Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 26 - Năm 2019

Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 26 - Năm 2019

Toán

So sánh các số có hai chữ số

I. Mục tiêu:

1. Nhận biết về số lượng,biết đọc, viết , đếm các số từ 20 đến 50.Nhận biết thứ tự của các số từ 20 đến 50.

2. Làm bài tập 1, 3, 4(dòng 1).

3. GD học sinh ý thức học tập.

II. Chuẩn bị:

+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1.

+ 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.

 

docx 16 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 26 - Năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 
(Thực hiện từ ngày 12/03/2019 đến ngày 15/03/2019)
Thứ
ngày
Buổi
Lớp
Tiết
Môn
Tên bài dạy
PPCT
G/C
Ba
12/3
Sáng
1.2
1
Tiếng việt
 Vần /uau/, /uêu/, /uyu/ (t1)
3
2
Tiếng việt
 Vần /uau/, /uêu/, /uyu/ (t2)
4
4
Toán
Các số có hai chữ số 
101
Bỏ d2,3 BT4
5
TNXH
Con gà
26
BTNB, KNS
Tư
13/3
1.4
1
Toán
Các số có hai chữ số
102
Bỏ BT4
2
Tiếng việt
 Vần Luyện tập (t1)
5
3
Tiếng việt
Vần Luyện tập (t2)
6
4
Âm nhạc
Học hát bài: Hòa bình cho bé
26
Năm
14/3
Sáng
1.3
1
Tiếng việt
Kiểm tra giữa học kì II (t1)
7
2
Tiếng việt
 Kiểm tra giữa học kì II (t2)
8
3
Toán
Các số có hai chữ số (tt)
103
4
Thủ công
Cắt, dán hình vuông (t1)
26
Chiều
1.1
1
HT TViệt
Ôn tập rèn đọc viết các bài đã học.
2
HT TViệt
Ôn tập rèn đọc viết các bài đã học. 
3
HT Toán
Ôn tập cộng, trừ, giải toán có lời văn.
Sáu
15/3
Sáng
1.5
1
Tiếng việt
 Kiểm tra giữa học kì II (t1)
9
2
Tiếng việt
 Kiểm tra giữa học kì II (t2)
10
3
Toán
So sánh các số có hai chữ số (tt)
104
4
Thủ công
Cắt, dán hình vuông (t1)
26
**********************************************************
NS: 5/3/2019	
ND: 12/3/2019	
Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2019
	Sáng	
Tiết 1	
Tiếng việt
Vần /uau/, /uêu/, /uyu/ (t1) (Dạy theo sách thiết kế)
**************************
Tiết 2	
Tiếng việt
Vần /uau/, /uêu/, /uyu/ (t2) (Dạy theo sách thiết kế)
**************************
Tiết 4	
Toán
So sánh các số có hai chữ số
I. Mục tiêu: 	
1. Nhận biết về số lượng,biết đọc, viết , đếm các số từ 20 đến 50.Nhận biết thứ tự của các số từ 20 đến 50.
2. Làm bài tập 1, 3, 4(dòng 1).
3. GD học sinh ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1. 
+ 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
5’
2’
18’
4’
1’
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập.
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi học sinh lên bảng : 
- Đặt tính rồi tính : 50 – 40 ; 80 – 50 
- Tính :60 cm – 40 cm = 
 90 cm - 60cm = 
+ Nhận xét bài cũ. 
3.Bài mới : 
*Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó que tính và nói : “ Có 2 chục que tính".
- Y/C hs Lấy thêm 3 que tính và nói : “có 3 que tính nữa". 
- Giáo viên đưa lần lượt 2 bó que tính và 3 que tính rời , nói : “2 chục và 3 là hai mươi ba".
- Hướng dẫn viết : 23 chỉ vào số gọi học sinh đọc. 
*Trò chơi giữa tiết
*Hoạt động 2:
+ Bài 1:
1a, giáo viên đọc số
 - GV nhận xét và đánh giá
1b, giáo viên yêu cầu học sinh làm vào sách.
 - GV theo dõi và đánh giá.
+ Bài 3:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con. 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
 *Bài 4: (dòng 1)
- Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập.
- GV nhận xét và đánh giá. 
4. Củng cố : 
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
5. Dặn dò:
- VN tập viết số , đọc số , đếm theo thứ tự từ 10 š 50. 
- Chuẩn bị bài : Các số có 2 chữ số ( tt).
- 2 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- Học sinh lấy que tính và nói theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Học sinh lặp lại theo giáo viên. 
- Học sinh lặp lại số 23 ( hai mươi ba).
- HS tham gia chơi.
- HS viết số vào bảng con: 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29.
- HS tự làm.
- Học sinh viết vào bảng con các số từ 40š 50.
- Học sinh đọc lại các số đã viết.
- Học sinh tự làm bài.
-1 học sinh lên bảng chữa bài.
24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36
- HS đọc lại các số đã viết.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
**************************
Tiết 5	
TNXH
Con gà
I. Mục tiêu :
1. Biết nêu được ích lợi của con gà.
2. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật..
3. Có ý thức chăm sóc gà.
*HSNK : Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:Tranh ảnh về con gà.
Học sinh:Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
1’
5’
25’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Con cá.
- Nêu các bộ phận của con cá.
- Ăn thịt cá có lợi gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
*Hoạt động : Tìm hiểu các bộ phận chính của Con gà
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát :
- GV cho HS lần lượt kể tên một số loài gà mà em biết .
+ GV nêu : Các loài rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc, hình dạng, kích thước . . . nhưng cá đều có chung về mặt cấu tạo – Vậy gà gồm những bộ phận chính nào?
Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về gà.
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi :
- Gv cho HS làm việc theo nhóm 4 .
+ GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :
+ Con gà có những bộ phận nào ?
+ Gà thường ăn gì?
+ loaị gà nào thì đẻ trứng ?
+ gà trống thường có đặc điểm gì ?
+ Gà di chuyển bằng gì ?
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở điểm nào?
- Gà cung cấp cho ta những gì?
Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi, khám phá .
+ GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 .
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức 
+ GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận .
 + GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một con gà.
 + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu .
 + GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một con gà
- Cho học sinh lên bảng chỉ lại các bộ phận bên ngoài của gà.
Kết luận: Gà là 1 con vật có lợi, cần phải chăm sóc và bảo vệ.
4. Củng cố: 
- Trò chơi: Tôi là .
- Chia thành 2 đội.
- Nêu cách chơi: Đội A nói tôi là gà trống, thì đội B gáy ò ó o  và ngược lại, đội nào làm sai yêu cầu sẽ thua.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Con mèo.
Hát.
- Cá có các bộ phận: đầu, mình, đuôi, các vây. Thịt cá cung cấp chất đạm giúp cho cơ thể khỏe mạnh
+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi, khám phá.
+ HS làm việc cá nhân thông qua vật thực hoặc hình vẽ về con gà– ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của con gà vào vở ghi chép thí nghiệm ( HS có thể viết hoặc vẽ hình ) .
+ HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của một con gà .
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của con gà.
+ Các nhóm quan sát con gà và thảo luận các câu hỏi ở bước 3.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của con gà.
+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một con gà vào vở ghi chép thí nghiệm.
+ HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ?
 + 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một con gà. 
+ Gà có đầu, mình, lông, chân.
+ Gà đi bằng chân.
+ Gà trống mào to, biết gáy, gà mái bé hơn biết đẻ trứng, .
+ HS thực hiện.
- Học sinh lên nhìn tranh và chỉ.
- Lớp chia thành 2 nhóm và tham gia chơi.
- Lắng nghe và thực hiện chơi.
- HS thực hiện.
***********************************************
NS: 5/3/2019
ND: 13/3/2019	
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2019
	Sáng	
Tiết 1	
Toán
Các số có hai chữ số(tt)
I. Mục tiêu:
1. HS nhận biết số lượng, đọc viết các số từ 50 -> 69.Biết đếm và nhận ra thứ tự các của số từ 50 -> 69.
2. Làm bài 1, 2, 3.
3. Hs có ý thức học bài.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bộ đồ dùng học toán.
- Hs: 6 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
5’
2’
18’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Gọi 3 hs lên bảng làm BT
- Gv nx.
3. Bài mới:
* HĐ1:
Giới thiệu các số từ 50 -> 69.
- Y/c hs lấy 5 bó mỗi 1 chục que tính nên viết vào chỗ chấm ở cột hàng chục. Có 4 que tính nữa vào hàng cột đơn vị.
* Tiếp tục: HD học sinh lấy 6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 1 que tính rời và nói : 6 chục và 1 là năm mươi mốt.
- Làm tương tự như vậy để HS nhận biết số lượng đọc, viết các số : 52, 53, . . .69.
- Cho HS làm bài tập số 1 và chú ý cách đọc cho HS 
* HS chơi giữa tiết
* HĐ2:GQMT1,2,3
Bài 1:Gọi hs nêu y/c.
- Y/c hs viết vào bảng con
- Gv nhận xét.
Bài 2:Gọi hs nêu y/c
- Tổ chức cho hs thi đua nhóm.
- Nx giữa các nhóm.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán. Viết số thích hợp vào ô trống.
4. Củng cố 
- Gv hệ thống lại nd bài.
- LHGD – Nx tiết học.
5. Dặn dò:
- HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hs nhắc lại
- 3 hs lên làm.
- Hs nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- HS đọc cá nhân
- Hs thực hiện tương tự như phần trên.
- Cả lớp tham gia. 
- HS nêu.
B1: Hs làm vào bảng con.
50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59.
B2: 3 nhóm thi đua.
Nhóm1 
Nhóm2 
Nhóm 3
60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70.
60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70.
60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70.
- Nhận xét.
B3:
- Hs làm vào sgk.
- Cá nhân nêu.
- Hs thực hiện.
***********************************
Tiết 2
Tiếng việt
Vần Luyện tập (t1) (Dạy theo sách thiết kế)
**************************
Tiết 3	
Tiếng việt
Vần Luyện tập (t2) (Dạy theo sách thiết kế)
**************************
Tiết 4	
Âm nhạc
Học hát bài : Hòa bình cho bé
 Nhạc và lời : Huy Trân.
I. Mục tiêu:
1. Biết hát theo giai điệu và lời ca..
2. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
2.1. Biết gõ đệm theo phách ,theo tiết tấu lời ca.
3. HS biết yêu hòa bình, yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ – bộ gõ phách. 
III. Hoạt động dạy – học:
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
20’
4’
1'
1. Ổn định : - Ổn định lớp
2. Bài cũ : 
- Gọi 6 học sinh lên bảng trình bày bài hát.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : Giải quyết mục tiêu 1,
HTTC: Tập thể, nhóm, dãy, cá nhân
Học bài hát:Hòa bình cho bé( Lời 1)
a) Giới thiệu bài: Bài hát Hòa bình cho bé do nhạc sĩ Huy Trân sáng tác
b) Hát mẫu:
- Giáo viên hát bài hát lời 1 bài hát: Hòa bình cho bé.
c) Đọc lời ca:
-HD học sinh đọc lời ca đồng thanh tiết tấu lời ca. “ Cờ hòa bình bay phấp phới
 Giữa trời xanh biếc xanh”
- d) Khởi động giọng:
- HD học sinh đứng nghiêm túc để khởi động giọng.
- Khởi động học sinh bằng giọng Pha trưởng
“ À a a a á- Á  ...  99.
- Nhận xét.
Bài 3: 
a) Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị.
b) Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.
c) Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị.
d) Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị.
Bài 4:
- HS đọc.
- Trong hình vẽ có 33 cái bát.
- Có 3 chục và 3 đơn vị.
- Cá nhân nêu. 
- Hs thực hiện.
****************************
Tiết 4
Thủ công
Cắt, dán hình vuông (Tiết 1)
I. Mục tiêu :	
- Giúp HS :	
1. Kẻ, cắt, dán được hình vuông.
2. Cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
3. Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị :
- Hình vuông bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng kẻ ô.
- Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
3'
25'
4'
1'
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Cắt, dán hình chữ nhật.
- KT dụng cụ HS.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
b) Bài mới :
*HĐ1: HD quan sát và nhận xét.
- GV treo hình mẫu lên bảng lớp.
- Hướng dẫn HS quan sát : 
+ Hình vuông có mấy cạnh? (4 cạnh)
+ Độ dài các cạnh như thế nào?
Gợi ý: So sánh hình vuông và hình chữ nhật, mỗi cạnh có mấy ô ?
 - GV nêu kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
* HĐ2: Hướng dẫn mẫu.
- GV hướng dẫn cách kẻ hình vuông :
+ GV ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng.
+ Hướng dẫn : Muốn vẽ hình vuông có cạnh là 7 ô ta làm như thế nào ?
+ Gợi ý : Từ điểm A đếm xuống 7 ô ta được điểm D, đếm sang phải 7 ô ta được điểm B.
+ GV hỏi: Làm thế nào ta xác định được điểm C để có hình vuông ABCD?
- GV hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán: Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA
*HĐ3: Hướng dãn kẻ, cắt, dán hình vuông đơn giản
- GV hướng dẫn HS cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông.
- GV thao tác mẫu lại từng bước.
- HS thực hành kẻ, cắt hình vuông.
4. Củng cố :
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau.
- Hát.
- 2HS lên bảng kẻ hình chữ nhật, nêu quy trình cắt.
- HS đặt dụng cụ trên bàn.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- So sánh.
- Lắng nghe.
 A B
 C D
- Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS chú ý theo dõi.
- HS thực hành theo hướng dẫn trên giấy kẻ ô, giấy màu.
- Nhận xét.
- Theo dõi và thực hiện.
********************************************
Chiều
Tiết 1 +2
Hỗ trợ Tiếng Việt
Ôn tập
I. Mục tiêu : 	
1. Ôn lại cách đọc, viết, phân tích các tiếng có vần đã học.
2. Có ý thức rèn đọc, chữ viết giữ vở, viết cẩn thận sạch đẹp.
3. Yêu thích giờ học.
II. Chuẩn bị:	
- Sách Tiếng Việt 1.
- Vở rèn Tiếng Việt, bảng con .
III. Bài mới : ( 36” )
- Gv giới thiệu nội dung tiết học. Ghi tựa bài.
Việc 1: Ôn tập các vần đã học.
T: Gọi học sinh nêu các vần đã học có âm chính và âm cuối từ tuần 22 đến tuần 24.
H: nêu các vần đã học.
T: Gọi học sinh đọc các vần đã học.
H: đoc cá nhân- đồng thanh.
T: Y/c học sinh tìm và đọc các tiếng có vần đã học.
H: cá chép, đệm, nhịp cầu, chim sơn ca, bánh xốp, giàn mướp,( CN- ĐT).
Việc 2: Đọc
T: Cho học sinh mở sách Tiếng Việt 1, tập 2 – các bài đã học ở trang lẻ. Luyện đọc bài.(cn- đt)
H: Luyện đọc bài trong sách.( cá nhân- đồng thanh). Lưu ý những em đọc còn chậm.
Việc 3: Viết chính tả
T: Đọc cho học sinh viết tiếng từ vào bảng con.
H: Viết tiếng từ: mèo kêu ngoao ngoao, nước xanh biêng biếc,
T: Đọc cho học sinh viết các tiếng ,từ có vần đã học vào vở rèn.
H: Viết vở.
T: Nhận xét, động viên để các em học tốt hơn.
****************************
Tiết 3
Hỗ trợ Toán
Ôn tập cộng, trừ, giải toán có lời văn.
I. Mục tiêu :
1. Ôn kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20 ; Biết cộng ( Không nhớ ) các số trong phạm vi 20 ; biết giải bài toán.
2. Rèn làm tính cẩn thận, làm tính đúng.
3. Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Một số bài tập.
- Học sinh : Vở rèn toán, bảng con, vở bài tập toán
III. Hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức : 
- Cho hs hát tập thể một bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ :	
- Chúng ta vừa học xong bài gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
- Ghi tựa bài : Ôn luyện tập chung
b) Ôn tập :
Bài 1: Điền số từ 10 đến 20 vào ô trống : (Hỗ trợ)
10
- Yêu cầu hs thực hiện vào bảng con.
- Chấm 1 số bài.
- Gọi 4-5 HS lên bảng chữa bài. 
- Gv nhận quan sát, hỗ trợ, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 . Một hộp có 12 bút chì xanh 6 bút chì đỏ. Hỏi hộp đó có tất cả bao nhiêu cái bút ? (Cả lớp) 
+ Có bao nhiêu bút chì xanh ?
+ Có bao nhiêu bút chì đỏ ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu Hs làm bài vào vào vở.
- Quan sát hỗ trợ.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 3: Viết theo mẫu. (Bồi dưỡng)
a) Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị.
b) Số 62 gồm ... chục và ... đơn vị.
c) Số 73 gồm ... chục và ... đơn vị.
d) Số 40 gồm ... chục và ... đơn vị.
- GV phát phiếu yêu cầu hs thực hiện.
- Gv quan sát hỗ trợ. 
- Gọi HS lên chữa bài tập trên bảng lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố :
- Gọi một số đọc viết, đếm số từ 1 đến 20. 
5. Dặn dò :
- Dặn dò HS về kĩ năng đọc, viết, đếm các số ; ôn cách giải bài toán. 
- Ban văn nghệ thực hiện.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện .
- Hs thực hiện vào bảng con.
- Hs lên bảng chữa bài.
11
10
15
14
13
12
 Bài 1: Điền số từ 10 đến 20 vào ô trống :
16
20
19
18
17
- HS thực hiện.
Bài 2 . 
+ 12 bút chì xanh.
+ 6 bút chì đỏ. 
+ Hỏi hộp đó có tất cả bao nhiêu cái
 bút ? 
- HS thực hiện vào vở.
- HS chữa bài
 Bài giải
 Hộp đó có tất cả chiếc bút là : 
 12 + 6 = 18 ( chiếc bút )
 Đáp số : 18 chiếc bút
- Hs nhận xét.
Bài 3: 
a) Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị.
b) Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị.
c) Số 73 gồm 7 chục và 3 đơn vị.
d) Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe.
******************************************************
NS: 5/3/2019
ND: 15/3/2019	
Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2019
	Sáng	
Tiết 1	
Tiếng việt
Kiểm tra giữa học kì II (t1) (Dạy theo sách thiết kế)
**************************
Tiết 2	
Tiếng việt
 Kiểm tra giữa học kì II (t2) (Dạy theo sách thiết kế)
**************************
Tiết 3	
Toán
So sánh các số có hai chữ số
I. Mục tiêu :
1. HS biết dựa vào cấu tạo của các số có hai chữ số để so sánh 2 số có hai chữ số.Nhận ra các số lớn nhất,số bé nhất trong một nhóm có 3 số.
2. Làm bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4.
3. Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
- Hs: sgk, ĐDHT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
5’
2’
18’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC :
- Gọi 3 hs lên làm bài tập trên bảng lớp.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu 62 < 65 ; 
