Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần 26 năm 2012

Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần 26 năm 2012

TẬP ĐỌC

BÀN TAY MẸ (2T)

I- Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi1,2 (SGK)

II- Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc

 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt, vở BT

III- Các hoạt động dạy học:

A)Kiểm tra:KT sách,vở bọc nhãn.1 HS đọc bài “Cái nhãn vở”

Gv nhận xét,cho điểm.

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần 26 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng : buổi 1
Thứ,ngày
tiết
Môn học
 Tên bài dạy tuần : 26
 Ghi chú
 2
27/2/2012
1
Chào cờ
Chào cờ
2
Tập đọc
 Bàn tay mẹ (T1) 
3
Tập đọc
 Bàn tay mẹ (T2) 
4
Toán
Các số có hai chữ số
3
 28/2/2012
1
Toán 
 Các số có hai chữ số ( T2 )
Dạy buổi chiều
2
Chính tả
 Tập chép bài : Bàn tay mẹ 
3
 Tập viết
 Tô chữ hoa C, D , Đ.
4
HĐTT
HĐ4: chơi trò chơi 
4
29/2 /2012
1
Thể dục
Bài TD phát triển chung- Trò chơi
2
Tập đọc
 Cái Bống (T1) 
3
Tập đọc
 Cái Bống (T2) 
4
 Luyện TV
Luyện đọc bài : Cái Bống 
5
 1/3/2012
1
Toán
 Các số có hai chữ số ( T3 )
Dạy buổi chiều
2
Tập đọc
 Ôn tập (T1) 
3
Tập đọc
 Ôn tập (T2)
4
 LuyệnTV
Luyện đọc bài : Bàn tay mẹ 
6
2/3/2012
1
 Toán 
 So sánh các số có hai chữ số 
2
Chính tả
 Kiểm tra giữa học kỳ 2
3
Kể chuyện 
Kiểm tra giữa học kỳ 2
4
SHL
Sinh hoạt lớp
 @ & ?
 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm2012
Tập đọc
Bàn tay mẹ (2T)
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi1,2 (SGK)
II- Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt, vở BT
III- Các hoạt động dạy học: 
A)Kiểm tra:KT sách,vở bọc nhãn.1 HS đọc bài “Cái nhãn vở”
Gv nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
*)Kiểm tra: HS đọc bài “Cái nhãn vở”
Gv nhận xét,cho điểm.
Giới thiệu bài:
 HĐ1 : HD HS luyện đọc.
a) Đọc mẫu:
 GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm).
b) HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
 GV giải nghĩa từ khó: rám nắng( da bị nắng làm cho đen da), xương xương: bàn tay gầy.
c)Luyện đọc câu:
GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng: VD: đi làm về/ mẹ lại đi chợ/ nấu cơm//. Mẹ còn tắm cho em bé/ giặt 1 chậu tã lót đầy//.
d) Luyện đọc đoạn, bài.
GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng .
HĐ2: Ôn vần an, at 
- GV nêu yêu cầu ( SGK) tìm tiếng trong bài có vần an ?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: tìm tiếng ngoài bài có vần an, at .
 Tiết 2
HĐ3: Tìm hiểu bài và luyện nói.
a)Tìm hiểu bài đọc:
GV nêu yêu cầu của bài tập.
-Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
-Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
-Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
b)Luyện nói:
 -Ai nấu cơm cho bạn ăn?
-Khi ông bà,cha mẹ ốm nặng,không làm việc được,em giúp đỡ ông bà,bố mẹ ra sao?
-Liên hệ thực tế để GDHS.
GV nhận xét, bổ sung thêm.
GV đọc diễn cảm bài văn.
c)HDHS làm các BT trong vở BTTV. 
Củng cố,dặn dò:
-Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
 - GV nhận xét tiết học
2 HS đọc bài SGK
HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng... 
HS đánh vần, đọc trơn tiếng: nắng xương. 
3- 4 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp.
- CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài.
- HS đọc ĐT cả bài.
- HS : bàn tay
- HS đọc . Kết hợp phân tích tiếng.
 -2 HS đọc từ mẫu:mỏ than, bát cơm .
Tìm tiếng ngoài bài có vần an,at?
-1 HS đọc câu hỏi 1.
2 HS đọc câu văn thứ nhất sau đó trả lời câu hỏi: 
-Mẹ đi chợ,nấu cơm,tắm cho em bé,giặt quần áo,...
- “Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng,các ngón tay gầy gầy ,xương xương của mẹ.”
-HS đọc diễn cảm toàn bài.
-HSTLCH theo tranh.
-2 HS nhìn tranh 1 đứng tại chỗ, thực hành hỏi đáp theo mẫu.
-3 cặp HS ( cầm sách, đứng tại chỗ) thực hành hỏi dấp theo gợi ý dưới các tranh2, 3, 4.
-Về nhà đọc lạibài.Chuẩn bị bài sau.
Toán :
Các số có hai chữ số
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-HS nhận biết về số lượng ; biết đọc,viết, đếm các số từ 20 đến 50
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50. 
II-Đồ dùng: GV: Các bó chục que tính và các que tính rời.
 HS : Bảng con, vở BTT
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
Giới thiệu bài:
HĐ1 :Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
GV yêu cầu HS lấy 2 bó que tính( mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng gài, gắn số 20 lên bảng và yêu cầu đọc.
GV gài thêm 1 que tính nữa.
GV hỏi: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
GV nói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21.GV gắn bảng 21.
Tương tự : giới thiệu số 22, 23, 24, ...30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Đến số 23 thì dừng lại hỏi:
- Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính?
GV viết: 2 vào cột chục.
- và mấy đơn vị?
GV viết 3 vào cột đơn vị.
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: chữ số 2 viết trước chỉ 2 chục, chữ số 3 viết sau ở bên phải chữ số 2 chỉ 3 đơn vị.GV viết số 23 vào cột viết số.
- Cô đọc là hai mươi ba.ghi hai mươi ba vào cột đọc số.
- Phân tích số 23 ? 
- Tiếp tục làm với 24, 25, ...đến số 30 dừng lại hỏi:
- Tại sao em biết 29 thêm 1 lại bằng 30? 
- Vậy 1 chục lấy ở đâu ra?
GV yêu cầu HS thay 10 que tính rời bằng 1 bó que tính và GV thao tác cho HS quan sát.
Đọc số 30: ba mươi.
Phân tích số 30 ?
Đọc các số từ 20 đến 30.
Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
21 đọc là: hai mươi mốt, không đọc là hai mươi một. 24 có thể đọc là “hai mươi bốn”hoặc “hai mươi tư”,25 đọc là hai mươi lăm, không đọc là hai mươi năm.27 đọc là hai mươi bảy, không đọc là hai mươi bẩy.
HĐ2 :Giới thiệucác số từ 30 đến 40: 
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự như các số từ 20 đến 30
HĐ3: Giới thiệu các số từ 40đến 50
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự như các số từ 20 đến 30.
HĐ4: Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1: a) Viết số:
GV lưu ý các số 21, 25, 27.
b)Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
GV nhận xét .
Bài 2: Viết số:
GV nhận xét.
Bài 3: Viết số:
 GV nhận xét.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.GV nhận xét.
Củng cố,dặn dò: -Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-HS thực hiện như GV HD. HS thực hiện lấy thêm 1 que tính nữa.
-Hai mươi
-Hai mươi mốt que tính.
-HS đọc: hai mươi mốt.
-HS thực hiện.
2 chục que tính.
3 đơn vị.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc đồng thanh, cá nhân.
 “hai mươi ba”
-Gồm 2 chục và 3 đơn vị.
-HS đọc từ 23 đến 29.
-Vì lấy 2 chục cộng 1 chục bằng 3 chục.
10 que tính rời.
HS thao tác.
-HS đọc: “ba mươi”
-Gồm 3 chục và 0 đơn vị.
-HS đọc các số từ 20 đến 30: đọc xuôi, ngược.
HS thực hiện đọc các số 
HS thực hiện đọc các số.
-Bài 1:HS viết số: 20, 21, 22, 23..., 29.
HS vẽ vạch và điền vào vạch.
-Bài 2:HS viết các số:
30, 31, 32, ...39.
-Bài 3:HS viết các số:
40, 41, 42, ...49, 50.
-Bài 4:HS điền số thích hợp vào bảng, rồi đọc các số đó.
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán 
Các số có hai chữ số( t2 )
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-HS nhận biết về số lượng ; biết đọc,viết, đếm các số từ 50 đến 69.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69. 
II-Đồ dùng:Các bó chục que tính và các que tính rời.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
Giới thiệu bài:
HĐ1 :Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
GV yêu cầu HS lấy 5 bó que tính( mỗi bó 1 chục que tính), đồng thời GV gài 5 bó que tính lên bảng gài, 
GV hỏi: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
gắn số 50 lên bảng và yêu cầu đọc. GV yêu cầu lấy thêm 1 que tính nữa.
Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính?
GV nói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51.GV gắn bảng 51. Đọc là năm mươi mốt.
Tương tự : giới thiệu số 52, 53, 54....60.
 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Đến số 54 thì dừng lại hỏi:
- Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính?
GV viết: 5 vào cột chục.
- và mấy đơn vị? GV viết 4 vào cột đơn vị.
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: chữ số 5 viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị.GV viết số 54 vào cột viết số.
- Cô đọc là năm mươi tư.ghi năm mươi tưvào cột đọc số.
- Phân tích số 54 ? 
- Tiếp tục làm với 55, 56, ...60
Đế số 60 dừng lại hỏi:
- Tại sao em biết 59 thêm 1 lại bằng 60? 
- Vậy 1 chục lấy ở đâu ra?
GV yêu cầu HS thay 10 que tính rời bằng 1 bó que tínhvà GV thao tác cho HS quan sát.
Đọc số 60: sáu mươi.
Phân tích số 60
Đọc các số từ 50 đến 60.
Lưu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 57
HĐ2: Giới thiệucác số từ 60 đến 69
GVHDHS nhận biết về số lượng đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 60 đến 69 tương tự như các số từ 50 đến 60
HĐ3 Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1: a. Viết số:
GV lưu ý các số 51, 55, 57
Bài 2: Viết số:
GV nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
 GV nhận xét.
Bài 4: Đúng ghi đ. sai ghi s.
GV nhận xét.
Củng cố,dặn dò:
-Các số đã được học như trên gọi là các số có hai chữ số(GV chỉ từng chữ số)
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-HS thực hiện như GV HD. 
50
-Năm mươi.
HS thực hiện lấy thêm 1 que tính nữa.
HS đọc: năm mươi mốt..
HS thực hiện đọc.
HS thảo luận và lập ác số rồi dọc các số.
5 chục que tính.
4 đơn vị.
HS chú ý lắng nghe.
HS đọc đồng thanh, cá nhân.
Gồm 5 chục và 4 đơn vị.
Vì lấy5 chục cộng 1chục bằng 6 chục.
10 que tính rời.
HS thao tác.
HS đọc.
Gồm 6 chục và 0 đơn vị.
HS đọc các số từ 50 đến 60: đọc xuôi, ngược.
HS thực hiện đọc các số 
đọc xuôi, ngược.
-HS thực hiện đọc các số.
-Bài 1:HS viết số: 50, 51, 52, 53, ...59. 
-Bài 2:HS viết các số:60,61,....70.
-Bài 3:HS điền số thích hợp vào bảng, rồi đọc .
--Bài 4:
a)ba mươi sáu viết là 306 là sai viết S.
	Viết :36 Đ
b)54 gồm 5 chục và 4 đơn vị Đ
 54 gồm 5 và 4 S
Chính tả:
Bàn tay mẹ
I- Mục tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn " Hằng ngày.chậu tã lót đầy".35 chữ trong khoảng 15-17 phút
- Điền đúng vần an , at; g , gh vào chỗ trống 
- Làm bài tập 2,3 (SGK)
II- Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ. 
 Học sinh: Vở viết Chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
*)Kiểm tra:Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét,cho điểm.
Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
- GV viết bản ... ảy mươi mốt..
HS thực hiện đọc.
HS thảo luận và lập các số tiếp theo.
7 chục que tính.
4 đơn vị.
HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc đồng thanh, cá nhân.
Số bảy mươi tư :Gồm 7 chục và 4 đơn vị.
-Vì lấy 7 chục cộng 1 chục bằng 8 chục.
10 que tính rời.
HS thao tác.
HS đọc.
-Gồm 8 chục và 0 đơn vị.
HS đọc các số từ 70 đến 80: đọc xuôi, ngược.
-HS thực hiện đọc các số đọc xuôi, ngược.
-HS thực hiện đọc các số xuôi ngược..
HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào bảng con,chữa bài..
Bài 1:HS viết số: 70, 71, 72, 73, 74, 75, ...80.
Bài 2:HS điền số thích hợp vào bảng, rồi đọc .
Bài 3:95 gồm 9 chục và5 đơn vị. 
 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị. 
-Có 33(ba mươi ba cái bát.)
33 có 3 chục và 3 đơn vị.
Tập đọc
Ôn tập ( 2T )
I. MUẽC TIEÂU
Giuựp HS phaựt aõm, phaõn tớch vaứ vieỏt ủuựng moọt soỏ tieỏng coự vaàn keỏt thuực baống aõm: c - t, n – ng. Vaứ caực tieỏng coự caực aõm baột ủaàu baống: ch – tr, gi – d – r, s – x, phaõn bieọt daỏu thanh hoỷi vaứ ngaừ
Giuựp HS phaựt aõm ủuựng ủeồ phaõn bieọt ủuựng vaứ vieỏt ủuựng chớnh taỷ
II. CHUAÅN Bề -Baứi taọp ủeồ phaõn bieọt 
 Phieỏu hoùc taọp
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
1/Baứi cuừ* Cho HS ủoùc baứi: Quyeồn vụỷ cuỷa em
- GV nhaọn xeựt vaứ ghi caực tieỏng maứ caực em ủoùc sai leõn baỷng
2/Baứi mụựi* GV giụựi thieọu baứi oõn taọp
- GV giụựi thieọu caực tieỏng maứ caực em hay ủoùc sai leõn baỷng
Ngay ngaộn, muứi giaỏy mụựi, naộn noựt, mụựi tinh, saùch ủeùp, tớnh neỏt, trò ngoan
- Cho HS ủoùc vaứ phaõn bieọt caực tửứ treõn
- GV giụựi thieọu theõm moọt soỏ tửứ ủeồ caực em phaõn bieọt che – tre chaờng – traờng 
chaờn – traờn 	 chaứn – traứn dao – giao 	 dửừ – giửừ
- Cho HS ủoùc phaõn bieọt caực tieỏng treõn
-GV giụựi thieọu caực tieỏng coự vaàn deó loọn ủeồ HS phaõn bieọt:
Maứu – muứa 	khoeỷ – kheỷo
Buoồi – buỷi 	tieọt – tuyeọt 
Chaờn – chaờng 	traứn – traứng 
Ngoaùi – ngoùi 	baỏc – baỏt 
Cho HS phaõn bieọt vaứ vieỏt baỷng con
Khi naứo ta vieỏt k, khi naứo ta vieỏt c hoaởc qu?
-Khi naứo ta vieỏt g, khi naứo ta vieỏt gh?	 
-Khi naứo ta vieỏt ng khi naứo ta vieỏt ngh
-Khi naứo ta vieỏt ieõ khi naứo ta vieỏt yeõ
-Cho HS khaõn bieọt vaứ vieỏt vaứo baỷng con
-Cho HS chụi troứ chụi ủieàn ủuựng vaứ ủieàn nhanh
- Cho HS laứm baứi vaứo phieỏu hoùc taọp 
...aự vaứng ;	thửụực ...eỷ ;	 ieỏn thửực ;nhaứ ...a	 ;caựi .....eỏ	; .....i cheựp ;.......e nhaùc;	.....oùn thaựp	 ; thụm .....aựt
Thu baứi chaỏm
Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS
3/Cuỷng coỏ
* Cho HS chụi troứ chụi ủeồ cuỷng coỏ kieỏn thửực
- `Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - HD HS laứm baứi ụỷ nhaứ
Chuaồn bũ baứi sau
* HS theo doừi baùn ủoùc ủeồ nhaọn xeựt
-Nhửừng HS hay phaựt aõm sai ủoùc lại
ù* HS laộng nghe
- Theo doừi ủoùc thaàm
-HS ủoùc caự nhaõn noỏi tieỏp ủeồ phaõn bieọt
- Laộng nghe
-HS ủoùc phaõn bieọt vaứ tỡm theõm caực tieỏng mỡnh hay sai
- Theo doừi ủoùc thaàm
- HS vieỏt baỷng con
- Vieỏt k khi vieỏt vụựi e,eõ ,i
-Vieỏt gh khi vieỏt vụựi e,eõ ,i.Vieỏt 
 g vụựi caực nguyeõn aõm coứn laùi
- Vieỏt ng khi keỏt hụùp vụựi e,eõ,i,ieõ ta vieỏt ngh vụựi caực nguyeõm aõm coứn laùi.
