Tập đọc:
BỐN ANH TÀI ( T )
I- MỤC TIÊU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thật lại sinh động cuộc chiến đấu có bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Hiểu các từ ngữ mới: núng thế, núc nác.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.( Trả lời được câu hỏi SGK)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. BàI Cũ: 2 HS đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tuần 20: Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Tập đọc: BốN ANH TàI ( T ) I- MụC TIÊU Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thật lại sinh động cuộc chiến đấu có bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. Hiểu các từ ngữ mới: núng thế, núc nác. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.( Trả lời được câu hỏi SGK) II- Đồ DùNG DạY HọC Bảng phụ III. HOạT ĐộNG DạY HọC A. BàI Cũ: 2 HS đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời các câu hỏi trong SGK. B. DạY BàI MớI Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a). Luyện đọc HS đọc tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. Đoạn 1: 6 dòng đầu Đoạn 2: phần còn lại GV giúp HS hiểu nghĩa của từ: núc nác, núng thế. HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b). Tìm hiểu bài HS tìm hiểu bài theo nhóm: Mỗi nhóm đọc thầm từng đoan jvăn gắn với mỗi câu hỏi, trả lời câu hỏi. Đ ại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . Cả lớp nhận xét và bổ sung (nếu cầnn). Câu hỏi gợi ý: Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? Yêu tinh có phép thật gì đặc biệt? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh emchống yêu tinh. Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? - ý nghĩa của câu chuyện này là gì? c). hướng dẫn đọc diễn cảm - Hai HS tiếp nối nhau đọc. GV hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn. GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Cẩu Khây hé cửa... yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại . Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. ______________________________ Toán: PHÂN Số I. MụC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. Biết đọc, viết phấn số. II- Đồ DùNG DạY HọC Mô hình III-HOạT ĐộNG DạY HọC Kiểm tra bài cũ Gọi HS chữa bài tập 4 SGK Dạy bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu phân số GV hướng dẫn HS quan sát hình tròn để nhận biết được: + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. + 5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đót) đã được tô màu. GV nêu: chia hình tròin thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói: đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Năm phần sáu viết thành: . GV chỉ cho HS đọc. Ta gọi là phân số ( cho HS nhắc lại). Phân số có tử số là 5, mẫu số là6. GV giúp HS nhận ra: - Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn chia thành sáu phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác không. - Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phàn bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. Làm tương tự với các phân số: ; ; . Rồi cho HS nêu nhận xét chẳng hạn: ; ; ; là những phân số . Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác o và viết dưới gạch ngang. Hoạt động 2: Thực hành HS làm bài tập: 12, 2, 3, 4 VBT/ 15 HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Gọi HS chữa bài Bài 4: Đ áp số: ; ; ; GV nhận xét giờ học. ______________________________ Khoa học: KHÔNG KHí Bị Ô NHIễM I- MUC TIÊU Sau bài học, HS biết: Phân biệt kkhông khí sạch (trong lànht) và không khí bẩn(không khí bị ô nhiễmk). Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.: khói, khí độc , các loại bụi, vi khuẩn ,... II- Đồ DùNG DạY HọC Hình trang 78, 79 SGK Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị nhiễm bẩn. III-HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và kkhông khí sạch Làm việc theo cặp: HS quan sát hình trang 78. 79 SSGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch; hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm. Làm việc cả lớp: + Gv gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. + GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. GV kết luận: mục Bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng. ( Do khí thải của các nhà máy; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn... do các rác thải sinh ra...). Kết luận: nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm Do bụi Do khí độc GV nhận xét giờ họ __________________________ Anh Văn: GV chuyên trách ___________________________ Chiều: Lịch sử: CHIếN THắNG CHI LĂNG I. MụC TIÊ U Học xong bài học này HS biết: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa lam sơn ( Tập trung vào trận Chi Lăng) + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( Khởi Nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi Nghĩa Lam Sơn - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. - ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập : - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng. - Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi. II. Đồ DùNG DạY HọC Tranh ải Chi Lăng, phiếu học tập. III. HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm HS thảo luận các câu hỏi: + Khi quân Minh đến trước ải chi lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? + Kị binh nhà Minh đã hành động như thế nào trướcd hành động của quân ta? + Kị binh của nhà Minh dã bị thua ra sao? + Bộ binh của nhà Minh dã thua trận như thế nào? - Hai HS thuật lại diễn biến của trận ải Chi lăng. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp Cả lớp thảo luận để nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng. + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào? + Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân minh ra sao? - GV tổ chức HS trao đổi, thảo luận để đi đến thống nhất các kết luận như SGK. - GV nhận xét giờ học. _________________________ Tự học: TH:Khoa học: KHÔNG KHí Bị Ô NHIễM I- MUC TIÊU Giúp HS củng cố và: Phân biệt kkhông khí sạch (trong lànht) và không khí bẩn(không khí bị ô nhiễmk). Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí. II- Đồ DùNG DạY HọC Hình trang 78, 79 SGK Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị nhiễm bẩn. III-HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và kkhông khí sạch Làm việc theo cặp: HS quan sát hình trang 78. 79 SSGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch; hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm. Làm việc cả lớp: + Gv gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. + GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - HS thảo luận theo nhóm4: GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng. ( Do khí thải của các nhà máy; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn... do các rác thải sinh ra...). Kết luận: nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm Do bụi Do khí độc GV nhận xét giờ học. ________________________ Thể dục Bài 39. I. Mục tiêu : - Ôn luyện cho HS cách đi chướng ngại vật thấp. - Học trò chơi : “ Thăng bằng ” Y/c HS thực hiện động tác. Biết chơi đúng luật. II. Nội dung và phương pháp lên lớp . 1. Phần mở đầu HS ra sân tập hợp. GV nêu y/c nội dung tiết học. Khởi động tay chân. 2. Phần cơ bản. a. HD HS ôn tập về đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện thân thể cơ bản. * Gv điều khiển: Cả lớp ôn luyện về đội hình đội ngũ. ( Quay phải, quay trái, quay đằng sau ....) * Lớp trưởng điều khiển : Lớp luyện tập theo 3 hàng .....Gv theo dõi. * Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp: - HS luyện tập theo 3 hàng dọc ( cách nhau 2 m). - Ôn luyện bài thể dục rèn luyện thân thể và kỹ năng vận động cơ bản. b. Tổ chức trò chơi “ Thăng bằng ” - Gv phổ biến luật chơi và HD HS chơi ( SGV). c. Kết túc : Động tác hồi tĩnh. 3. Kết thúc: Hệ thống nội dung tiết học. ____________________________ Tin học: GV chuyên trách __________________________ Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2013 Toán: PHÂN Số Và PHéP CHIA Số Tự NHIÊN I. MụC TIÊU Giúp HS nhận ra rằng: - -Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác ok) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác ok) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II. Đồ DùNG DạY HọC Mô hình III. HOạT ĐộNG DạY HọC 1.GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề VD: a). GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?” -HS tìm số quả cam mỗi em được chia. HS nhận xét: kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. b). GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? ” HS nhận xét: Trong phạm vi số tự nhiên không thể thực hiện được phép chia 3: 4 . GV giới thiệu cách chia như trong SGK: chia đều 3 cái bánh cho 4 em, mỗi em được cái bánh. ở trường hợp này, kết qủa của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác o là một phân số. c)GV nêu câu hỏi HS trả lời: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác o) có thể viết thành một phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. HS nêu ví dụ 8: 4 = Hoạt động 2: Thực hành: HS làm bài tập: 1, 2, 3, 4 VBT.Tr 16. HS tự làm rồi chữa bài: Bài 1: 3 : 8 = 5 : 11 = Bài 2: HS chữa = 72 : 9 = 8; = 42 : 7 = 6 Bài 4: Đ áp số 3 cái bánh. GV nhận xét giờ học. ____________________________ Luyện từ và câu: LUYệN TậP Về CÂU Kể: AI LàM Gì? I . MụC ĐíCH, YÊU CầU - Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câ ... ệng, Cả lớp theo dõi thống nhất kết quả. Bài 2:: HS lên bảng chữa bài Đ áp số: 5 = 10 = 9 = Bài 4: Đ áp số: lít sữa Bài 5 : Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: AO = AB; CZ= OB; OB = AB; ID = CD - GV nhận xét giờ học. ______________________________ Khoa học: BảO Vệ BầU KHồNG KHí TRONG SạCH I. MụC TIÊ U: Sau bài học HS biết - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom , xử lý phân , rác hợp lý , giảm khí thải bảo vệ rừng và trồng cây,... - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II. Đồ DùNG DạY HọC Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. - Giấy A 4, bút màu III. HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát các hình trang 80, 83 SGK và trả lời câu hỏi: - 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. Bước 2: Làm việc cả lớp . HS trình bày kết quả thảo luận, GV bổ sung (nếu cầnn). Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: - Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. - Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp. - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong sạch. Liên hệ: GD bảo vệ môi trường: Để bảo vệ bầu không khí trong lành em phải làm gì? Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. + phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc. - GV đi tới kiểm tra và giúp đỡ thêm. Bước 3: Trình bày và đánh giá - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình . Cử đại diện phát biểu cam kết về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. * GV nhận xét giờ học. ___________________________ Tin học: GV chuyên trách dạy ___________________________ Buổi chiều: Luyện từ và câu: Mở RộNG VốN Từ: SứC KHOẻ I. MụC ĐíCH, YÊU CầU - Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS. - Biết thêm một số tuef ngữ nói về sức khỏe con người và tên một số môn thể thao. - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. II. Đồ DùNG DạY HọC - Bảng phụ III. HOạT ĐộNG DạY HọC A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật ở lớp. Nêu rõ các câu Ai làm gì? trong đoạn văn trên. B.Dạy bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu bài tập. Trao đổi và làm việc theo nhóm. Đ ại diện mhóm trình bày kết quả . Cả lớp và GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 2: Thảo luận nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. - Đ ại diện các nhóm trình bàyvào bảng phụ. Tổ trọng tài và GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. - HS viết bài vào vở. Bài 3: Gọi HS đọc thuộc các thành ngữkhi đã điền hoàn chỉnh các thành ngữ. voi cắt a). Khoẻ như trâu b). Nhanh như chớp hùm sóc điện Bài 4: HS phát biểu ý kiến GV chốt lại. Tiên: Những nhân vật trpng truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên đời tượng trưng cho sự sung sướng. +Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt. + Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng khác gì tiên. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. ________________________________ TH:Địa lí NGƯờI DÂN ở ĐồNG BằNG NAM Bộ I. MụC TIÊU: Giúp HS củng cố và: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. III. HOạT ĐộNG DạY HọC *Hoạt động 1: làm việc cả lớp HS dựa vào SGKvà vốn hiểu biết của bản thân cho biết: - Người dân ở đồng bằng nam Bộ thuộc những dân tộc nào? - Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? - Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS các nhóm làm bài tập Quan sát hình 1... trong SGK. Bước 2: HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. HS xem một số các tranh, ảnh về các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy được sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bước 1: Các nhóm dựa vào SGK, tranh , ảnh thảo luận theo các gợi ý sau: - Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? - Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. Bước 2: HS trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học. ______________________________ Kĩ thuật: Vật liệu , dụng cụ trồng rau hoa I, Mục tiêu: - HS biết đặc điểm, dụng cụ của các vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động, khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau ,hoa. II. Đồ dùng: Mẫu hạt giống , một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc cào, vồ đập đất, dầm xới,... III, Các hoạt động dạy học: HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK, trả lời các câu hỏi SGK. - Gv nhận xét bổ sung. - Kết luận: ( SGK) HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc rau, hoa. - HS đọc mục 2 SGK, nêu đặc điểm cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng.để gieo trồng, chăm sóc rau hoa. - HS nối tiếp trình bày, HS khác bổ sung. - GV kết luận: IV. Nhận xét: GV nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần học tập của hs. _____________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Kĩ năng tự bảo vệ mình I, Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng biết tự bảo vệ mình. - Biết phòng tránh những tình huống không an toàn, không bị kẻ xấu lợi dụng. II, Các hoạt động dạy học. HĐ 1 : Hướng dẫn HS giải quyết các tình huống an toàn và không an toàn. Y/C HS đọc các tình huống SGK và trả lời các câu hỏi sau: ? Trong các tình huống đó tình huống nào an toàn, tình huống nào không an toàn ? Vì sao? ? Các bạn trong tình huống đó có thể gặp nghuy cơ gì? ? Khi gặp những tình huống không an toàn như vậy , các bạn đó phải làm gì? HS trả lời , GV nhận xét kết luận. Rút ra bài học cho HS. HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 3,4. HS đọc Y/C BT 3,4 thảo luận theo nhóm đôi, hoàn thành BT 3,4 ở vở TH. HĐ 3 : Đóng vai: GV hướng dẫn HS đóng vai theo tình huống vở TH. Y/C HS đọc tình huống trong vở TH, gọi từng nhóm lên đóng vai. ? Theo em , để phòng tránh xa nghuy co bị xâm hại , bị buôn bán bắt cóc , chúng ta phải làm gì? => HS rút ra bài học cho bản thân. Gọi 3,4 HS đọc ghi nhớ SGK. ___________________________ Thứ 6 ngày 25 tháng 01 năm 2013 Tập làm văn: LUYệN TậP GIớI THIệU ĐịA PHƯƠNG I. MụC TIÊ U - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức dối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ DùNG DạY HọC Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. HOạT ĐộNG DạY HọC Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: 1 HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài vào VBT. Đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời câu hỏi . a). Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào? b). Kể lại những nét đổi mới nói trên. - GV giúp HS nắm dàn ý giới thiệu: + Mở bài: Giới thiệu chung vể địa phương em sinh sống (tênt, đặc điểm chung). + Thân bài: Giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương. + Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2: Xác đinh yêu cầu của đề bài + HS đọc yêu cầu của đề. + GV phân tìch đề, giúp HS nắm vững yêu cầu của đề, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương. + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. + ả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. _____________________________ Toán: PHÂN Số BằNG NHAU I. MụC TIÊ U Giúp HS: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. Đồ DùNG DạY HọC - Các băng giấy III. HOạT ĐộNG DạY HọC Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 5 SGK Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và nêu được tính chất cơ bản của phân số - GV hướng dẫn HS quan sát hai băng giấy và nêu các câu hỏi để HS nhận ra: + Hai băng giấy này như nhau. + Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần tức là tô màu băng giấy. + Băng giấy thứ hai được chia làm 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần tức là đã tô màu băng giấy. băng giấy bằng băng giấy Vậy phân số bằng phân số GV giới thiệu và là hai phân số bằng nhau. HS so sánh tử số và mẫu số của hai phân số để nhận ra: = = và = = - GV cho HS nêu kết luận như SGK và giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số và cho nhiều HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành - HS làm bài tập 1; 2; 3 VBT/ 19. - HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ thêm. Chữa bài: - Bài 1: 2 HS nêu kết quả cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả. . a) = = b). = = 14 : 7 Bài 2: 2 HS lên bảng chữa bài. HS đổi chéo bài kiểm tra bài lẫn nhau. = = === IV/ CũNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học. _________________________ Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp _________________________ Anh Văn GV chuyên trách ___________________________
Tài liệu đính kèm: