Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 8

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 8

THỂ DỤC LỚP 4

Tiết 15: Quay sau, đi đều vòng phải, trái, đứng lại - Trò chơi: Ném trúng đích

I. Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách quay sau. Biết cách đi đều vòng trái đứng lại và giữ đúng khoảng cách Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi

 2.Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày

 III. Địa điểm phương tiện

 - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn

 - 1 Còi

 III Các hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
(Từ ngày 07/ 10 / 2013 đến ngày 12/ 10 / 2013) 
Thứ-ngày
Môn
Tiết PPCT
Lớp
Tên Bài Dạy
Sáng 
Chiều
Thứ Hai 
07/10
Thể dục
15
4
Quay sau, đi đều vòng phải, trái, đứng lại - Trò chơi: Ném trúng đích
TNXH
8
2
Ăn uống sạch sẽ
TNXH
8
1
Ăn uống hàng ngày 
Thể dục
15
2
Đông tác vươn thở, tay, chân. lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê 
Thứ Ba
08/10
Thể dục
15
5
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải vòng trái -Trò chơi: Kết bạn 
Lịch Sử
8
5
Xô Viết Nghệ Tĩnh 
Thể dục
15
3
Đi chuyển hướng phải, trái - Trò chơi: Chim về tổ 
Địa lí
8
5
Dân số nước ta 
Thứ Tư 
09/10
Thể dục
16
3
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng – Trò chơi: Chim về tổ 
Kỹ Thuật
7
5
Nấu cơm ( Tiết 2 )
Thể dục
16
5
Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung: - Trò chơi: Ném trúng
đích
Kỹ Thuật
8
4
Khâu đột thưa ( Tiết 1 )
Thể dục
16
2
Động tác vươn thở tay chân lườn bụng toàn thân nhảy và điều hòa của bài thể dục phát trển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Thể dục
8
1
Tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay ra trước – Trò chơi: Đi qua đường lội
Thể dục
16
4
Động tác vươn thở , tay của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Ném trúng đích
Thứ Sáu
11/10
Lịch Sử
8
4
Ôn tập 
Địa lí
8
4
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiết 1 )
 Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2013
THỂ DỤC LỚP 4
Tiết 15: Quay sau, đi đều vòng phải, trái, đứng lại - Trò chơi: Ném trúng đích
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách quay sau. Biết cách đi đều vòng trái đứng lại và giữ đúng khoảng cách Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
 2.Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày
 III. Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
 - 1 Còi 
 III Các hoạt động dạy học
Hoạt động day
Hoạt động học
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2.Phần cơ bản
* Quay sau đi đều vòng phải trái đứng lại 
- Điều khiển HS tập luyện 
- Quan sát - Sửa sai 
- Cho cả lớp tập đồng loạt 
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho cả lớp tập trình diễn
- Quan sát – Sửa sai 
* Trò chơi: Ném trúng đích 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS chơi chính thức 
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh 
- Hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Tập theo từng tổ 
- Tập do tổ trưởng điều khiển
- Tập cả lớp đội hình 3 hàng dọc
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- Từng tổ tập trình diễn trước lớp do tổ trưởng điều khiển 
- Lớp quan sát
- 5 em chơi thử 1 lần 
- Chơi đội hình 3 hàng dọc 
- Từng em ném 
- Do GV diều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn ĐHĐN
TNXH lớp 2
Tiết 8: Ăn uống sạch sẽ
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống: như ăn chậm nhai kĩ không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện 
2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin. Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ 
- Kĩ năng ra quyết định. Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ 
- Kĩ năng tự nhận thức. Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình 
3.Thái độ: Có ý thức ăn uống sạch sẽ ( Ăn chín uống sôi ) 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa SGK 
 - Đồ dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ
 - 3 em nêu phần bài học 
 - Nhận xét – Đánh giá
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Phải làm gì để ăn sạch 
- Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những gì ?
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK
- Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ? 
* Nhận xét két luân: Để ăn sach chúng ta cần phải: Rửa tay sạch trước khi ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. Thức ăn phải được đậy cẩn thận không để ruồi, muỗi, dán, chuột .bò hay đậu vào. Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ
* Hoạt động 2: Phải làm gì để uống sạch 
- Những đồ uống mà mình thường uống trong hàng ngày ?
- Nước đá, nước mát như thế nào là sạch và không sạch ?
- Nước mưa, kem, nước mía, như thế nào là hợp vệ sinh ? 
- Cho HS quan sát hình 6,7,8 SGK 
- Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh và giải thích tại sao ? 
- Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ? 
* Nhận xét – Kết luận: Nước uống đảm bảo vệ sinh là nước được lấy từ nguồn nước sạc không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội, ở vùng nước không được sạch cần phải lọc theo sự hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải đun sôi trước khi uống 
* Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ 
- Nêu câu hỏi cuối bài 
- Tại sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ? 
- Tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh ? 
* Nhận xét kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng đước nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, run, sán...........
- Ghi bài vào vở
- Thảo luận theo nhóm đôi 
- Cá nhân nêu 
- Dựa vào tranh tập đặt câu hỏi 
- Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh ? ( Rửa bằng nước sạch và xà phòng .) 
+ Rửa quả như thế nào là đúng ?( Rửa dưới vòi nước chảy hoặc rưe nhiều lần với nước sạch ) 
+ Bạn gái trong hình đàng làm gì ? Việc làm đó có hại gì ? Kể tên một số quả trước khi ăn cần gọt vỏ ? 
+ Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch. Mâm, đậy lồng bàn ? 
+ Bát, đĩa, thìa trước khi ăn phải làm gì ? ( Bát, đĩa, thìa để nơi cao ráo sạch sẽ. Sau khi ăn bát, đĩa được rửa bằng nước sạch với xà phòng, dụng cụ rửa phải sạch. Bát, đĩa được úp nơi khô ráo hoặc phơi nắng
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Nghe theo dõi 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét – Bổ sung 
- Quan sát hình vẽ SGK 
- Cá nhân trả lời 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Hoạt động cá nhận 
- Lớp nhận xét bổ sung 
 3. Củng cố dặn dò 
- 3 em nhắc lại nội dung bài học 
- Chuẩn bị bài sau: Đề phòng bệnh giun 
- Nhận xét tiết học 
TNXH LỚP 1
Bài 8: Ăn uống hàng ngày 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Biết được những thức ăn cần thiết hằng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước 
2. Kĩ năng: Kĩ năng làm chủ bản thân. Không ăn quá no,không ăn bánh kẹo không đúng lúc. Phát triển kĩ năng tư duy phê phán 
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước.để có sức khỏe tốt 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh SGK và một số thức ăn đơn giản 
- SGK và một số loại rau đơn giản 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Việc gì nên làm để giữ vệ sinh răng miệng ? 
- Muốn có hàm răng khỏe đẹp hàng ngày em cần chăm sóc răng như thế nào ? 
- Nhận xét đánh giá 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
2. Bài mới
a. Giới thệu bài: Ghi bảng 
b.. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh 
- Thảo luận qua tranh 
- Gợi ý để học sinh thảo luận 
+ Bạn thấy tranh vẽ những loại thức ăn gì ? 
+ Hằng ngày bạn được ăn những gì ?
- Tranh vẽ những loại thức ăn gì ? 
- Hằng ngày chúng ta thường ăn những loại thức ăn nào ? 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày 
* Nhận xét kết luận: Muốn có sức khỏe tốt,hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ như cơm, cá, thịt .... và các loại rau quả
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế 
- HDHS quan sát tranh trang 19 SGK
- Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày ?
- Khi nào chúng ta cần ăn, khi nào chúng ta cần uống ?
- Nhờ đâu chúng ta mau lớn và có sức khỏe tốt ?
* Nhận xét kết luận: Hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa. Khi đói cần ăn, khi khát cần uống. Cần ăn thêm các loại trái cây 
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Lớp quan sát nhận biết 
- Chúng ta càn ăn uống hằng ngày để có sức khỏe tốt 
- Khi đói cần ăn, khi khát cần uống 
- Nhờ chúng ta ăn uống đầy đủ 
- Lớp lắng nghe ghi nhớ 
3. Củng cố dặn dò 
- Hằng ngày em càn ăn uống thế nào để có sức khỏe tốt ?
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động và nghỉ ngơi 
- Nhận xét tiết học 
 THỂ DỤC LỚP 2 
Tiết 15: Đông tác vươn thở, tay, chân. lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hòa của bài thể
dục phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I Mục tiêu 
1.Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện bài thể dục phát trển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II.Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Khởi động
2. Phần cơ bản 
* Ôn 7 động tác thể dục đã học 
- Cho HS tập luyện 
- Nhận xét – Sửa sai 
+ Học động tác điều hòa 
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Bổ sung
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tập đồng loạt 
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê 
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
- Cho HS chơi thử 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS chơi chính thức
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Ôn đồng loạt cả lớp 
- Đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 3 lần 
- Ôn do GV điều khiển 
- Quan sát
- 1 tổ tập mẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập theo tổ 
- Tập do tổ trưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Đội hình 3 hàng ngang
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Đội hình vòng tròn 
- Do GV điều khiển 
- Chơi đồng loạt cả lớp theo đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn bài thể dục phát triển chung 
Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013
 THỂ DỤC LỚP 5
Tiết 15: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải vòng trái 
Trò chơi: Kết bạn
I. Mục tiêu
1.Kiến thức- Kĩ năng: Biết thực hiện được tập hợp hàng dọc ... chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT
II. Địa điểm phương tiện
 - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
- Khởi động 
2. Phần cơ bản 
* Ôn 7 động tác thể dục đã học 
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát - Sửa sai 
* Học động tác điều hòa 
- Tập mẫu 
- Gọi HS tập mẫu 
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS tập luyện 
- Quan sát - Sửa sai 
- Tập cả lớp 
- Quan sát sửa sai 
- Cho HS tập trình diễn 
- Nhận xét – Tuyên dương 
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
 - Cho HS chơi thử 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS chơi chính thức
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng dọc chú ý theo dõi 
- Xoay các khớp
- Hát và vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 
- Ôn đồng loạt cả lớp 
- Đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 4 lần 
- Do GV điều khiển 
- Quan sát theo dõi 
- 1 nhóm tập nẫu 
- Lớp quan sát 
- Tập theo tổ nhóm 
- Tập do tổ trưởng điều khiển
- Ôn đồng loạt cả lớp 
- Đội hình 3 hàng ngang
- Ôn 4 lần 
- Do GV điều khiển 
- Từng tổ tập dưới hình thức trình diễn trước lớp 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Cả lớp chơi thử 1 lần 
- Đội hình vòng tròn 
- Chơi do GV điều khiển 
- Chơi đồng loạt cả lớp 
- Chơi theo đội hình vòng tròn
- Chơi 3 lần 
- Chơi do GV điều khiển 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn 8 động tác thể dục đã học 
THỂ DỤC LỚP 1
Tiết 8: Tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay ra trước – Trò chơi: Đi qua đường lội
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức - Kĩ năng Biết Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đơa hai tay ra trước. Biết cách tham gia trò chơi 
2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện
II. Địa điểm phương tiện 
- Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
- 1 còi 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Hát vỗ tay 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 
2. Phần cơ bản 
* Đứng đưa hai tay ra trước
- Cho HS ôn luyện 
- Quan sát – Sửa sai 
 + Cho HS tập cả lớp 
- Quan sát – Sửa sai 
* Trò chơi: Qua đường lội 
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
- Cho học sinh chơi thử
- Nhận xét bổ sung 
- Cho HS Thực hành chơi 
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc 
- Hệ thống bài học 
- Giao bài về nhà 
- Nhận xét tiết học 
- 3 Hàng ngang 
- Tập theo hướng dẫn của GV
- Khởi động 
- Tâp theo tổ nhóm 
- Do tổ rưởng điều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp 
- Tập 3 lần 
- Tập do GV điều khiển 
- 5 em chơi thử 2 lần
- Lớp quan sát 
- Chơi đồng loạt cả lớp
- Đội hinh 3 hàng dọc từng em đi 
- Chơi do GV điều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Ôn đứng đưa hai tay ra trước 
 THỂ DỤC LỚP 4
 Tiết 16: Động tác vươn thở , tay của bài thể dục phát triển chung -Trò chơi: Ném trúng
 đích
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 
2 Thái độ: HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- 1 Còi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động day
Hoạt động học
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động 
2.Phần cơ bản
* Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung 
- Tập mẫu 
- Nhận xét – Sửa sai 
- Cho HS tập 
- Quan sát - Sửa sai 
- Cho cả lớp tập đồng loạt 
- Quan sát – Sửa sai 
- Cho HS tập trình diễn trước lớp 
- Nhận xét tuyên dương 
* Trò chơi: Ném trúng đích 
- Phổ biến luật chơi cách chơi 
- Cho HS chơi thử
- Nhận xét – Bổ sung 
- Cho HS thực hành chơi 
- Nhận xét - Tuyên dương
3.Phần kết thúc
- Động tác hồi tĩnh 
- Gv hệ thống bài học
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học 
- Tập hợp lớp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng quanh sân tập
- Hát và vỗ tay 
- Quan sát 
- 5 em tập mẫu
- Lớp quan sát 
- Tập luyện theo tổ 
- Do tổ trưởng đều khiển 
- Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc
- Tập do GV điều khiển
- Từng tổ tập trình diễn trước lớp 
- Do cán sự điều khiển ( Tập đủ hai động tác vươn thở và tay )
- 4 em chơi thử 
- Lớp quan sát 
- Chơi cả lớp đội hình 3 hàng dọc 
- Từng em chơi 
- Do GV diều khiển 
- Lớp khuyến khích động viên 
- Hát kết hợp vỗ tay 
- Ôn bài thể dục phát triển chung 
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
LỊCH SỬ LỚP 4
Tiết 8: Ôn tập 
I. Mục tiêu 
1 Kiến thức : Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5( Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN. Buổi đầu dựng nước và giữ nước. Năm 179 TCN đến năm 938 hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh,diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình nói viết rõ ràng
3 Thái độ : Giáo dục HS tôn trọng các vị tiền bối
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK 
- Đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Ngô Quyền đã sử dụng lối đánh như thế nào trong trận Bạch Đằng? 
- Nhận xét ghi điểm
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b.Giảng bài 
* Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử
- Nêu yêu cầu bài .
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK 
- HDHS thảo luận
- Nêu tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 ? 
* Nhận xét bổ sung
* Hoạt động 2: Các sự kiện tiêu biểu 
- Nêu yêu cầu bài .
- Cho HS làm việc theo cặp 
* Nhận xét: 
* Hoạt động 3: Kể lại bằng lời 
- Nêu yêu cầu 
- Cho HS kể lại theo 1 trong 3 yêu cầu của bài tập 
- Nhận xét chung
- Ghi bài 
- Cá nhân đọc yêu cầu SGK 
- Thảo luận nhóm 
- Vì oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán và trả thù nhà
- Sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập.
- Nêu yêu cầu 
- Làm việc theo cặp 
 - Đại diện trình bày 
a) Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang người dân sống bằng nghề trồng lúa, ươm tơ, dệt lụa 
b) Khở nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh : Nước ta bị bọn giặc phương Bắc đô hộ chúng áp bức bốc lột nhân dân ta nặng nề 
c) Diễn biến, ý nghĩa của chiên thắng Bạch Đằng : 
- Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, Ngô Quyền lợi dụng nước thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhữ giặc vào bãi cọc rồi cho quân tiến đánh . 
- Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt hơn 1 nghìn năm đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc 
+ Yêu cầu 1
- Đời sống Lạc Việt dưới thời Văn Lang 
+ Sản xuất: làm ruộng, trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau và dưa hấu, trồng đay, gai, troongfdaau, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, đúc đồng, làm giáo mác, mũi tên, lưỡi rìu, lưỡi cày ,vòng tay, hoa tai, trống, chiêng, lục lạc.......nặn nồi, niêu, đan rổ, rá, gùi, nong, đan thuyền nan, đóng thuyền gỗ........ 
+ Ăn, mặc, ở: Ở nhà sàn để tránh thú giữ và hợp nhau thành các làng, bản, họ thờ thần đất, thần mặt trời. Nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu. Phụ nữ thích đeo hoa tai, và nhiều vòng tay, bằng đá, đồng 
+ Ca hát lễ hội: những ngày hội mọi người thường hóa trang vui chơi, nhảy múa, theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng 
 3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nêu ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân 
- Nhận xét tiết học 
ĐỊA LÝ LỚP 4
Tiết 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiết 1 ) 
I. Mục tiêu 
 1 Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
 + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan.
 + Chăn nuôi trâu,bò trên đồng cỏ.
 - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi,trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên .
 - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuộc.
 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài
 3 Thái độ: Giáo dục HS tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK 
- Đò dùng dạy và học 
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ 
- Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- Mô tả nhà rông ? Nhà rông được dùng để làm gì?
- Nhận xét ghi điểm
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
b. Giảng bài 
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Cho HS thảo luận cặp
- Cho HS quan sát lược đồ hình 1 
- Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp lâu năm nào ?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
* Nhận xét bổ sung
- Giải thích về sự hình thành đất đỏ ba-dan 
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột) 
- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì ?
- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này ?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên ?
+ Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên ?
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng ?
- Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ?
- Ghi bài vào vở 
- Thảo luận cặp
- Quan sát lược đồ H1 
- Quan sát bảng số liệu 
- Đọc mục 1, SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Cao su, hồ tiêu, chè, cà phê
- Đất ba - dan, tơi, xốp, phì nhiêu
- Cá nhân lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Quan sát tranh 
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
 + Dùng máy bơm.nước
- Trâu, bò, voi
 - Trâu, bò
- Có những đồng cỏ rộng, xanh tốt
- Để dùng làm sức kéo 
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 em nêu một số dân tộc ở tây nguyên 
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( Tiết 2 ) 
- Nhận xét tiết học 
XÁC NHẬN BGH
\ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8_XUYÊN (1).doc