- Vieỏt ieõ vụựi chửừ coự aõm ủaàu,yeõ khi vieỏt noự moọt mỡnh hoaởc coự aõm ủeọm
- Caỷ lụựp vieỏt baỷng con.
- HS thi ủua giửừa caực toồ vụựi nhau
HS laứm baứi vaứo phieỏu hoùc taọp 
laự vaứng ; thửụực keỷ ;	kieỏn thửực
nhaứ .ga; caựi ..gheỏ	;.ghi cheựp
.nghe nhaùc ;	.ngoùn thaựp thụm .ngaựt
HS noọp phieỏu baứi taọp
- Laộng nghe
Luyện tiếng việt
Luyện đọc bài '' Bàn tay mẹ "
1- Mục tiêu
 - HS luyện đọc đúng, nhanh bài '' Bàn tay mẹ "các vần, tiếng, từ câu khó trong bài 
 - Đọc trơn được toàn bài
-Tìm được tiếng,từ chứa vần an, at đã học ở trong, ngoài bài
*HS khá, giỏi : Hiểu nội dung bài
2- Các hoạt động dạy học
Hoạt động gv
Hoạt động hs
HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc bài
- Đọc theo cá nhân
- Đọc theo nhóm
 - Đọc đồng thanh
GV nghe nhận xét - tuyên dương
HĐ 2: Thi đọc
- Thi đọc theo nhóm
- Thi đọc cá nhân
- GV nghe nhận xét- tuyên dương- ghi điểm
Thi tìm nhanh tiếng, từ chứa vần : an ở trong bài ?
Thi nhanh tìm tiếng, từ chứa vần :an, at ở ngoài bài ?
GV nhận xét tuyên dương bạn tìm nhanh đúng nhiều tiếng, từ - ghi điểm
*HS khá giỏi: 
- Bài thơ ' Bàn tay mẹ " nói lên điều gì?
- Thi đua giữa các nhóm
- GV nghe nhận xét - tuyên dương
Củng cố, Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau
HS luyện đọc cá nhân
HS luyện đọc theo nhóm
HS luyện đọc đồng thanh
Đại diện nhóm đọc
- Đọc theo nhóm lớn mỗi nhóm 1 lần
Đại điện nhóm đọc: giỏi- giỏi ; 
khá- khá; yếu- yếu
* Dự kiến HS trả lời
- bàn,
Chan, lan, làn, ngan, hàn, tan, dàn, nản..
- Tình cảm yeu thương của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay rám nắng của mẹ..
4 HS đọc lại bài
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Toán 
So sánh số có hai chữ số 
I-Mục tiêu
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số 
- Nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm số có 3 số
II-Đồ dùng:Các bó chục que tính và các que tính rời.
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu 62< 65 .
GVtreo bảng đã gài sẵn que tính.và hỏi:
- Hàng trên có bao nhiêu que tính?
GV ghi số 62 lên bảng.
Phân tích số 62( gồm mấy chục và mấy đơn vị)? 
- Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
GV ghi số 65 lên bảng.
Phân tích số 65( gồm mấy chục và mấy đơn vị)? 
- So sánh hàng chục của 2 số này?
- Nhận xét hàng đơn vị của 2 số?
- Hãy so sánh hàng đơn vị của 2 số ?
- Vậy trong 2 số này số nào bé hơn? 
GV ghi dấu < giữa 2 số 62và 65.
Ngược lại trong 2 số này số nào lớn hơn?
GV ghi dấu > giữa 2 số 62và 65.
 GV yêu cầu HS đọc đồng thanh.
Khi so sánh 2 số mà chữ số hành chục giống nhau thì ta phải làm như thế nào? 
VD: so sánh: 34 và 38.
HĐ2: Giới thiệu 63 >58.
( Quy trình tương tự) 
HĐ3: Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
-Bài 1:a.Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
*)có thể so sánh số hàng chục hoặc hàng đơn vị.
-Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất.
ở đây chúng ta phải so sánh mấy số với nhau?. So sánh số tìm số lớn nhất. 
 GV nhận xét.
-Bài 3: Khoanh vào số bé nhất.
tìm số bé nhất.-GV nhận xét.
-Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Củng cố,dặn dò:
-Chấm và chữa bài cho HS.
-Nhận xét tiết học.
HS quan sát.
