Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 19 năm 2012

Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 19 năm 2012

Thứ hai ngày 09 tháng 1 năm 2012

Tập đọc

BỐN ANH TÀI

I. MỤC TIÊU: HS đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

- Hiểu các từ ngữ : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.

Hiểu nội dung : Bài văn ca ngợi sức khoẻ tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các câu hỏi ở SGK)

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .

1. Gv giới thiệu ND, chương trình môn tiếng việt học kỳ II.

2. Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài .

HĐ2: HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài .

a. Luyện đọc :

- HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài văn (2-3lần)

- HS quan sát tranh để nhận biết cho các nhân vật.

- Luyện đọc tiếng, tên riêng ( y/c ).

* HS đọc phần chú giải (SGK).

* HS luyện đọc theo cặp ( Kết hợp thảo luận câu hỏi SGK).

- 2 HS đọc toàn bài.

b. Tìm hiểu bài.

* HS đọc 6 dòng đầu (SGK).

? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?

? Có chuyện gì xẩy ra với quê hương Cẩu Khây?

* HS đọc đoạn còn lại.

? Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?

? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?

=> Rút ra ý chính của bài: ( MT).

c. HD đọc diễn cảm:

- HS đọc nối tiếp nhau theo 5 đoạn ( Gv HD HS giọng đọc phù hợp ( SGV).

* HS thi đọc diễn cảm ( HS xung phong đọc 1 đoạn trong bài )

* HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
Thứ hai ngày 09 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
bốn anh tài
I. Mục tiêu: HS đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
- Hiểu các từ ngữ : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
Hiểu nội dung : Bài văn ca ngợi sức khoẻ tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. Hoạt động dạy - học .
1. Gv giới thiệu ND, chương trình môn tiếng việt học kỳ II..
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài .
HĐ2: HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài văn (2-3lần)
- HS quan sát tranh để nhận biết cho các nhân vật.
- Luyện đọc tiếng, tên riêng ( y/c ).
* HS đọc phần chú giải (SGK)..
* HS luyện đọc theo cặp ( Kết hợp thảo luận câu hỏi SGK).
- 2 HS đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
* HS đọc 6 dòng đầu (SGK).
? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
? Có chuyện gì xẩy ra với quê hương Cẩu Khây?
* HS đọc đoạn còn lại.
? Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
=> Rút ra ý chính của bài: ( MT).
c. HD đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp nhau theo 5 đoạn ( Gv HD HS giọng đọc phù hợp ( SGV).
* HS thi đọc diễn cảm ( HS xung phong đọc 1 đoạn trong bài )
* HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò
___________________________
Toán
ki - lô - mét - vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki - lô - mét - vuông.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị Ki - lô - mét - vuông. Biết 1km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2; dm2; m2; km2.
II. Hoạt động dạy - học : 
HĐ1: Giới thiệu : Ki - lô - mét - vuông.
a. Cho HS quan sát 1 bức tranh về 1 khu rừng hoặc cánh đồng.......có hình ảnh là 1 hình vuông cạnh 1 km để HS quan sát và hình dung về diện tích của khu đất đó.
- Gv giới thiệu về Ki - lô - mét - vuông : là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km.
b. Giới thiệu về cách đọc và viết Ki - lô - mét - vuông:
- Ki - lô - mét - vuông viết tắt là km2.
	1 km2 = 1 000 000 m2.
	1 000 000 m2 = 1 km2 ( => Mối quan hệ giữa km2 và m2 ).
* HS nêu kết quả 1 số đơn vị đo diện tích:
	3km2 = ..........m2;	7 000 000 m2 = ..................km2.
* Nhắc lại : 1 m2 = .........dm2.
	 1 dm2 = ........cm2.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
HĐ2: Luyện tập.
- HS nêu y/c các bài tập ( Vở BT). Gv giải thích cách làm từng bài.
- HS làm bài tập - Gv theo dõi.
* Chấm, chữa bài.
- HS lên bảng chữa bài - Gv nhận xét - Bổ sung.
( Khắc sâu cách giải từng bài ). 
III. Củng cố – nhận xét – dặn dò
_____________________________
Đạo đức
kính trọng và biết ơn người lao động
I. Mục tiêu: HS biết:
- Vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết vì sao cần phải kình trọng và biết ơn người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động, giữ gìn thành quả lao động của họ.
II. Hoạt động dạy - học .
HĐ1: HS đọc truyện: " Buổi học đầu tiên ".
- Gọi 1 HS kể lại truyện.
* Thảo luận nội dung truyện ( Theo 2 câu hỏi SGK).
=> Kết luận : Cần phải biết kính trọng mọi người lao động, dù làn những người lao động bình thường nhất.
=> Rút ra bài học (SGK). Gọi HS đọc lại.
HĐ2: Luyện tập:
1. HS thảo luận nhóm đôi BT1 (SGK).
- HS nêu ý kiến phát biểu => Gv kết luận ( SGV).
2.Thảo luận BT2 ( HD HS lập bảng theo thứ tự. Ghi người lao động và lợi ích mang lại cho xã hội.
- HS nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung.
=> Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
3. HD làm BT3:
- HS nêu ý kiến - Lớp trao đổi bổ sung - Gv kết luận (SGV).
4. Củng cố bài : HS đọc lại phần ghi nhớ.
	Nhận xét – dặn dò.
_____________________________
Khoa học
tại sao có gió
I. Mục tiêu: :Hs biết làm thí nghiệm để chứng minh : Không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được : Tại sao có gió và tại sao ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. Ban ngày giáo từ biển thổi vào đất liền.
II. Chuẩn bị : Chong chóng, Nến, diêm, vải.
III. Hoạt động dạy - học: 
HĐ1: HS nghiên cứu trò chơi (SGK).
- Gọi 1, 2 HS lên thử làm thí nghiệm ( Đứng tại chỗ đưa chong chóng ra; Cầm chong chóng chạy ( nhanh -> chạy chậm ).
? Tại sao chong chóng không quay?
Tại sao chong chóng quay nhanh, quay chậm )?
=> Rút ra kết luận ( SGV).
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
- HS đọc mục thực hành (SGK).
- Gv làm thí nghiệm . HS quan sát ( Từng thao tác )
-> Rút ra kết luận ( SGV).
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
- HS đọc mục bạn cần biết (SGK).
- Thảo luận nhóm đôi . Tìm hiểu.
? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển.
=> Kết luận : Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho gió thay đổi giữa ngày và đêm.
IV. Củng cố bài : Hệ thống nội dung bài học.
	Nhận xét – dặn dò.
 ___________________________
Chiều:
Anh Văn
GV chuyên trách
____________________________
Luyện Toán:
Luyện tập tiết 1. tuần 19
I. Mục tiêu : Ôn luyện củng cố cho HS về các đơn vị đo diện tích đã học.
- HS nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.
- Ôn tập về toán biểu đồ.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Gv nêu y/c nội dung tiết học.
2. HD ôn luyện.
HĐ1: Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu mối quan hệ giữa km2 và m2.
- Nêu mối quan hệ giữa m2 , dm2, cm2.
HĐ2: Luyện tập:
Cho HS hoàn thành BT 1, 2,3,4 (vở BT . TH). 
Gọi HS nối tiếp đọc Y/ C các bài tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở TH.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài luyện tập thêm:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
7km2 =.............cm2;	8000000 m2 =.............km2.
540m2 =...........dm2;	 7m2 84dm2 =...........dm2.
4km2 500 m2 =..............m2; 2dm2 9cm2 =...........cm2.
Bài 2: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 12 km. Chiều rộng ngắn hơn chiều dài 3000m. Tính diện tích khu đất đó bằng km2.
Giải:
Đổi 3000m = 3km.
Chiều rộng hình chữ nhật là 12 – 3 = 9 ( km).
Diện tích khu đất là 12 x 9 = 108 (km2)
Đáp số : 108 ( km2)
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
-____________________________
Tin học 
GV chuyên trách
______________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2012
Tin học 
GV chuyên trách
______________________________
Thể dục
đi vượt chướng ngại vật thấp
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Tổ chức trò chơi “ Chạy theo hình tam giác ”.
- Y/c thực hiện động tác đúng . Biết cách chơi.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Phần mở đầu : 
- HS ra sân - Gv nêu y/c nội dung tiết học.
- Khởi động : Chạy chậm vòng quanh sân.
2. Phần cơ bản :
a. Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Gv nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện.
- HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật ( ôn 4 - 5 lần ).
- HS ôn theo đội hình 2 - 3 hàng dọc. Em nọ cách em kia 2m.
b. Tổ chức trò chơi “ Chạy theo hình tam giác ”.
( Lưu ý HS khi chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo)
3. Phần kết thúc :
- HS đi theo vòng tròn xung quanh sân tập và hít thở sâu.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét - dặn dò.
 __________________________
Toán
luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS luyện kỹ năng:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán có liên quan đến diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
II. Hoạt động dạy - học
HĐ1: Củng cố kiến thức:
- HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.
- Mối quan hệ giữa km2 và m2;	m2, dm2 và cm.2.
HĐ2: Luyện tập.
- HS đọc y/c các bài tập ( Vở bT).
- Gv giải thích cách làm từng bài.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài ( Giữa km và m ).
* HS làm bài - Gv theo dõi.
* Chấm bài 1 số em.
* Chữa bài tập ( Gv chữa từng bài lên bảng và củng cố từng dạng bài )	
III. Tổng kết : Củng cố nội dung bài
	Nhận xét – dặn dò
_____________________________
Luyện từ và câu:
chủ ngữ trong câu kể " ai làm gì ".
I. Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu( BT1, mục III ) ; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3)
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu. Biết đặt câu với bộ phận cho sẵn.
II. Hoạt động dạy - học 
1. Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
* Gv dán lên bảng phiếu đã viết sẵn nội dung bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Các em đánh ký hiệu vào đầu những câu kể và gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu.
- Trả lời câu hỏi 3,4 (SGK).. Lớp nhận xé.
Gv bổ sung và kết luận ( SGV).
=> Rút ra bài ghi nhớ (SGK).. Gọi HS đọc lại.
- Gọi 1 HS phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ.
2. Luyện tập .
- HS nêu y/c các bài tập ( Vở BT).
- Gv giải thích y/c làm từng bài.
- HS làm bài - Gv theo dõi.
* Chấm bài 1 số em - chữa từng bài lên bảng.
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò
_______________________________
Chiều:
Lịch sử
nước ta cuối thời trần
I. Mục tiêu : HS nắm được:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XI : XIV.
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trận:
+ Vua quan ăn chơi sa đọa ; trong triều , một số quan lại bất bình , Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước .
+ nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần , lập nên nhà Hồ:
- Biết được lý do vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
II. Hoạt động dạy - học .
HĐ1: Tìm hiểu tình hình nước ta cuối thời Trần.
- HS đọc bài (SGK). ; Từ đầu -> xin từ quan.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi.
	Vào nửa sau thế kỷ XIV:
? Vua qua ... 
- Phân biệt hình bình hành với các hình đó. ( Phân biệt về góc, cạnh).
HĐ3: Luyện tập.
- HS hoàn thành BT ( sgk). Trang 102,103.
Bài luyện tập thêm:
