THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 7: Đi đều vòng phải,trái đứng lại - Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I.Mục tiêu
1 Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách đi đều vòng phải trái đúng hướng. Biết cách chơi và tham
gia chơi được trò chơi
2 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi
III. Các hoạt động dạy học
(Từ ngày 09/ 09 / 12 đến ngày 14/ 09 / 2012) TUẦN 4 Thứ-ngày Môn Tiết PPCT Lớp Tên Bài Dạy Sáng Chiều Thứ Hai 9/9 Thể dục 7 4 Đi đều vòng phải,trái đứng lại - Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau TNXH 4 2 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt TNXH 4 1 Bảo vệ mắt và tai Thể dục 7 2 Động tác vươn thở và tay chân lườn của bài thể dục phát triên chung. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Thứ Ba 10/9 Thể dục 7 5 Tập hợp hàng ngang dóng hàng,điểm số,quay phải,quay trái, quay sau.đi đều vòngphải trái đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến Lịch Sử 4 5 Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Thể dục 7 3 Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay phải,trái đi theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi: Thi đua xếp hàng Địa lí 4 5 Sông ngòi Thứ Tư 11/9 Thể dục 8 3 Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi:Thi đua xếp hàng Kỹ Thuật 3 5 Thêu dấu nhân (Tiết 2) Thể dục 8 5 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Quay phải,quay trái, quay sau. Đi đều vòng phải trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi: Mèo đuổi chuột Kỹ Thuật 4 4 Khâu thường ( Tiết 1 ) Thể dục 8 2 Động tác vươn thở,tay,chân,lườn của bài thể dục phát triên chung Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Thể dục 4 1 Tập hợp hàng dọc dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái – Trò chơi: Diệt các con vật có hại Thể dục 8 4 Đi đều vòng trái vòng phải đứng lại - Trò chơi: Bỏ khăn Thứ Sáu 13/9 Lịch Sử 4 4 Nước Âu Lạc Địa lí 4 4 Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn Thứ hai ngày 9 tháng 09 năm 2002 THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 7: Đi đều vòng phải,trái đứng lại - Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau I.Mục tiêu 1 Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách đi đều vòng phải trái đúng hướng. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 1 Còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Đi đều vòng phải, trái đúng hướng - Điều khiển HS tập theo tổ, nhóm - Quan sát - Sửa sai - Cho cả lớp tập trình diễn * Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét - Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hát và vỗ tay - Hệ thống bài học - Giao bài tập về nhà - Nhận xét tiết học - Tập hợp lớp 3 hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát và vỗ tay - Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập do GV điều khiển - Từng tổ tập trình diễn trước lớp do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - 1 tổ chơi thử - Lớp quan sát - Chơi theo từng cặp - Chơi do cán sự điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Ôn các động tác quay TNXH lớp 2 Tiết 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt I. Mục tiêu 1. Kiến thức; Biết được tập thể dục hàng ngày lao động vừa sức ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt, đi đúng , ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống 2. Kĩ năng: Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt - Kĩ năng làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiêm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt 2. Thái độ: Năng tập thể dục hàng ngày. Giữ gìn sức khỏe để học tập cho tốt II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Cơ quan vận động gồm có những bộ phận xương nào ? - 2 em trả lời - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Giảng bài a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b.Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát - Cho HS quan sát hình vẽ - Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải làm gì ? - Bạn trong hình 2 ngồi học đúng hay sai tư thế ? - Hình 4 và 5 bạn nào xách vật nặng ? Tại sao chúng ta không nên xách vật nặng ? - Cho HS thảo luận câu hỏi SGK - Cho HS liên hệ các công việc ở nhà * Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc một vật - Làm mẫu - Gọi HS làm mẫu - Nhận xét bổ sung - Hướng dẫn HS chơi - Nhận xét tuyên dương - Ghi bài vào vở - Quan sát hình vẽ SGK - Làm việc theo cặp - Đại diện trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm đôi - Cá nhận trả lời - Lớp nhận xét bổ sung + Rửa chén,quét nhà ........ - Quan sát - 2 em làm mẫu - Chơi lần lượt từng em - Lớp khuyến khích động viên 3. Củng cố dặn dò - 3 em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Cơ quan tiêu hóa - Nhận xét tiết học TNXH LỚP 1 Bài 4: Bảo vệ mắt và tai I. Mục tiêu 1. Kiến thức:: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. 2. Kỹ năng: Kĩ năng tự bảo vệ chăm sóc mắt và tai - Kĩ năng ra quyết định. Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập 3. Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học cần giữ gìn cẩn thận mắt và tai. Không nên chơi các vật nhọn hoặc các âm thanh quá lớn để có hại cho tai và mắt II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nhờ đâu mà em nhận biết được các vật xung quanh ? - Nhờ đâu em biết được mùi vị , âm thanh ? - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài *.Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” “không nên” + Bước 1 - Hướng dẫn quan sát hình ở trang 10 SGK, Gợi ý ý để học sinh trảo luận - Bạn nhỏ đang làm gì ? - Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? - Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không ? - Quan sát giúp đỡ học sinh thảo luận + Bước 2: Nhận xét kết quả quan sát. - Mời đại diện các cặp lên trình bày * Kết luận: Chúng ta không nên chơi các đồ chơi nhọn hoặc sắc không nhìn vào ánh sáng quá sáng * Hoạt động 2: Quan sát tranh + Bước 1 - Yêu cầu em quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho những câu hỏi đó. - Gợi ý hướng dẫn học sinh thảo luận đặt câu hỏi. + Bước 2 : - Mời đại diện 2 nhóm lên trình bày - Nhận xét những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt - Lớp hát bài hát: Rửa mặt như mèo - Lớp nghe nhắc lại bài - Làm việc theo cặp - Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - Tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp nghe theo dõi - Quan sát hình vẽ - Thảo luận nhóm - Nêu câu hỏi - Đại diện nêu những việc mình đã làm hằng ngày để bảo vệ mắt và tai. 3. Củng cố dặn dò - Việc nào nên làm để bảo vệ mắt và tai - Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thân thể - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 7: Động tác vươn thở và tay chân lườn của bài thể dục phát triên chung Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Bieát caùch thöïc hieän 4 động tác của bài thể dục phát triển chung Bieát caùch chôi vaøtham gia chơi được các troø chôi . 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1. Phaàn môû ñaàu - GV nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc - Khởi động 2. Phaàn cô baûn * Ôn động tác: Vươn thở và tay - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai * Học động tác chân, lườn - Nêu tên động tác - Tập mẫu - Cho HS tập mẫu - Nhận xét sửa sai - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Nêu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét bổ sung + Cho HS chơi chính thức - Nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học - Taäp hôïp đọi hình 3 hàng ngang - Thöïc hieän xoay các khớp - Hát kết hợp vỗ tay - Tập đồng loạt cả lớp - Tập do cán sự điều khiển - Quan sát GV làm mẫu - 2 em tập mẫu - Tập theo tổ nhóm - Tập do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - 5 em chơi thử - Lớp quan sát - Chơi đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng dọc - Chơi theo cặp - Chơi do GV điều khiển - Ôn 2 động tác thể dục đã học Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 7: Tập hợp hàng ngang dóng hàng,điểm số,quay phải,quay trái, quay sau.đi đều vòng phải trái đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Thực hiện được tập hợp hàng ngang dóng hàng ngang thực hiện cơ bản đúng điểm số đi đều vòng phải trái quay phải,trái, quay sau - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện. Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III.Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Đội hình đội ngũ - Cho HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số,dồn hàng,dàn hàng, quay phải, quay trái, quay đằng sau - Cho HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai - Tập cả lớp - Quan sát sửa sai - Cho HS tập trình diễn trước lớp - Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học - Xoay các khớp. - Chạy một vòng quanh sân tập - Hát vỗ tay - Tập luyện theo tổ nhóm - Tập do tổ trưởng điều khiển - Tập đông loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Do cán sự điều khiển - Lớp quan sát - Từng tổ tập - Lớp quan sát - Cả lớp chơi thử 1 lần - Cả lớp chơi theo đội hình 2 đội - Chơi do GV điều khiển - Đi thường theo vòng tròn làm động tác thả lỏng, hít thở sâu - Ôn đội hìm đội ngũ LỊCH SỬ LỚP 5 Tiết 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kĩ năng Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt N ... THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 8: Động tác vươn thở,tay,chân,lườn của bài thể dục phát triên chung Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ I. Mục tiêu 1.Kiến thức - kĩ năng: Bieát caùch thöïc hieän 4 động tác của bài thể dục phát triển chung Bieát caùch chôi vaø thöïc hieän theo yêu cầu troø chôi . 