Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 35

Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 35

TẬP ĐỌC: ANH HÙNG BIỂN CẢ

A. MỤC TIÊU

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm câu.

- Hiểu nội dung bài: Cá heo là một loài vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp con người thoát nạn trên biển.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).

B. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Thanh chữ gắn nam châm.

 

docx 818 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 1 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
(Từ ngày 13 tháng 5 đến ngày 17 tháng 5 năm 2019)
Cách ngôn: Kiến tha lâu đầy tổ
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
(13/5)
CC
Tổng kết tuần 34
Tập đọc
Anh hùng biển cả
Tập đọc
Anh hùng biển cả
TNXH 
Ôn tập: Tự nhiên
Thủ công 
Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
Ba
(14/5)
Tập viết
Viết chữ số từ 0 đến 9
Chính tả
Loài cá thông minh
Toán 
Luyện tập chung
Mỹ thuật
Trưng bày kết quả học tập
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối kì 2 và cuối năm
Tư 
(15/5)
Thể dục
Tổng kết môn học 
Tập đọc
Òóo
Tập đọc
Òóo
Toán
Luyện tập chung
Năm
(16/5) 
Chính tả
Òóo 
Kể chuyện
Ôn tập bài Luyện tập 1: Lăng Bác
Toán
Luyện tập chung
Âm nhạc 
Ôn tập và biểu diễn
Sáu 
(17/5)
Tập đọc
Kiểm tra cuối năm
Tập đọc
Kiểm tra cuối năm
Toán
Kiểm tra cuối năm
HĐTT 
Hướng dẫn hoạt động hè
Thứ Hai ngày 13 tháng 5 năm 2019
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN: TỔNG KẾT TUẦN 34
------------------------™™™&&˜˜˜-------------------------
TẬP ĐỌC: ANH HÙNG BIỂN CẢ
A. MỤC TIÊU 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. 
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm câu.
- Hiểu nội dung bài: Cá heo là một loài vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp con người thoát nạn trên biển.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
B. CHUẨN BỊ 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Thanh chữ gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
I. Khởi động (3p-5p)
- 2 HS đọc nối tiếp bài Người trồng na.
- 1 HS đọc cả bài và trả lời: Vì sao cụ già vẫn trồng na mặc dù người hàng xóm ngăn cản?
- Nhận xét.	
II. Hoạt động cơ bản (20p-25p)
1. Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta học bài “Anh hùng biển cả”. Ghi đề.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- GV đọc thong thả, rõ ràng, mạch lạc.
b. HS luyện đọc:
* Đọc tiếng, từ:
- Hướng dẫn HS đọc một số tiếng, từ khó: thật nhanh, bờ biển, săn lùng, tàu thuyền, huân chương.
- GV sửa sai cách phát âm cho HS.
* Đọc câu:
- Hướng dẫn HS đọc các câu 2, 5, 6, 7.
- Nhắc nhở HS chú ý ngắt giọng 
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Giải lao
Hoạt động 2:Ôn các vần
a. Tìm tiếng trong bài:
- Các em thi tìm nêu nhanh tiếng trong bài có vần uân
- GV đính từ: huân chương
b. Nói câu:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nói câu mẫu SGK
- Yêu cầu HS thi nói nhanh câu có tiếng
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố (2p)
- Cho HS thi đua đọc hay cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
I. Khởi động (3p-5p)
- Hỏi: Tiết trước em học bài gì?
- Gọi HS đọc bài SGK.
- Nhận xét.
II. Hoạt động cơ bản (20p-25p)
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Hỏi: Cá heo bơi giỏi như thế nào?
- Gọi HS đọc tiếp bài, hỏi: Người ta có thể dạy cá heo làm gì?
* BVMT
Hoạt động 2: Luyện nói: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài
- Hướng dẫn HS quan sát tranh phần luyện nói và các câu hỏi để hỏi đáp nhau về cá heo theo nội dung bài.
- GV theo dõi, gợi ý cho HS luyện nói chính xác.
- Gọi một số nhóm nói trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung
- Nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố (2p)
* Trò chơi: Đọc “Truyền điện”
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
IV. Hoạt động nối tiếp (2p)
- Chuẩn bị bài “ Òóo”
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- 2 HS.
- 1 HS.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe theo dõi bài trên bảng.
- HS luyện đọc các tiếng, từ khó
 (cá nhân, nhóm, lớp).
- HS luyện đọc câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Lớp nhận xét.
- Luyện đọc đoạn
- Lớp nhận xét
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 3 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Tìm và nêu nhanh
- Luyện đọc: huân chương
- Quan sát tranh và nói câu mẫu
- HS 1: Cá heo được thưởng huân chương
- HS 2: Mèo chơi trên sân 
- Tiến hành trò chơi thi nói câu
- HS nhận xét bổ sung.
- HS thi đua đọc hay cả bài.
- Nhận xét.
- Lớp hát một bài
- 1 HS.
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- 2 HS đọc đoạn 1.
- Xung phong trả lời, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc 
- Xung phong trả lời, lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu luyện nói.
- HS hỏi đáp nhau theo nhóm đôi.
- 2 - 4nhóm
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hai đội
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: ÔN TẬP: TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS biết:
- Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh quang tự nhiên xung quanh.
- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
B. CHUẨN BỊ 
- Các tranh ảnh trong bài 34 SGK.
- Chuẩn bị cho HS tham quan ở vườn trường.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khởi động (3p-5p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhận xét.
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta học bài Ôn tập: Tự nhiên. Ghi đề bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1. Phát triển bài
vHoạt động 1: Quan sát thời tiết
a. Mục tiêu: 
- HS nhớ lại được các dấu hiệu về thời tiết đã học.
b. Cách tiến hành: 
* Bước 1: Chia nhóm: 4 nhóm. Định hướng quan sát chẳng hạn: Bầu trời hôm nay màu gì ? Có mây không? Mây màu gì ? Có gió không? Gió mạnh hay gió nhẹ?.....
* Bước 2: Theo dõi, gợi ý.
* Bước 3: Gọi đại diện nhóm trình bày.
* Nhận xét, bổ sung ý còn thiếu.
vHoạt động 2: Quan sát về cây cối 
a. Mục tiêu: 
- HS nhớ lại các loại cây đã học, lợi ích của các loại cây.
- Ôn lại sự cần thiết phải chăm sóc cây.
b. Cách tiến hành: 
* Bước 1: Chia nhóm: 4 nhóm, tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi: “Đố bạn” ví dụ Đố bạn đó là cây gì? Có lợi như thế nào?...
* Bước 2: Theo dõi, gợi ý.
* Bước 3: Gọi đại diện các nhóm trình bày các loại cây mà nhóm mình quan sát được.
* Hỏi: đối với các loại cây mà các em đã kể cách chăm sóc như thế nào? Vì sao?
Nhận xét chốt ý đúng
v Hoạt động 3: Hoạt động lớp
a. Mục tiêu:
- HS nhớ lại con vật mà các em đã học và lợi ích của nó.
b. Cách tiến hành: Hỏi:
- Ngoài các con vật đã học, em còn biết các con vật gì? Nó có ích hay có hại?
- Nhận xét, bổ sung.
III. Củng cố (2p)
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp (2p)
- Dặn các em ôn lại các bài đã để lên lớp hai các em học tốt hơn.
- Hát tập thể
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nhận xét.
- Nhắc đề.
- Chia nhóm.
- Các nhóm ra sân thực hành quan sát.
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét.
- Chia nhóm.
- Các nhóm tiến hành trò chơi.
- 4 HS 
- Nhóm khác nhận xét.
- Xung phong trả lời, lớp nhận xét.
- Xung phong trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
------------------------™™™&&˜˜˜-------------------------
THỦ CÔNG: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH
A. MỤC TIÊU 
- Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
- Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, khéo léo.
B. CHUẨN BỊ 
- Các sản phẩm đã thực hành.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khởi động (3p-5p) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và ghi đề.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1. Ôn tập
- Cho HS nhắc laị các bài đã học.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:Trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm thưc hành theo tổ. 
- Nhận xét, tuyên dương .
* Lồng ghép HĐNG: Hướng dẫn hoạt động hè:
- Ôn tập văn hóa.
- Giải trí, vui chơi.
III. Củng cố (2p)
- Nhận xét sản phẩm HS .
- Nhận xét tiết học.
III. Hoạt động nối tiếp (2p)
- Tổng kết cuối năm.
- HS lấy dụng cụ học tập để lên bàn.
- Nhắc lại đề.
- Cả lớp thi đua phát biểu.
- Các tổ thảo luận trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá bài các bạn.
- HS lắng nghe .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
---------------------------------------------–––¯———------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 14 tháng 5 năm 2019
TẬP VIẾT VIẾT CHỮ SỐ TỪ 0 ĐẾN 9
A. MỤC TIÊU 
- Biết viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Viết đúng các vần ân, uân, oăt, oăt; các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- Giáo dục tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ 
- Mẫu chữ số từ 0 đến 9; bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khởi động (3p-5p)
- GV thu vở của 3 - 4 HS kiểm tra và nhận xét bài viết ở nhà trong vở Tập viết 1/2.
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ ngữ: phụ huynh, loay hoay; lớp viết bảng con.
F Nhận xét về bài cũ của lớp.
II. Hoạt động cơ bản (20p-25p)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết học.
- GV ghi đề bài lên bảng: Viết chữ số từ 0 đến 9 và gọi HS nhắc lại đề.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1. Hướng dẫn hs viết bảng con
* Đính chữ 0. Hỏi chữ số 0 gồm mấy nét? ( 2 nét ),
- Có độ cao bao nhiêu ?
- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- Nhận xét.
* Đính chữ số 1: 
- Hỏi: + chữ số 1 gồm mấy nét? (2 nét), cao bao nhiêu ?
- GV vừa nêu qui trình viết vừa viết mẫu.
- Nhận xét, sửa lỗi
* Tương tự dạy các chữ số còn lại.
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vào vở
- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài viết tập viết.
- Yêu cầu HS nhắc lại khoảng cách giữa từ với từ.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Hướng dẫn HS viết từng bài vào vở 
- Theo dõi, uốn nắn sửa lỗi
- GV thu vở kiểm tra một số bài.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS. Tuyên dương những HS viết chữ đẹp và tiến bộ.
III. Củng cố (2p)
- Nhận xét, chọn HS viết đẹp nhất cho cả lớp xem.
- GV tuyên dương HS viết đẹp nhất.
III. Hoạt động nối tiếp (2p)
- Dặn HS viết các từ trong bài các chữ số từ 0 đến 9.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hát
- 3 - 4 HS
- 2 HS, lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại đề bài.
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS, lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- HS viết bảng con – 1 em lên bảng viết. Lớp nhận xét
- Quan sát, nhận xét
- Viết bảng con, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại
- HS nhắc lại.
- 1 HS.
- Mở vở viết bài theo hướng dẫn của GV.
- 8 – 10 HS
- ...  bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương. Như thế là nguy hiểm.
- Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh.
Hoạt động 3: Kể chuyện.
- HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường.
+ HS thảo luận nhóm 4:
- Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào?
- Vật nào đã làm cho em bị đau?
- Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm?
Hoạt động 4 :Trò chơi sắm vai
a)Mục tiêu
HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường.
b)Cách tiến hành 
- GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em.
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp.
+ Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi, ở một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp.
+ Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp.
-Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại.
c) Kết luận
- Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn.
- Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè)
+ Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.
IV/ CỦNG CỐ:
- Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần:
+ Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè).
+ Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.
+ Không chạy, chơi dưới lòng đường.
+ Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.
- Hát – báo cáo sĩ số 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
+ Cả lớp chú ý lắng nghe – theo dõi SGK 
- Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh.
- Học sinh trả lời - sai 
-Sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật bén, nhọn .
- Học sinh trả lời
- HS trả lời.
- Học sinh trả lời.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đại diện nhóm mình lên kể
- HS thực hiện
-HS đóng vai
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
+ Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết luận của giáo viên 
- Học sinh lắng nghe 
 --------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP 
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Qua bài hát giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu các làn điệu dân ca.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Máy hát, nhạc cụ gõ
Học sinh: Tập bài hát, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) tổ chức (1p) (1p) (1p) (1p):
Kiểm tra bài cũ (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p -5p) (3p-5p)(3p- 5p) (3p- 5p) (3p- 5p) (3p-5p) (2p-5p):
Bài mới (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p):
Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Giới thiệu tên bài, tác giả, xuất xứ, nội dung bài hát.
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết hợp gõ đệm thao tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x x x x
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy
- Tổ chức hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Lắng nghe
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu
- Luyện giọng
- Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Thực hiện
 kết hợp vận động theo nhạc.
Củng cố(2p) (2p) (2p) :
Đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả, xuất xứ
Cho học sinh kể tên một số bài hát dân ca, GV nhận xét bổ sung.
Cho học sinh trình bày lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Hoạt động nối tiếp (2p) (1p) :
Nhắc học sinh về ôn thuộc lời ca và giai điệu bài hát. 
Học vần: Tiết 3, 4: CÁC NÉT CƠ BẢN 
A. Mục tiêu: 
- Học sinh biết viết được các nét cơ bản.
- Học sinh nhớ được các nét cơ bản.
- Nhận biết được các nét cơ bản trong một số con chữ. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Các nét cơ bản giáo viên viết sẵn trên bảng con.
- Một số con chữ rời có chứa các nét cơ bản như: e, c, h, x, m, g, 
C. Các hoạt động dạy - học chủ chưa hoàn thành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
I/ Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) tổ chức (1p) (1p) (1p) (1p) : 
- Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) nền nếp lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p -5p) (3p-5p)(3p- 5p) (3p- 5p) (3p- 5p) (3p-5p) (2p-5p) : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Phổ biến về cách học, cách viết.
III/ Bài mới (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p):
1.Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
GV viết sẵn các nét cơ bản sau 
STT
Nét
Tên nét
STT
Nét
Tên nét
1
-
Nét ngang
8
Nét cong hở phải
2
Nét sổ
9
Nét cong hở trái
3
Nét xiên trái
10
Nét cong kín
4
Nét xiên phải
11
Nét khuyết trên
5
Nét móc xuôi
12
Nét khuyết dưới
6
Nét móc ngược
13
Nét thắt
7
Nét móc hai đầu
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách phát âm.
- Gv phát âm mẫu từng nét.
- Gv chỉ bảng cho HS tập phát biểu nhiều lần.
- Gv chỉnh, sửa lỗi sót.
- Hướng dẫn viết các nét trên bảng con.
 IV/ Củng cố(2p) (2p) (2p) , Hoạt động nối tiếp (2p) (1p) : 
- Trò chơi nhận diện các nét.
- Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2:
 I. Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) tổ chức (1p) (1p) (1p) (1p):
II. Kiểm tra bài cũ (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p -5p) (3p-5p)(3p- 5p) (3p- 5p) (3p- 5p) (3p-5p) (2p-5p) : 
- Gọi học sinh đọc các nét cơ bản trên bảng lớp.
III. Bài mới (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p)(20p -25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p) (20p-25p):
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV lần lượt cho HS đọc các nét cơ bản.
- Theo dõi, sửa lỗi.
2. Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn cách tô, tô mẫu.
- Nhắc nhở HS phải ngồi thẳng, cầm bút theo đúng tư thế.
-Theo dõi quan sát, chỉnh sửa cho HS.
IV.Củng cố(2p) (2p) (2p) , Hoạt động nối tiếp (2p) (1p) : 
- Tổ chức trò chơi: Thi viết nhanh các nét cơ bản.
- Về nhà tập viết các nét cơ bản.
- Chuẩn bị bài 1: âm e
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nhận diện các nét.
- HS thảo luận và trả lời từng nét giống cái gì.
- HS phát âm theo GV
- Phát âm cá nhân- Lớp.
- HS viết bảng con.
- Đọc cá nhân, bàn, nhóm.
- HS viết bảng con.
- Chơi trò chơi.
 ------------------------------------------------------------------------
 Mĩ thuật: Tiết 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT (TIẾT 1)
(GV chuyên dạy)
 ------------------------------------------------------------------------
 Toán: Tiết 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của học sinh
III. Các hoạt động dạy - học chủ chưa hoàn thành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p) (1p):
- Lớp hát 1 bài.
I. Khởi động (3p- 5p) (3p-5p) (3p-5p) (3p-5p): 
- Kiểm tra sách vở đồ dùng chuẩn bị học toán của học sinh.
3. Dạy Bài mới (20p-25p) (20p-25p) :
 1. Giới thiệu bài (1p). Giới thiệu:
- Hôm nay các em học bài: “ Tiết học đầu tiên”
- Ghi đề bài.
2. Phát triển bài (20p-22p). Hướng dẫn h/s sử dụng sách toán 1
a. HS xem sách toán 1
-Yêu cầu học sinh lấy sách toán 1, mở trang có bài “ Tiết học đầu tiên”.
b. Giới thiệu ngắn gọn sách toán 1
- Gợi ý hướng dẫn học sinh sử dụng.
3.3. Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán 1
- Trong các tiết học toán, giáo viên và học sinh làm gì ở các ảnh 1, ảnh 2, 3, 4, 5
- Mời học sinh trình bày trước lớp.
- Giáo viên nói: Tuy nhiên, trong học toán thì cá nhân là quan trọng nhất. Các em nên tự học bài, làm bài, tự kiểm tra kết quả theo sự hướng dẫn của giáo viên.
3.4. Giới thiệu với h/s các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1.
- Hỏi:
- Sau khi học toán 1 em sẽ đạt những yêu cầu gì?
- Chốt lại: Sau khi học toán các em cần đạt được:
+ Biết đếm, đọc số, so sánh 2 số
+ Biết làm tính cộng, tính trừ
+ Nhìn hình vẽ nêu bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán
+ Biết giải các bài toán
+ Biết đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy, ngày bao nhiêu, biết xem lịch hằng ngày. Đặc biệt các em biết học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và biết cách nêu suy nghĩ của em bằng lời. Muốn học toán giỏi, các em cần phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ,
3.5. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1 của h/s:
- Giáo viên vừa giơ lên vừa giới thiệu từng đồ dùng cho h/s xem.
- Gọi h/s nói tên từng đồ dùng của mình.
- Hướng dẫn h/s cách bảo quản dồ dùng học toán.
- Sử dụng đồ dùng cần cẩn thận, dùng xong cần bỏ vào hộp ngay ngắn, đúng vị trí rồi đậy nắp hộp lại, cất vào đúng nơi quy định.
III. Củng cố (2p)(2p) (2p) (2p) , Hoạt động nối tiếp (2p) (:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài nhiều hơn, ít hơn.
- Cả lớp hát.
- HS bỏ đồ dùng lên bàn.
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS mở toán trang 4
- HS thảo luận nhóm
- 4 HS trình bày trước lớp
- Chú ý lắng nhe
Giải lao:
* HS ca hát, chơi trò chơi.
- HS tự trả lời 
- Chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi quan sát, sau đó mở tập đồ dùng của mình để quan sát.
- HS nêu tên từng đồ dùng của mình
- Lắng nghe, nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giang_day_lop_1_tuan_35.docx