- HS quan sát nhận xét : 
- Số 62 và 65 đều có 6 chục mà 2 < 5. Nên 62 < 65 .
- GV tập cho HS nhận biết :62 < 65
Nên ngược lại : 65 > 62 
*Giới thiệu : 63 > 58 . 
- GV cho HS dùng que tính để nhận ra : 58 và 68 Có số chục khác nhau. 
- 63 còn có thêm 1 chục và đơn vị .
- 58 chỉ có thêm 8 đơn vị .
- Hai số : 24 và 28 đều có 2 chục . 
- Hai số : 39 và 70 có hai số chục khác nhau : 3 chục < 7 chục . 
*HS chơi giữa tiết 
HĐ2 : Thực hành.
Bài 1 :Cho HS nêu yêu cầu bài toán 
tự làm bài và chữa bài. 
Bài 2(a,b) : HS nêu yêu câù của bài
- Gọi 1 số hs lên làm, cả lớp làm vào sgk. 
Bài 3(a,b) : HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi 1 số hs lên làm, cả lớp làm vào sgk. 
Bài 4 : yêu cầu HS tự so sánh để thấy số bé nhất, số lớn nhất, từ đó xếp các số theo đề bài.
4. Củng cố 
- Gv hệ thống lại nd bài học.
- LHGD – Nx tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Gv hệ thống lại nd bài.
- HS hát
- Hs lên bảng làm BT
- Hs nhắc lại. 
- HS đọc cn+ đt .
- HS quan sát nhận xét 
- HS đọc cn + đt . 
- Cả lớp tham gia .
Bài 1: HS làm vào bảng con . 
 34 < 38 ; 55 < 57 ; 90 = 90
36 > 30 ; 55 = 55 ; 97 > 92
37 = 37 ; 55 > 51 ; 92 < 97
25 42
Bài 2: HS làm SGK .
91
80
a) b)
Bài 3:HS làm vào sgk, vài em nêu
a, 18 b, 75
Bài 4:
a) 38, 64, 72
b) 72, 64, 38
- Hs chú ý theo dõi.
- Hs thực hiện.
*******************************
Tiết 4
Thủ công
Cắt, dán hình vuông (Tiết 1)
I. Mục tiêu :	
- Giúp HS :	
1. Kẻ, cắt, dán được hình vuông.
2. Cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
3. Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị :
- Hình vuông bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng kẻ ô.
- Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
3'
25'
4'
1'
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Cắt, dán hình chữ nhật.
- KT dụng cụ HS.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
b) Bài mới :
*HĐ1: HD quan sát và nhận xét.
- GV treo hình mẫu lên bảng lớp.
- Hướng dẫn HS quan sát : 
+ Hình vuông có mấy cạnh? (4 cạnh)
+ Độ dài các cạnh như thế nào?
Gợi ý: So sánh hình vuông và hình chữ nhật, mỗi cạnh có mấy ô ?
 - GV nêu kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
* HĐ2: Hướng dẫn mẫu.
- GV hướng dẫn cách kẻ hình vuông :
+ GV ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng.
+ Hướng dẫn : Muốn vẽ hình vuông có cạnh là 7 ô ta làm như thế nào ?
+ Gợi ý : Từ điểm A đếm xuống 7 ô ta được điểm D, đếm sang phải 7 ô ta được điểm B.
+ GV hỏi: Làm thế nào ta xác định được điểm C để có hình vuông ABCD?
- GV hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán: Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA
*HĐ3: Hướng dãn kẻ, cắt, dán hình vuông đơn giản
- GV hướng dẫn HS cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông.
- GV thao tác mẫu lại từng bước.
- HS thực hành kẻ, cắt hình vuông.
4. Củng cố :
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau.
- Hát.
- 2HS lên bảng kẻ hình chữ nhật, nêu quy trình cắt.
- HS đặt dụng cụ trên bàn.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- So sánh.
- Lắng nghe.
 A B
 C D
- Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS chú ý theo dõi.
- HS thực hành theo hướng dẫn trên giấy kẻ ô, giấy màu.
- Nhận xét.
- Theo dõi và thực hiện.
-----------------------------------------------------------
Kí duyệt ngày tháng 3 năm 2019
 Tổ phó	

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giang_day_lop_1_tuan_26_nam_2019.docx