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1. Phaàn môû ñaàu - Phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc - Khởi động 2. Phaàn cô baûn * Ôn động tác: Vươn thở và tay, chân, lườn - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai - Tập đồng loạt - Nhận xét sửa sai * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Nêu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét bổ sung + Cho HS chơi chính thức - Nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học - Taäp hôïp đội hình 3 hàng ngang - Xoay các khớp - Hát kết hợp vỗ tay - Tập theo tổ nhóm - Tập do tổ trướng điều khiển - Lớp quan sát - Tập đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng ngang - Tập 4 lần - Tập do cán sự điều khiển - 1 cặp chơi thử - Lớp quan sát - Chơi đồng loạt cả lớp - Chơi theo cặp - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Ôn 4 động tác thể dục đã học THỂ DỤC LỚP 1 Tiết 4: tập hợp hàng dọc dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái – Trò chơi: Diệt các con vật có hại I. Mục tiêu 1.Kiến thức - kĩ năng: Làm quen với tập hợp hàng dọc dóng hàng đứng nghiêm nghỉ quay phải trái. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hát vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 2. Phần cơ bản * Tập hợp hàng dọc dóng hàng đứng nghiêm nghỉ quay phải trái - Cho HS ôn luyện - Quan sát – Sửa sai + Cho HS tập trình diễn trước lớp * Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét - Tuyên dương - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học - 3 Hàng ngang - Tập theo hướng dẫn của GV - Tâp theo tổ nhóm - Tập đồng loạt cả lớp - Tập do GV điều khiển - Từng tổ tập - Tập do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Chơi thử 3 lần - Đội hinh 3 hàng ngang - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Ôn đội hình đội ngũ THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 8: Đi đều vòng trái vòng phải đứng lại - Trò chơi: Bỏ khăn I. Mục tiêu 1 Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách đi đều vòng phải vòng trái đúng hướng. Biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi 2 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 1 Còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Đi đều vòng phải,vòng trái ,đứng lại - Cho HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai - Cho HS tập đồng loạt - Quan sát sửa sai - Cho cả lớp tập trình diễn - Quan sát – Sửa sai * Trò chơi: Bỏ khăn - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét sửa sai - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét - Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài tập về nhà - Nhận xét tiết học - Tập hợp lớp 3 hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát và vỗ tay - Tập theo tổ, nhóm - Tập do tổ trưởng điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập do GV điều khiển - Từng tổ tập trình diễn trước lớp - Do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - Cả lớp chơi thử 2 lần - Chơi đồng loạt cả lớp - Chơi theo đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Hát vỗ tay 1 bài - Ôn các động tác quay Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2013 LỊCH SỬ LỚP 4 Tiết 4: Nước Âu Lạc I. Mục tiêu 1 Kiến thức: Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: + Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau đó An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát sử dụng bản dồ thành thạo - Kĩ năng hợp tác tích cực - Kĩ năng nhận thức đúng nội dung bài học 3.Thái độ: Yêu thích lịch sử Việt Nam II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ bản đồ SGK - Đồ dùng dạy và học III.Các hoạt động dạy học 1.Kiển tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Hoạt động dạy Hoạt động học 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc - Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Vì sao người Lạc Việt và người Âu – Lạc lại hợp nhất với nhau thành một đất nước ? - Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt ? - Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Lạc có tên là gì ? đóng đô ở đâu ? * Nhận xét, kết luận: cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau . * Hoạt động 2: Những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc . - Treo lược đồ lên bảng - Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc . - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc ? + Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống ? - Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa (qua sơ đồ) ? * Kết luận - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn : Từ năm 207 TCN phương Bắc + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ? + Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của Phong kiến phương Bắc ? * Kết luận - Ghi bài vào vở - Hoạt động cá nhân - Nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỉ thứ III trước công nguyên - Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm. - Là Thục Phán An Dương Vương -Tên nước là Âu Lạc đóng đô ở Cổ Loa. - Quan sát - 1 em xác định - Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, còn nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. - Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần. - Nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc . - 2 em đọc. - Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố. - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau đó An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. 3. Củng cố - Dặn dò - 2 em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Nước ta dưới ách đô hộ của các chiều đại phong kiến phướng bắc - Nhận xét tiết học ĐỊA LÝ LỚP 4 Tiết 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu 1 Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS : + Trồng trọt : trồng lúa, trồng ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả... trên lương rãy , ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu , đan, rèn ,đúc... + Khai thác khoáng sản : a-pa-tít ,đồng ,chì, kẽm + Khai thác lâm sản : gỗ, mây , nứa... - Sử dụng tranh , ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang , nghề thủ công truyền thống ,khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao ,quanh co , thường bị sụt , lở vào mùa mưa. 2. Kĩ năng: Rén kĩ năng xem bản đồ, hiểu và biết cách tra bảng thống kê 3.Thái độ: Gd hs tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ bản đồ SGK III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS - Nhận xét ghi điểm . Hoạt động dạy Hoạt động học 2..Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài : * Hoạt động 1.Trồng trọt trên đất dốc - Người dân ở HLS thường trồng những cây gì ? Ở đâu ? - Yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN . - Cho HS quan sát hình 1 - Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? - Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang ? * Kết luận . * Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS . * Nhận xét và kết luận . * Hoạt động 3. Khai thác khoáng sản : - Cho HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 - Kể tên một số khoáng sản có ở HLS ? - Ở vùng núi HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? - Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân . - Tại sao chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? - Ngoài khai thác khoáng sản ,người dân miền núi còn khai thác gì ? - Giao thông ở miền núi như thế nào ? * Nhận xét kết luận: - Gọi HS đọc phần bạn cần biết - Ghi bài vào vở - Hoạt động cá nhân - Trồng lúa,ngô, chè, rau và cây ăn quả , được trồng ở nương, dãy, ruộng bậc thang. - 1 em tìm vị trí trên bản đồ . - Quan sát - Ở sườn núi . - Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn - Trồng chè, lúa, ngô. - Thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nghề thủ công: Dệt may, thêu, đan lát, rèn, đúc, - Nhận xét,bổ sung . - Hàng thổ cẩm màu sắc sặc sỡ. Dùng để làm đẹp, để chơi - Quan sát hình 3 và đọc thông tin - Khoáng sản: A-pa-tít, đồng, chì, kẽm - A-pa-tít . - Quặng được làm giãu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp . - Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp .... - Khai thác: Gỗ, mây, nứa - Giao thông: Đường nhiều dốc cao, quanh co , thường bị sụt, lở vào mùa mưa - Nhận xét,bổ sung. - 3 em đọc bạn cần biết. 3. Củng cố dặn dò - 2 em nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Trung du Bắc Bộ - Nhận xét tiết học XÁC NHẬN BGH
Tài liệu đính kèm: