu y/c gợi mở tranh.
+ Hãy chỉ và nói về từng hình để thấy sự lớn lên của bé và bé ngày càng biết vận động nhiều hơn: VD: tranh1. Hai bạn này đang làm gì ? các bạn đó muốn làm gì? 
Bước 2: HĐ cả lớp .
KL: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày , hàng tháng về cân nặng chiều cao, các HĐ, VĐ và sự hiểu biết ....
 các em mỗi năm cũng cao hơn học được nhiều điều mới lạ hơn....
HĐ2: Thực hành theo nhóm 2 ( Thực hiên mục tiêu 2 và 3) (10’)
Bước 1: Chia nhóm thảo luận.
 T :Cá thể hoá
Bước 2: trả lời câu hỏi : 
-? Dựa vào kết quả ở bước 1 các em thấy chúng ta tuy bằng tuổỉ nhau nhưng lớn lên không giống nhau ...
KL : sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau các em cần chú ý ăn uống điều độ....
HĐ3: làm bài tập : (10’)
nêu yêu cầu 
cá thể hoá 
*Dặn dò: về hoàn thành bài chuẩn bị bài 3.
4 H 1 nhóm 2H đấu nhau 2 H thắng lại đấu với nhau....
Làm việc với sgk.
Thảo luận nhóm 2.
Đại diện 1 nhóm trình bày.
... đang đo và cân cho nhau.
...biết chiều cao và cân nặng.
- 4H lần lượt lên bảng nêu ý kiến thảo luận.
H khác bổ sung
Mỗi nhóm 4 H chia làm 2 cặp 2 bạn đứng áp lưng vào nhau 2 bạn còn lại quan sát ai cao, béo, gầy....
suy nghĩ cá nhân - trả lời câu hỏi 
 - Thực hành vẽ về các bạn trong lớp.
trình bày sản phẩm.
 HS lắng nghe
 Mĩ thuật : Bài 2 Vẽ nét thẳng
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết được các loại nét thẳng
- Giúp học sinh biết cách vẽ nét thẳng
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích
II. đồ dùng dạy - học
GV chuẩn bị: Một số tranh vẽ, ảnh có nét thẳng , bài vẽ minh hoạ
HS chuẩn bị: Vở tập vẽ, bút màu
III. các hoạt động dạy học - chủ yếu
Hoạt động của t
Hoạt động của h 
* ổn định tổ chức lớp (2’)
 Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng (5’)
- Yêu cầu học sinh xem vở Mĩ thuật 1
+ Nét thẳng “ngang” (nằm ngang)
+ Nét thẳng “nghiêng” (xiên)
+ Nét thẳng “đứng”
+ Nét gấp khúc (nét gãy)
- Giáo viên chỉ vào cạnh bàn, bảng để học sinh thấy rõ hơn về các nét “thẳng ngang”, “thẳng đứng”
Hoạt động 2: Cách vẽ nét thẳng (5’)
- Giáo viên vẽ các nét thẳng lên bảng
+ Nét thẳng “ngang”
+ Nét thẳng “nghiêng”
+ Nét “gấp khúc”
- Vẽ lên bảng một số hình và đặt câu hỏi
+ Đây là hình gì
+ Nét gấp khúc
+ Vẽ nước: nét ngang
- Nét thẳng đứng, nét nghiêng
- Dùng nét thẳng đứng ngang nghiêng có thể vẽ được nhiều hình
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ khác nhau
- Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (1’)
- Xem hình vẽ trong vở tập vẽ một để các em biết thế nào là nét thẳng và tên của chúng
- Tìm thêm các ví dụ về nét thẳng
- Suy nghĩ theo câu hỏi vẽ nét thẳng như thế nào ?
- Nên vẽ từ trái qua phải,
- Vẽ từ trên xuống
- Xem trong vở để thấy rõ hơn
- Cách vẽ: vẽ theo chiều mũi tên
- Vẽ núi: nét gấp khúc
- Vẽ nước:
- Tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy trong vở tập vẽ
(Vẽ nhà, cửa, hàng rào, cây)

Tài liệu đính kèm:

  • docIN LAI.doc