62
Gồm 6 chục và 2 đơn vị.
65
 Gồm 6 chục và 5 đơn vị.
Đều giống nhau là 6 chục 
 Khác nhau hàng đơn vị của 62 là 2 đơn vị , 65 hàng đơn vị của 65 là 5 đơn vị.
 2 bé hơn 5
62 < 65.HS đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
Số 65 > 62.
 HS đọc đồng thanh. 
-Phải so sánh tiếp 2 chữ số ở hành đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.HS nhắc lại.
 -HS tự so sánh và trả lời. 
Bài 1:HS làm bảng con.Nhận xét,chữa bài. 55<57. ; 25<30.
Bài 2:
3 số. -Số lớn nhất là: 97.
-Bài 3: Số bé nhất 18.
-Bài 4:38, 64, 72.
Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
Chính tả
CáI Bống
I- Mục tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng bài đồng dao " Cái Bống " trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần anh , ach ; Chữ ng , ngh , vào chỗ trống
- Bài tập 2,3 ( SGK)
II-Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. 
 Học sinh: Vở viết Chính tả.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
- GV treo bảng bài thơ.
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. Ví dụ: Bống(tên người,viết hoa),khéo sảy,khéo sàng,đường trơn,mưa ròng.
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
HĐ2: HD làm bài tập.
a) Điền vần anh, ach ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b)Điền chữ ng hay chữ ngh?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
 Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt.
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Ví dụ: hộp bánh,túi xách,bức tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Ví dụ: ngà voi,ngoan ngoãn,chú nghé,nghỉ ngơi,nghề nghiệp,bắp ngô.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp.
Kể chuyện : Cô bé trùm khăn đỏ 
 OÂN TAÄP (2T)
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài tập đọc " Vẽ ngựa " . Đọc đúng các từ ngữ : Bao giờ , sao em biết , bức tranh.
- Hiểu nội dung bài : Tính hài hước của câu chuyện : Bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa , khi bà hỏi con gì , bé lại nghĩ bà chưa thấy con ngựa bao giờ .
- Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học . Tranh minh hoạ,khăn đỏ
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1 : Giới thiệu bài
A – Reứn ủoùc :
- Cho ủoùc laùi baứi :Vẽ ngựa. Cho HS gioỷi keứm HS yeỏu giaựo vieõn theo doừi , giuựp ủụừ . - Toồ chửực thi ủua ủoùc giửừa caực toồ nhoựm . GV theo doừi nhaọn xeựt , tuyeõn dửụng vaứ keỏt hụùp ghi ủieồm .
B - Reứn vieỏt 
-GV ủoùc cho HS vieỏt baỷng con caực tửứ : Bao giờ , sao em biết , bức tranh.
 - GV ủoùc cho HS vieỏt vụỷ caực tửứ : : Bao giờ , sao em biết , bức tranh.
- GV cho HS bắt thăm đọc - GV nhận xét cho điểm .
 Tiết 2
 HĐ2 : GV kể mẫu
Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh
Yêu cầu HS quan sát tranh ,hướng dẫn kể từng tranh
Gọi một số em kể
HS kể theo vai
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
HS nêu - HS khác bổ sung - GV kết luận
Chuẩn bị tiết sau
Sinh hoạt cuối tuần
* ưu điểm 
- Dạy học đúng chương trình tuần 26
- Dạy học tăng buổi đúng lịch
- Duy trì tốt các nề nếp quy định 
- HS đi học đầy đủ
- Thường xuyên chấm , chữa bài cho HS
* Tồn tại :
- Một số em chưa chú ý trong học tập, ngồi học còn nói chuyện riêng, Khánh, Kiên
 - Một số em đọc , viết , tính toán chậm : Thanh, Ngọc, Thiện, Thái . 
 - * Kết hoạch tuần 27
 -Dạy học chương trình tuần 27
- Dạy học tăng buổi đúng lịch
- Vệ sinh khang trang trường lớp
 - Luyện đọc , viết tính toán cho HS yếu kém
 - Duy trì tốt mọi nề nếp 
 - Chăm sóc cây cảnh
 - Đảm bảo ANTH và ATGT
 - Vận động phụ huynh nạp các khoản đóng góp
 - Động viên phụ huynh đưa con đi học đúng giờ hơn
 - Khắc phục dần các tồn tại trên
- Thường xuyên chấm , chữa bài cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 p26.doc