Một hình bình hành có đáy dài 12 dm và gấp đôi chiều cao. Tính diện tích hình bình hành đó.
Bài giải:
Chiều cao của hình bình hành là : 12 : 2 = 6 ( dm)
Diện tích của hình bình hành là : 12 x 6 = 72 ( dm2)
Đáp số : 72 ( dm2).
- HS làm bài – Gv theo dõi – chấm bài.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
_____________________________
Thứ năm, ngày 12 tháng 1 năm 2012
Anh Văn
(GV chuyên trách)
___________________________
Thể dục
đi vượt chướng ngại vật thấp ....
I. Mục tiêu : 
- Ôn luyện cho HS cách đi chướng ngại vật thấp.
- Học trò chơi : “ Thăng bằng ”
Y/c HS thực hiện động tác. Biết chơi đúng luật.
II. Nội dung và phương pháp lên lớp .
1. Phần mở đầu
HS ra sân tập hợp. GV nêu y/c nội dung tiết học.
Khởi động tay chân.
2. Phần cơ bản.
a. HD HS ôn tập về đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện thân thể cơ bản.
* Gv điều khiển: Cả lớp ôn luyện về đội hình đội ngũ.
( Quay phải, quay trái, quay đằng sau ....)
* Lớp trưởng điều khiển : Lớp luyện tập theo 3 hàng .....Gv theo dõi.
* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp:
- HS luyện tập theo 3 hàng dọc ( cách nhau 2 m).
- Ôn luyện bài thể dục rèn luyện thân thể và kỹ năng vận động cơ bản.
b. Tổ chức trò chơi “ Thăng bằng ”
- Gv phổ biến luật chơi và HD HS chơi ( SGV).
c. Kết túc : Động tác hồi tĩnh.
3. Kết thúc: Hệ thống nội dung tiết học.
	Nhận xét – dặn dò.
___________________________
Tập làm văn
luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu : Củng cố cho HS các kiến thức và khái niệm cơ bản về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- HS biết thực hành viết mở bài theo 2 cách trên.
II. Hoạt động dạy - học .
1.Kiểm tra : HS nhắc lại bài ghi nhớ về 2 kiểu mở bài của bài văn miêu tả đồ vật.
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
2. Hoạt động luyện tập :
- HS đọc y/c nội dung BT1. Gv nêu y/c nội dung bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
* HS nêu kết quả - Lớp và Gv bổ sung.
=> Gv kết luận bài giải ( SGV).
BT2: HS nêu y/c của bài làm - Gv giải thích cách làm.
- HS làm bài cá nhân - Gv theo dõi.
* Kiểm tra - chữa bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các kiểu mở bài của mình.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò.
______________________________
Toán
diện tích hình bình hành
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị : Kéo, giấy ô li.
III. Hoạt động dạy - học .
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành:
- Gv vè hình bình hành ABCD lên bảng. Vẽ AH vuông góc với DC.
- Giới thiệu DC là cạnh đáy của hình bình hành. Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
- HD HS tính diện tích hình bình hành (SGK).
- Gv gợi ý để HS kẻ được đường cao AH của hình bình hành. Sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại như hình vẽ (SGK). để được hình chữ nhật.
- Gv y/c HS nhận xét về diện tích của hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành.
- HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành .
- Gv kết luận và ghi công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng.
- Cho hS áp dụng tính thử 1 vài hình.
HĐ2: Luyện tập.
* HS nêu các BT.
- HS làm bài tập ( Vở BT)- Gv theo dõi.
* Chấm bài một số em.
- Chữa bài. 
 ______________________________
Chiều:
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : tài năng 
I. Mục tiêu : HS biết:
- Thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ , từ Hán Việt ) nói về tài năng của con ngưới ; biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1, Bt2 ); hiểu nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người ( BT3, BT4).
- Sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Sử dụng một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Kiểm tra : HS nêu những bài tập đọc, kể chuyện đã học nói về ý chí, nghị lực.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
b. HD HS ôn luyện.
* HS nêu y/c nội dung BT1- Gv giải thích thêm về y/c BT.
- HS thảo luận và làm bài ( ghép các từ đã cho vào 2 nhóm ).
- Gọi hS nêu kết quả - Cả lớp và Gv nhận xét => Bổ sung và kết luận ( SGV).
* HS đọc BT2,3 ( BT2 : HS đặt câu với từ vừa xếp ở trên ).
- Gv gợi ý giải thích từng câu tục ngữ.
- Suy nghĩ và làm bài -> Nêu kết quả theo y/c.
- Gv nhận xét . Bổ sung kết luận ( SGV).
* Làm BT4:
- HS giải nghĩa từng câu tục ngữ. Theo ý hiểu của mình- Gv nhận xét. Bổ sung và kết luận ( SGV).
3. Củng cố bài: Hệ thống nội dung các bài tập đã ôn luyện.
	Nhận xét – dặn dò.
________________________________
Luyện Tiếng việt:
luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu : Củng cố cho HS các kiến thức và khái niệm cơ bản về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- HS biết thực hành viết mở bài theo 2 cách trên.
II. Hoạt động dạy - học .
 -Hoạt động 1: HS nhắc lại bài ghi nhớ về 2 kiểu mở bài của bài văn miêu tả đồ vật.
 - Gọi 1 số HS nhắc lại.
 - Hoạt động 2:
 Bài tập: 
 a, Viết một đoạn mở bài trực tiếp ( cho bài văn tả cái cặp)
 b. Viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( cho bài văn miêu tả cái trống)
- Gọi HS đọc nối tiếp các kiểu mở bài của mình.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò.
____________________________
Khoa học
gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
I. Mục tiêu : HS biết:
- Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh.
- Nêu được những thiệt hại do giông, bão gây ra và cách phòng chống.
II. Hoạt động dạy - học .
HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió.
- HS đọc bài (SGK). quan sát tranh.
- HS thảo luận. Hoàn thành bài tập ( Vở BT).
* HS nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung => Kết luận về cấp gió ( SGV).
HĐ2: Tìm hiểu về sự thiệt hại của bão và cách phòng bão.
- HS quan sát hình 5, 6 và đọc mục bạn cần biết (SGK)..
Tìm hiểu : Những dấu hiệu đặc trưng cho bão.
- Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách đề phòng chống bão.
* HS nêu kết quả - Lớp nhận xét . Gv bổ sung => Kết luận (SGK).
III. Củng cố bài : HS nhắc lại các cấp độ của gió.
	Nhận xét – dặn dò.
_______________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Âm nhạc
TIẾT 19: HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG
 Nhạc: Nga
 Lời việt: Hoàng Lõn
Một số trỡnh bày trong bài hỏt
I.MỤC TIấU
-Hs hỏt đỳng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện tớnh chất nhịp nhàng vui tươi. Bước đầu hs nhận biết được sự khỏc nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2.
-Hs biết bài hỏt này nhạc Nga do Hoàng Lõn đặt lời việt
-Hs hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp 3 và vận động theo nhạc
II. GIÁO VIấN CHUẨN BỊ:
-Đàn oúc-gan, nhạc cụ gừ
-Tranh ảnh minh họa cỏc hỡnh thức biểu diễn và minh họa nội dung bài hỏt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần hoạt động:
*Hoạt động 1: Dạy bài hỏt
-Giỏo viờn giới thiệu bài hỏt
-Giỏo viờn hỏt mẫu
(hs phỏt biểu cảm nhận đầu tiờn khi nghe bài hỏt)
-Gv cho cả lớp đoc bài ca
-Gv cho cả lớp khởi động giọng
-Dạy hỏt: Gv đàn hỏt giai điệu từng vế cõu 1 tập nối tiếp nhau cho hs đến hết bài, vừa tập hỏt vừa tập cho hs gừ đệm theo nhịp 3
Hỏt: cựng đàn cựng hỏt vang lừng họp vào ngày tết
Gừ đệm theo nhịp 3: ì ì ì ì
-Gv cho cả lớp hỏt cả bài 2,3 lần kết hợp ngừ đệm. Gv theo dừi sữa sai
-Gv cho hs ụn luyện bài hỏt thuần thục theo tổ, nhúm kết hợp gừ đệm. Gv điều khiển cho cỏc em hỏt đỳng
-Gv gọi một số nhúm, cỏ nhõn thể hiện. Hs nhận xột bạn, Gv nhận xột đỏnh giỏ
* Hoạt động 2: Một số hỡnh thức trỡnh bày bài hỏt
-Gv hỏi hs như thế nào là đơn ca, song ca, tốp ca?(Hs trả lời – Gv nhận xột)
-Gv cho hs quan sỏt vào SGK 
-Gv cho hs trỡnh bày bài hỏt Chỳc mừng theo cỏc hỡnh thức trờn
*Hoạt động cuối: Cũng cố - dặn dũ
-Hs nhắc lại tờn bài hỏt, tỏc giả
-Gv cho cả lớp trỡnh bày lại bài hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp 3
-Hs nhận xột chung tiết học
-Gv dặn dũ nhắc nhở hs.
______________________________
Tập làm văn
luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức và kỹ năng về 2 kiểu kết bài ( Mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật ).
- HS thực hành viết kết bài mở rộng cho 1 bài văn miêu tả đồ vật.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Kiểm tra :HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng.
2.Bài mới :
HĐ1 : HD luyện tập.
BT1: Gv gọi HS đọc y/c đề bài- Đọc mở bài (SGK).
- HS suy nghĩ - xác định kiểu mở bài.
- HS nêu kết quả - Gv nhận xét - bổ sung và phân tích đó là kiểu kết bài mở rộng vì có lời căn dặn của mẹ và bạn nhỏ đã làm theo lời căn dặn đó.
BT2: HS đọc y/c của bài.
- HD HS chọn đề bài để tả. ( Gọi 1 số em nêu đề đã chọn).
- HD HS làm bài vào vở ( Vở BT) - Gv theo dõi.
* HS nêu kết quả - Gv nhận xét - bổ sung ( Từng bài ).
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
 _____________________________
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. Hoạt động dạy - học .
HĐ1: Củng cố kiến thức.
- Gv vẽ hình bình hành lên bảng, ghi số đo của các cạnh.
- HS nhắc lại đặc điểm về cạnh của hình bình hành ( Hai cạnh đối // và bằng nhau ).
Từ đó : HD HS xây dựng công thức tính chu vi hình bình hành.
HĐ2: Luyện tập:
- HS nêu y/c nội dung từng bài làm.
- HS làm bài - Gv theo dõi.
* Chấm bài 1 số em.
- Chữa bài lên bảng.
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò
 _________________________________
Hoạt động tập thể :
SINH HOạT LớP 
	I. GV NHậN XéT CHUNG TìNH HìNH TRONG TUầN (Về MọI MặT) :
	( Nề nếp - Học tập LĐVS)
	II. Kế HOạCH TUầN TớI:
	( Chuẩn bị tốt cho họp phụ huynh vào chủ nhật (sơ kết học kỳ s ) 
	- Chuẩn bị sách vở đồ dùng + Tinh thần tốt cho học kỳ II ) 
	- Quán triệt những vi phạm của học sinh còn mắc phải trong học kỳ I
	- Có biện pháp nghiêm túc với các em 
	- Phát động phong trào chuẩn bị tốt cho học kỳ II
 _____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 19.2011.doc