Học vần
BÀI 81 : ach
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc và viết được : ach, cuốn sách
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : giữ gìn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2006 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKI Học vần BÀI 81 : ach I. Mục đích yêu cầu: Đọc và viết được : ach, cuốn sách Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : giữ gìn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trực quan Đàm thoại Giảng giải 1/. Bài cũ Đọc và viết : cá diếc, công việc, cái lược thước kẻ. 2/. Bài mới A/. Dạy vần ach a/. Nhận diện vần: Gắn âm a lên bảng và hỏi : cô có âm gì ? gắn âm ch lên bảng và hỏi cô có thêm âm gì nữa ? Cô có âm a đứng trước, âm ch đứng sau. Cô có vần ach. Hôm nay chúng ta sẽ học vần ach. b/. Đánh vần: Ghép vần ach. Đánh vần và đọc mẫu : a – chờ – ach. Hãy thêm âm s vào trước vần ach và dấu sắc trên con chữ a. Các con vừa ghép được tiếng gì vậy ? Hãy phân tích tiếng : sách ? Đánh vần và đọc trơn: sờ–ach–sach – sắc – sách. Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Cô có từ : cuốn sách. Đọc trơn. so sánh với ac ? Giống : bắt đầu bằng âm a Khác : ach kết thúc là âm ch. c/. Viết: Viết bảng con : ach, sách. cuốn sách. Lưu ý nét nối giữa c và h. d/. Đọc từ ứng dụng: Đọc mẫu. TIẾT 2 3/. Luyện tập: a/. Đọc: Đọc lại các âm ở tiết 1. Đọc câu ứng dụng : Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? Đọc câu ứng dụng. Đọc mẫu. b/. Viết: c/. Nói Bức tranh vẽ những con gì ? Các bạn nhỏ đang làm gì ? Tại sao cần giữ gìn sách vở ? Con đã làm gì để giữ gìn sách vở ? Các bạn trong lớp mình đã biết giữ gìn sách vở chưa ? Viết bảng con Đọc câu ứng dụng âm a. âm ch. 2 hs nhắc lại. Đánh vần và đọc tiếp sức cá nhân : ach. Tiếng sách. Cá nhân đọc trơn : bánh tét Tổ đọc : cuốn sách. Hs viết bảng con : ach, sách. Hs đọc cá nhân theo bàn : viên gạch, sạch sẽ, kên sạch và cây bạch đàn. Cá nhân đọc câu ứng dụng. Viết vở Tập viết. Cá nhân trả lời. Âm nhạc Có giáo viên âm nhạc dạy hs Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2006 Mỹ thuật Toán BÀI : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố ve Nhận biết được : điểm, đoạn thẳng. Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: Thuớc và bút chì. III Các hoạt động dạy học: Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trực quan Đàm thoại Giảng giải Luyện tập 1/. Hoạt động 1 : Giới thiệu “điểm” và “đoạn thẳng” : Cho hs quan sát hình vẽ trong sách và nói : Trên trang sách có điểm A và điểm B. Hướng dẫn hs cách đọc tên các điểm : B, C, D, M, N Vẽ 2 chấm trên bảng Ta gọi tên một điểm là điểm A, điểm kia là điểm B. Lấy thước nối 2 điểm đó lại và nói : “Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB.” Gv chỉ đoạn thẳng AB. 2/. Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng : a/. Gv giới thiệu dụng cụng để vẽ đoạn thẳng. Gv giơ thước thẳng và nêu : để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng. Hướng dẫn hs quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước “thẳng”. b/. Giáo viên hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng theo các bước sau : BƯỚC 1 : Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một doiểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm. (A, B) BƯỚC 2 : Đặt mép thước qua điểm A và điểm B, dùng tay trái cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B. BƯỚC 3 : Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB c/. Gv cho hs vẽ vài đoạn thẳng AB, CD, MN 3/. Hoạt động 3: Thực hành BÀI 1: Đọc tên các đoạn thẳng và nối các điểm để có đoạn thẳng. BÀI 2: Dùng bút nối đoạn thẳng. BÀI 3: Đếm xem có bao nhiêu đaọn thẳng. Hs quan sát hình vẽ trong sách. Hs nói : trên bảng có 2 điểm “Đoạn thẳng AB” Hs lấy thước thẳng. Hs thực hành sờ vào mép thước để kiểm tra thước thẳng. Hs quan sát. Hs thực hành vẽ trên giấy các đoạn thẳng. Hs làm bài 1 và sửa bài Hs nối tahanh2 3 đaọn thẳng Hs đếm rồi viết số đoạn thẳng vào chỗ chấm. Học Vần BÀI 82 : ich - êch I. Mục đích yêu cầu: Đọc và viết được : ich, êch. Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trực quan Đàm thoại Giảng giải 1/. Bài cũ Đọc và viết : viên gạch, sạch sẽ, kên sạch, cây bạch đàn. 2/. Bài mới A/. Dạy vần ich a/. Nhận diện vần: Gắn âm i lên bảng và hỏi : cô có âm gì ? gắn âm ch lên bảng và hỏi cô có thêm âm gì nữa ? Cô có âm i đứng trước, âm ch đứng sau. Cô có vần ich. Hôm nay chúng ta sẽ học vần ich. b/. Đánh vần: Ghép vần ich. Đánh vần và đọc mẫu : i – chờ – ich. Hãy thêm âm l vào trước vần ich và dấu nặng dưới con chữ i. Các con vừa ghép được tiếng gì vậy ? Hãy phân tích tiếng lịch ? Đánh vần và đọc trơn : lờ – ich – lich – nặng – lịch. Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Cô có từ : quyển lịch. êch a/. Nhận diện vần: Gắn lên bảng âm ê và hỏi : Cô có âm gì ? Gắn lên bảng âm ch và hỏi : cô có thêm âm gì nữa ? Cô có âm ê đứng trước, âm ch đứng sau. Cô có vần êch. Hôm nay chúng ta học thêm một vần nữa : vần êch. b/. Đánh vần: Ghép vần êch, đánh vần và đọc mẫu : ê – chờ –êch Hãy thêm dấu sắc ở trên con chữ ê. Các con vừa ghép được tiếng gì vậy ? Hãy phân tích tiếng : ếch ? Đánh vần và đọc trơn : ê – chờ – êch – sắc – ếch. Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Cô có từ : con ếch c/. Viết: Viết bảng con : ich, êch, quyển lịch, con ếch. . d/. Đọc từ ứng dụng: Đọc mẫu. TIẾT 2 3/. Luyện tập: a/. Đọc: Đọc lại các âm ở tiết 1. Đọc câu ứng dụng : Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? Đọc câu ứng dụng. Đọc mẫu. b/. Viết: c/. Nói Bức tranh vẽ những con gì ? Hãy chỉ ngón út trên bàn tay con ? Con thấy ngón út so với các ngín khác như thế nào ? Nhà con có mấy anh chị em ? Giới thiệu người em út trong nhà con ? Đàn vịt có đi cùng nhau không ? Đi sau cùng còn gọi là đi gì ? Viết bảng con Đọc câu ứng dụng âm i. âm ch. 2 hs nhắc lại. Đánh vần và đọc tiếp sức cá nhân : ich Tiếng lịch. Cá nhân đọc trơn : con ếch. âm ê âm ch. 2 hs nhắc lại : êch. cá nhân đánh vần đọc tiếp sức. Tiếng : ếch. cá nhân đánh vần tổ, nhóm đọc trơn. Cá nhân đọc theo bàn. Hs viết bảng con : ut, bút, ưt, mứt. Cá nhân đọc. Cá nhân đọc câu ứng dụng. Viết vở Tập viết. Cá nhân trả lời. Vi tính ( Có giáo viên vi tính dạy hs ) Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2006 Học vần BÀI 83 : ÔN TẬP Toán BÀI : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Giúp hs : Có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài – ngắn” của chúng. Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách : so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. II. Đồ dùng dạy học: Bút hoặc thước có màu sắc khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trực quan Đàm thoại Giảng giải 1/. Hoạt động 1 : Dạy biểu tượng “dài hơn – ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. a/. Gv giơ 2 cây thước dài ngắn khác nhau và hỏi : Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? Hs lên bảng so sánh 2 chiếc thước sao cho ca3 lớp quan sát và nhận xét so sánh màu sắc và độ dài của 2 cây thước. Hs quan sát hình vẽ trong sách. Giúp hs nhận xét : Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. Hướng dẫn hs so sánh từng cặp đoạn thẳng. b/. Từ các biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” hs nhận ra rằng: : “mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định”. 2/. Hoạt động 2: So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian : Hs xem hình vẽ trong sách và nói : có thể so sánh dộ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay. Gv thực hành đo độ dài một đoạn thẳng sẵn trên bảng bằng gang tay để hs quan sát. Hs quan sát hình vẽ sau và trả lời câu hỏi : Đoạn thẳng nào sài hơn ? Đoạn thẳng nào ngắn hơn ? Vì sao em biết độ dài đoạn thẳng nào dài hơn ? Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng ở trên, có thể đặt 3 ô vuông vào đoạn thẳng ở dưới, nên đaọn thẳng ở dưới dài hơn đoạn thẳng ở trên. è Nhận xét : “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó”. 3/. Hoạt động 3: Thực hành BÀI 1: Ghi dấu Ư vào đoạn thẳng dài hơn BÀI 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng BÀI 3: Tô màu Hs quan sát. Lớp nhận xét và bổ saung ý kiến. Nói : Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên. Hs quan sát. Hs trả lời cá nhân Hs ghi dấu Ư vào đoạn thẳng dài hơn. Hs làm bài 2. Cột cao nhất : đỏ Cột thấp nhất : xanh Tự nhiên xã hội BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. Hs có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trực quan Đàm thoại Giảng giải Thảo luận 1/. Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhan dân khu vực xung quanh trường. Hs tập quan sát thực tế đường xá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan , chợ, cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường. Giao nhiệm vụ quan sát : Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan , chợ, cơ sở sản xuất, cây cốiNgười dân ở địa phương hay làm công việc gì là chủ yếu ? Phổ biến nội qui khoi đi tham quan : Trật tự, đảm bảo hàng ngũ, không đi lại tự do. 2/. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt sinh sống của nhân dân. Hs nói được những nét nổi bật về các công việc buôn bán của nhân dân địa phương. Thảo luận nhóm 4 Thảo luận cả lớp Liên hệ với những công việc bố mẹ làm hàng ngày để nuôi sống gia đình. 3/. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK Hs phân tích 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố. Bức tranh ở trang 38 và 39 vẽ về cuộc sống ở đâu ? tại sao em biết ? Bức tranh ở trang 40 và 41 vẽ về cuộc sống ở đâu ? tại sao em biết ? Kết luận: Bức tranh bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố. Hs quan sát chi tiết theo câu hỏi gợi ý. Hs nói với nhau về những gì các em đã quan sát được. Đại diện các nhóm lên nói trước lớp. Hs đọc câu hỏi và trả lời. Mỗi hs lần lượt chỉ vào các bức hình trong tranh và nói lên những gì em thấy. Ôn luyện ÔN TẬP THI KIỂM TRA HKI Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2006 Học vần ÔN TẬP THI KIỂM TRA HKI Toán BÀI : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Giúp hs : Biết cách so sánh một số đồ vật quen thuộc như: bàn hs, bảng đen, vởbằng cách chọn hoặc sử dụng đơn vị đo:”chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ hs, que tính. Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch”, ”tính xấp xỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo độ dài bằng các đơn vị đo chưa chuẩn. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, que tính, bút chì III. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trực quan Đàm thoại Giảng giải 1/. Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài “gang tay”. Gv nói :”Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa” Cho hs xác định độ dài của gang tay bản thân bằng cách chấm một điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và một điểm ở nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được đoạn thẳng AB, và nói”Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB” 2/. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay. Gv nói : Hãy đo cạnh bảng bảng bằng gang tay. Làm mẫu : đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa vào một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép phải của bảng. Mỗi lần co ngón tay cái về trùng với ngón giữa thì đếm lần lượt : 1, 2, cuối cùng đọc to kết quả chẳng hạn : cạnh bảng dài 8 gang tay. Hs thực hành đo cacnh5 bàn và đọc to kết quả đo được. 3/. Hoạt động 3: Huớng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân. Gv nói: “Hãy đo độ dài của bục giảng bằng bước chân”. Làm mẫu : Đứng chụm hai chân sao cho các gót chân băng2 nhau tại mép bên trái của bục giảng, giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên phía trước và đếm : một bước, tiếp tục như vậy cho đến khi tới mép bên phải của bục giảng thì thôi. Mỗi lần bước là một lần đếm số bước. Cuối cùng đọc to kết quả chẳn hạn : “bục giảng dài 5 bước chân” Chú ý : các bước vừa phải. 4/. Hoạt động 4: Thực hành BÀI 1: Đo độ sài bàn hs bằng gang tay BÀI 2: Đo độ dài của bảng lớp bằng thước gỗ BÀI 3: Đo độ dài phòng học bằng bước chân BÀI 4: Đo độ dài vườn trường hoặc hành lang bằng cái gậy. Cho hs thực hành ở vở nháp Hs quan sát Hs thực hành đo. Hs quan sát Hs đo và trao đổi kết quả cho nhau. Thủ công BÀI : GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 2 ) 1/. Hs thực hành : Gấp cái ví theo 3 bước. Dán sản phẩm vào vở thủ công. 2/. Nhận xét – dặn dò : Tuyên dương sản phẩm đẹp. Đánh giá tiết học. Vi tính Có giáo viên vi tính dạy học sinh Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006 Thể dục Có giáo viên thể dục dạy học sinh Toán BÀI : MỘT CHỤC – TIA SỐ I. Mục tiêu: Giúp hs : Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục. Biết đọc và ghi số trên tia số. II. Đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trực quan Đàm thoại Giảng giải 1/. Hoạt động 1 : Giới thiệu “Một chục”. Hs quan sát tranh. Gv nêu : “Mười quả còn gọi là một chục”. Hỏi : “Mười que tính còn gọi là mấy chục que tính?” Nêu câu trả lời đúng của hs : 10 que tính còn gọi là một chục que tính. Gv hỏi : 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? Ghi : 10 đơn vị = 1 chục. 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 2/. Hoạt động 2: Giới thiệu tia số Gv vẽ tia số rồi giói thiệu : Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số : mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số theo ký tự tăng dần. (0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10). Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số : Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó, số ở bên phải thì lớn hơn các số ở bên trái nó. 3/. Hoạt động 3: Thực hành BÀI 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ một chục chấm tròn. BÀI 2: Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình vẽ rồi khoanh vào 1 chục con đó BÀI 3: Viết số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần. Hs quan sát đếm số quả trên cây, nói số lượng quả Hs đếm số que tính nói số lượng. Nhiều hs nhắc lại 1 chục Hs nhắc lại kêt luận Hs quan sát Hs làm bài 1 Hs làm bài 2 rồi sửa bài Hs làm bài 3 rồi sửa bài Học vần ÔN LẠI TẤT CẢ CÁC VẦN Đà HỌC Tập viết tuốt lúa – hạt thóc – màu sắc – giấc ngủ I. Mục đích yêu cầu: Luyện hs viết đúng mẫu, đúng cỡ các từ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trực quan Thực hành 1/. Giới thiệu bài: 2/. Giáo viên viết mẫu: Viết mẫu các từ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. 3/. Thực hành: 4/. Củng cố dặn dò: Chấm vở vài học sinh. Viết bảng con các từ trên. Viết vở Tập viết KIỂM TRA NGÀY 2 THÁNG 12 NĂM 2006 HIỆU TRƯỞNG Phạm Thị Tuynh
Tài liệu đính kèm: