Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 13

Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 13

Tuần 13

Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi -ôn – cốp - xki

 Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

2. Hiểuý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp - xki. Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các câu hỏi SGK)

II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 Tranh sgk.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1, Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “ Vẽ trứng”, trả lời câu hỏi SGK.

2, Bài mới:

* HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.

* HĐ2: Luyện đọc.

HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-> 3 lượt.( kết hợp giải nghĩa từ ở sgk

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

* HĐ3: Tìm hiểu bài.

- HS đọc bài và thảo luận theo nhóm.

? Xi - ôn –cốp – xki mơ ước điều gì?

 ? ông kiên trì thực hiện ước mơ ntn?

 ? Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn –cốp –xki là gì?

 Gv giới thiệu xề Xi -ôn –cốp - xki.

 Em hãy đặt tên khác cho chuyện?

* HĐ4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- 4 HS đọc nối tiếp

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn “ Tù nhỏ .trăm lần”

 HS luyện đọc theo cặp

 Đại diện nhóm đọc bài.

HS đọc, GV và cả lớp theo dõi, chọn ra nhóm đọc hay nhất, cá nhân đọc hay nhất.

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I - mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi -ôn – cốp - xki 
 Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
2. Hiểuý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp - xki. Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các câu hỏi SGK)
II - Đồ dùng dạy- học:
 Tranh sgk.
III- Hoạt động dạy- học: 
1, Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “ Vẽ trứng”, trả lời câu hỏi SGK.
2, Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
* HĐ2: Luyện đọc.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-> 3 lượt.( kết hợp giải nghĩa từ ở sgk
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* HĐ3: Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài và thảo luận theo nhóm.
? Xi - ôn –cốp – xki mơ ước điều gì?
 ? ông kiên trì thực hiện ước mơ ntn?
 ? Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn –cốp –xki là gì?
 Gv giới thiệu xề Xi -ôn –cốp - xki.
 Em hãy đặt tên khác cho chuyện?
* HĐ4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 4 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn “ Tù nhỏ..trăm lần”
 HS luyện đọc theo cặp
 Đại diện nhóm đọc bài.
HS đọc, GV và cả lớp theo dõi, chọn ra nhóm đọc hay nhất, cá nhân đọc hay nhất.
 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
IV - Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
__________________________
Toán:
Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
 I. Mục tiêu: Giúp HS biét cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 II. Hoạt động dạy học
 1. khởi động: 2hs lên bảng làm: 1450 x 87 ; 254 x 76 
 2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
Trường hợp tổng 2số bé hơn 10 
 Cho cả lớp đặt tính: 27 x11 và tính.
Kết luận: Hai tích riêng bằng 27 . khi cộng hai tích riêng tachỉ cần cộng hai chữ số của số 27 (2+ 7 = 9) rồi viết 9 vào giửa hai chữ số của 27
 Từ đó ta nhẩm 2 +7 = 9
Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27, được 297.
-Yêu cầu hs lấy ví dụ khác.
 b. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
 Cho hs thử nhân nhẩm theo cách trên , sau đó tính theo cách đặt tính.
 ?Kết quả hai cách làm có giống nhau không?
 -GV hướng dẫn hs nhẩm
 4 + 8 = 12 . Viết 2 vào giữa 2 chữ số của 48 được 428.
 Thêm 1vào 4 của 428 được 528
 Hoạt động 2: Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập 1,2,3,4 Vbt 
Gọi hs nối tiếp đọc y/c các bài tập , Gvhướng dẫn hs làm bài vào vở
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
 Hoạt động 3: Chấm chữa bài. Nhận xét giờ học
 _______________________________
Đạo đức:
HIẾU THẢO VỚI ễNG BÀ, CHA MẸ.(T2)
I/ MỤC TIấU:
Học xong bài này, HS cú khả năng:
- Hiểu cụng lao sinh thành, dạy dỗ của ụng bà, cha mẹ và bổn phận của con chỏu đối với ụng bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
- Kớnh yờu ụng bà, cha mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ( Tiết 2 )
1. Khởi động: Hỏt bài “ Cho con ”Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
GV: ? Bài hỏt núi về điều gỡ ?
- HS trả lời, GV vào bài.
2. Cỏc hoạt động :
HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng ”
- Lớp thảo luận, nhận xột về cỏch ứng xử.
- GV kết luận ( SGK ).
HĐ2: Kể chuyện tấm gương hiếu thảo.
 - Hs kể chuyện theo nhóm
 - Đại diện nhóm kể trước lớp
HĐ3: Em sẽ làm gì.?
 Em sẽ làm gì để quan tâm chăm sozs ông bà, cha mẹ?
 Hs làm việc theo nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày 
 - GV kết luận:
 HĐ4 Sắm vai xử lí tình huống:
 GV đưa ra 2 tình huống (BT3 – Vbt)
 -HS thảo luận, nêu cách giải quyết đóng vai 
? Tại sao nhóm em chọn cáchgiải quyết đó?Làm thế thì có tác dụng gì?
 - Kết luận:
IV/ CỦNG CỐ - DẶN Dề : GV nhận xét giờ học.
 ________________________________
Khoa hoc
Nước bị ô nhiễm.
Mục tiêu:
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiệm: 
 - Nước sạch : trong suốt , không màu . không mùi , không vị , không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Nước bị ô nhiễm : có màu có chất bẩn , có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép , chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
- Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học: Chai, phễu lọc nườc, bông.
III.Các hoạt động dạy học
 1 Khởi động: 
 ? Nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật?
 ? Nêu hiện trạng nước nơi em ở?
 2.Các hoạt động:
 Hoạt động1: làm thí nghiệm nước sạch ,nước bị ô nhiễm
HS lấy vật liệu , dụng cụ làm TN theo nhóm
HS theo dõi, thảo luận ghi kết quả
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Kết luận:
 Hoạt động2: Nước sạch ,nước bị ô nhiễm.
HS thảo luận nhóm và ghi đặc điểm của hai loại nước.
Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
=) Kết luận:
 - Liên hệ tích hợp GDBV môi trường:
 ?Vì sao nước bị ô nhiễm?
 ? Nước bị ô nhiễm có tác hại gì?
 ? Để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm em phải làm gì?
Hoạt động3: TRò chơi sắm vai.
 -GV đưa ra kịch bản- hs thảo luận , đóng vai nêu ý kiến.
 Gv nhận xét.
 Hoạt động kết thúc: Gv nhận xét giờ học.
 ____________________________
Chiều:
Kể Chuyện
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu : Rèn kỹ năng nói.
Hs chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc đã tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp với lời nói điệu bộ.
Rèn kỹ năng nghe, nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Hd hs tìm hiểu yc đề bài .
Gọi 1 hs đọc yc đề bài.
Nêu trọng tâm chính của đề bài?
Đề bài yc kể lại chuyện gì?
Gọi 3 hs đọc nối tiếp gợi ý 1, 2, 3 cả lớp theo dõi sgk.
Hs nối tiếp nói câu chuyện mình định kể.
Hoạt động 2 Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a)Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
b)Thi kể trước lớp.
Câu chuyện em kể có ý nghĩa gì?
Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Dặn xem trước bài : “Búp bê của ai “
 Thực hành:Toán:
Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 II. Hoạt động dạy học
 1. khởi động: 2hs lên bảng làm: a. X : 11 =25; b. X : 11 =78 
 2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập 2,3,4 SGK
 Gọi hs nối tiếp đọc y/c các bài tập.
HS tự làm bài vào vở ô li.
 Bài tập thêm: 
Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện:
12 x11 +21 x11+11 x 33 
132 x11 – 11 x32 - 54 x11
 HS làm bài , GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
 Hoạt động2: Chấm , chữa bài
 GV nhận xét tiết học
 ______________________________
 Thực hành :Khoa hoc
Nước bị ô nhiễm.
Mục tiêu:
 Củng cố giúp HS: 
 Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.
-Biết được thế nào là nước sạch , thế nào là nước bị ô nhiễm.
- Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học: Chai, phễu lọc nườc, bông.
III.Các hoạt động dạy học
 2.Các hoạt động:
 Hoạt động1: Hoạt động nhóm 4, làm thí nghiệm nước sạch ,nước bị ô nhiễm
HS lấy vật liệu , dụng cụ làm TN theo nhóm
HS theo dõi, thảo luận ghi kết quả
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Kết luận:
 Hoạt động2: Nước sạch ,nước bị ô nhiễm.
HS thảo luận nhóm và ghi đặc điểm của hai loại nước.
Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
=) Kết luận:
Hoạt động3: TRò chơi sắm vai.
 -GV đưa ra kịch bản- hs thảo luận , đóng vai nêu ý kiến.
 Gv nhận xét.
 Hoạt động kết thúc: Gv nhận xét giờ học
 _______________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết: Bài Văn hay chữ tốt.
 I. Mục tiêu: 
 - Hs viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ bài ,vở luyện viết in
 - Giáo dục hs ý thức trau dồi chữ viết.
 II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt đông 1: Hướng dẫn hs viết bài
 -Gv yêu cầu hs mở vở luyện viết ra đọc bài Van hay chữ tốt”.
 ?Nội dung bài văn này nói lên điều gì?
Bài thơ này được trình bày như thế nào?
Nét chữ đứng hay chữ nghiêng?
 Hoạt đọng 2: Luyện viết vào vở.
Hs luyện viết, gv theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những hs viết cẩu thả
Hs lưu ạ ý viết đúng mẫu của bài Văn hay chữ tốt.
 ________________________________
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009
Thể dục:
Học động tác điều hoà- Trò chơi chim về tổ
 I . Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hs thực hiện động tác đúng và tương đối đẹp.
 - Học động tác điều hoà . yêu cầu thực hiên động tác tương đối đúng – Chơi trò chơi “Chim về tổ”
 II. Phương tiện: Còi
Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần mở đầu:
 Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
 Đi thường theo 1vòng và hít thở sâu. 
Phần cơ bản:
 - Ôn 7 động tác đã học: 2 lần( Mỗi động tác 2 x8 nhịp)
 - Học động tác điều hoà: GV nêu tên , tập mẫu và hướng dẫn hs tập.
 -TRò chơi : Chim về tổ
 GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - hs chơi
Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ, gập thân thả lỏng
Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân.
GV nhận xét giờ học, Dặn dò
 __________________________________
 Toán:
Nhân với số có ba chữ số
Mục tiêu:
 Giúp hs : - Biết nhân với số có ba chữ số.
Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
- áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
 II, Các hoạt động:
Khởi động : 2 hs lên bảng làm
 196 x 63 ; 91 x11.
 GHV và cả lớp nhận xét, ghi điểm
2 .Bài mới:
- Giớ thiệu bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn tính
a. Gv ghi: 164 x123 . Y/c hsáp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính
? Vaayj 164 x 123 = bao nhiêu ?
b . Hướng đẫn đặt tính và tính
- GV hướng dẫn hs cách đặt tính và tính
- Giới thiệu 3 tích riêng, cách viết ba tích riêng
- Tính kết quả
Hoạt đông2: Hướng dãn thực hành: 
 Hướng dẫm HS ;àm bài tập1.2,3 Vbt. 
 Hs nối tiếp đọc yêu cầu bài.
 Bài 2: Muốn tích a xb ta làm thế nào?
 Bài 3: 1hs đọc bài toán.
 ? Bài toán cho biết gì?
 ? bài toán yêu cầu gì?
 ? Muốn tính diện tích của khu đất ta làm thế nào?
 Hs làm bài vào vở BT, GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
Hoạt động3: Chấm và chữa bài
 Nhận xét ...  ?
	- Cả lớp đặt tính và tính: Gọi 1 HS nêu miệng 
 258 - Cho HS nhận xét các tích riêng và nhận biết 
	x
	203 Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0 
	774 - GV hướng dẫn có thể bỏ bớt 
	 000 không cần viết tích riêng này 
	 516
	 52374
	b) HD dạng viết gọn:
	258	- HS so sánh các tích riêng ở 2 lần thực hiện 
	x
	203	 và rút ra cách viết gọn 
	774 	 ( Lưu ý HS : Viết tích riêng thứ 3 ( 516 ) lùi về 
	 516	 bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất . Tích 
	 52374	 riêng thứ 2 (toàn chữ số 0 t) không cần viết)
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS nêu các BT ( VBT ) 
	- GV hướng dẫn xác định yêu cầu ND từng bài 
	- HS làm bài vào vở - GV theo dõi HD
	* HĐ3 : Kiển tra 
	Chữa bài 
Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
Địa lý :
NGƯờI DÂN ở ĐồNG BằNG BắC Bộ
	I. MụC TIÊU : HS biết:
	- Người dân sống ở đồng bằng bắc bộ chủ yếu là người Kinh Đ ây là tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước.
	- Biết được 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ 
	- Sự thích ứng của con người và thiên nhiên qua cách xây dựng nhà ở của người dân 
 - Nhà thường được xây dựng chắc chắn , xung quanh có sân , vườn , ao ,...
 - Trang phục truyền thống của nam là quần trắng áo dài the , đầu đội khăn xếp đen ; nữ là váy đen , áo dài tứ thân trong mawcjyeems đỏ , lưng thắt khăn lụa dài , đằ vấn tóc và chít khăn mỏ quạ . 
	- Biết tôn trọng các thành quả lao động và truyền thống văn hoá của dân tộc .
II. CHUẩN Bị : Sưu tầm: Tranh, ảnh, về cảnh nhà ở, cảnh làng quêtrang phục của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
	III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1. Kiểm tra : 
	Nêu đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Bắc Bộ .
	2.Bài mới : 
* HĐ1 : Tìm hiểu, chủ nhân của đồng bằng 
	- HS đọc mục 1 ( SGK )
	Đồng bằng Bắc Bộ là nơi thưa dân hay đông dân?
	Người dân ở đây chủ yếu là dân tộc nào?
	* HĐ2 : HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm 
	- Đọc mục 2 ( SGK )
	Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Nhà ở nơi đây có đặc điểm gì?
	Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
	HĐ3 : Trang phục và lễ hội 
	- HS quan sát tranh sưu tầm 
	- Đọc mục 3 ( SGK )
	Mô tả về trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?.
	Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
	Trong lễ hội thường có những hoạt động gì? Kể tên 1 số hoạt động mà em biết?
	Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết?
	- HS trình bày kết quả 
	- GV nhận xét bổ sung 
	 Rút ra kết luận: ( SGK ) : Gọi HS nhắc lại 
	3. Củng cố bài :
	Nhận xét - Dặn dò 
 _______________________________
 Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009
Thể dục:
Bài 26 :
ÔN BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG - TRò CHƠI "CHIM Về Tổ "
I. MụC TIÊU : Hướng dẫn HS ôn các động tác từ 4 8 của bài thể dục phát triển chung .
	- Tổ chức trò chơi Chim về tổ 
	II. CHUẩN Bị: 4 còi 
	III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP 
	1. Phần mở đầu:
	- HS ra sân tập hợp GV nêu yêu cầu ND tiết luyện tập
	- Khởi động tay chân
	2. Phần cơ bản:
	* HĐ1: Ôn 4 động tác (từ 4 8 t) của bài thể dục phát triển chung 
	- HS ôn luyện cả lớp GV điều khiển chơi HS tập GV kết hợp sữa sai từng động tác .
	- HS luyện theo tổ - Tổ trưởng điều khiển GV theo doic chung 
	- Thi đua biểu diễn giữa các tổ 
	- HS ôn toàn bài thể dục 2 lần - Lớp trưởng điều khiển 
	*HĐ2: Tổ chức trò chơi Chim về tổ 
	( GV nhắc lại cách chơi luật chơi tổ chức cho HS chơi)
	3. Phần kết thúc:
	- Củng cố: Hệ thống ND bài 
	Nhận xét, dặn dò:
 _________________________
Anh Văn
(GV chuyên trách)
 ________________________
Tập đọc:
VĂN HAY CHữ TốT
	I. MụC TIÊU : HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện .
	- Hiểu: Chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát và đả trở thành người nổi danh là văn hay, chữ tốt ( Trả lời được CH trong SGK).
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1.Kiểm tra : 
	Gọi HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao . 
	Nêu ND chính của bài 
	2. Bài mới : 
	* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
	a). Luyện đọc:
	- HS đọc nối tiếp nhau (theo từng đoạn tGK )
	- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới và khó ( SGK)
	- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng trong các câu dài 
	+ HS luyện đọc theo cặp 
	+ GV đọc mẫu bài 
	+ Gọi 2 HS đọc lại bài 
	b). Tìm hiểu bài :
	Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
	Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
	Sự việc gì xẩy ra đã khiến Cao Bá Quát ân hận?
	Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ viết như thế nào?
	- HS đọc lướt toàn bài . Trả lời câu hỏi 4 ( SGK )
	- GV nhận xét bổ sung ( SGV ) 
	c) HD đọc diễn cảm 
	- GV đọc lần 2 - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc GV gợi ý HD (SGK)
	- HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai 
	 Rút ra ý nghiã của bài ( SGV ) 
	3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò 
_____________________________
Toán :
LUYệN TậP
	I. MụC TIÊU : Giúp HS :
	- Ôn tập luyện kỹ năng nhân với số có2, 3 chữ số theo các cách đã học 
	- Củng cố các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với 1 hiệu .
	- Cách tính giá trị BT số và giải toán .
 - Biết công thức tính ( bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1. Giới thiệu bài : 
	2. Trọng tâm : Luyện tập
	* HĐ1 : Củng cố kiến thức 
GV ghi các BT ở bảng 
	1325 x 213; 316 x 204 ; 358 x 320
	- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính và tính 
	- Các HS khác làm vào nháp 
	* HS nhắc lại cách thực hiện trong từng phép tính GV củng cố lại .
	* HĐ2 : Luyện tập 
	a. HS nêu yêu cầu từng BT ( VBT ) GV giải thích rõ yêu cầu ND từng bài .
	Bài 3: áp dụng cách nhân 1 số với 1 tổng và cách nhân 1 số với 1 hiệu để tính bằng cách thuận tiện .
	Bài 4: Gợi ý yêu cầu HS vận dụng tính chất kết hợp của phép tính để tính bằng các cách khác nhau .
	Cách 1: Số tiền đủu để mua bóng điện cho 25 hòng:
	( 25 x 8 ) x 3500 = ?
	Cách 2: Số tiền cần để mua đủ bóng điện cho 25 phòng:
	( 8 x 3500 ) x 28 = ? 
	b. HS làm BT GV theo dõi 
	* HĐ3 : Chấm bài 1 số em 
	Chữa bài - Củng cố cách giải từng bài
 3. Củng cố - dăn dò: GV nhận xét tiết học 
____________________________
Chiều: Học bài sáng thứ 6
Âm nhạc:
GV chuyên trách
________________________
Tập làm văn :
ÔN TậP VĂN Kể CHUYệN
	I . MụC TIÊU : Thông qua luyện tập HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. ( nội dung, nhân vật , cốt truyện)
	- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Tranh luận được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện . Kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện .
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
	1. Giới thiệu ND tiết học:
	2. HD ôn tập:
	* HS nêu yêu cầu BT1 . HS suy nghĩ làm bài 
	- HS nêu kết quả - GV nhận xét Kết luận ( SGV ) 
	* HS nêu yêu cầu BT 2,3 
	- Gọi 1 số HS nêu đề tài câu chuyện mình chọn kể 
	- HS viết dàn ý câu chuyện 
	- HS thực hành kể chuyện theo nhóm đôi - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
	* Gọi 1 số HS thi kể chuyện trước lớp ( Trao đổi về nhân vật trong chuyện tách nhân vật, ý nghiã câu chuyện, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện ) 
	GV bổ sung Kết luận ( SGV ) 
	3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán:
LUYệN TậP CHUNG
	I. MụC TIÊU : Giúp HS ôn tập củng cố về:
	- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và đã học ở lớp 4 .
	- Củng cố cách nhân với số có 2, 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh.
	- Lập công thức tính diện tích hình vuông 
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1. GV nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 
	2. HD luyện tập 
	a) Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo: Khối lượng, diện tích, thời gian đã học 
	- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo 
	b) Hướng dẫn HS làm BT 
	- HS nêu yêu cầu từng BT - GV giải thích - Gợi ý cách làm từng bài 
	- HS làm BT ( VBT ) - GV theo dõi HD 
	c) Chấm bài 1 số em 
	d) Chữa bài: Củng cố từng dạng bài - Cách giải 
	BT5 : GV gợi ý HD học sinh xây dựng công thức tính diện tích hình vuông: ( Coi cạnh hình vuông là a - Diện tích hình vuông là S ) ta có:
	S = a x a 
	 HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông 
	3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò .
Khoa học :
NGUYÊN NHÂN LàM NƯớC Bị Ô NHIễM
	I. MụC TIÊU : Giúp HS biết:
	- Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh rạch, biển .... bị ô nhiễm .
	- Sưu tầm nguyên nhân về thông tin gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở 
địa phương .
 + Xả nước , phân , nước thải bừa bãi,...
 + Sử dụng phân bón hóa học , thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi và khí thải từ nhà máy ,xe cộ ,....
 + Vỡ đường ống dẫn dầu,...
	- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người : lan truyền nhiều bệnh , 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
	II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
	1. Kiểm tra : Nêu tiêu chuẩn để đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm .
	2. Bài mới : Giới thiệu ND bài 
	* HĐ1 : Tìm hiểu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
	- HS quan sát các hình từ hình 1đến hình 8 trang 54,55 SGK trả lời câu hỏi:
	+ Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó?
	+ Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó?
	+ Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó?
	+ Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó?
	+ Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó?
	- HS liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương 
	Kết luận: Mục Bạn cần biết trang 55 ( SGK ) 
	* HĐ2 : Thảo luận về sự tác hại của ô nhiễm nước 
	- HS thảo luận câu hỏi: Điều gì sẻ xẩy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
	Kết luận: Mục Bạn cần biết trang 55 ( SGK ) 
 - Gv liên hệ tích hợp giáo dục BVMT:
? Nguồn nước bị ô nhiễm là do đâu?
? ở địa phương em, gia đình em thường sử dụng những nguồn nước nào?
? Để bảo vệ các nguồn nước đó không bị ô nhiễm em phải làm gì?
Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò 
 ____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc